Sáng kiến kinh nghiệm ứng dụng bản đồ tư duy trong dạy học Vật lý 11 (chương trình cơ bản)

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.

Để học tốt môn Vật lý học sinh cần có thói quen học tập sao cho khoa học,

hợp lý, cụ thể là phải chủ động đọc và soạn bài kỹ trƣớc khi lên lớp, làm các bài

tập về nhà.

Các em cần xây dựng cho chính mình lòng yêu thích môn học. Đây là một

trong những yếu tố rất cần thiết để học tốt môn này. Có nhiều lý do để yêu thích

môn học, nhƣng cơ bản học sinh phải thấy môn học dễ học, dễ nhớ thì sẽ yêu thích.

Để hiểu rõ và nắm chắc kiến thức trong sách giáo khoa các em học sinh cũng cần

tìm đọc thêm sách tham khảo, đồng thời, nên làm nhiều bài tập bắt đầu từ những

bài đơn giản rồi đến những bài tập khó Việc làm bài tập nhiều sẽ giúp các em rèn

luyện tƣ duy nhanh, tích luỹ thêm kiến thức bổ sung cho lý thuyết; đọc thêm nhiều

sách, chúng ta mới nắm chắc và hiểu đúng, sâu sắc hơn những kiến thức trong sách

giáo khoa.

Thảo luận, trao đổi học nhóm: khi có điều kiện, các em nên thành lập nhóm

học tập từ 03 đến 05 học sinh để học chung, vì nhƣ thế rất giúp ích cho việc gỡ rối

những vƣớng mắc thông qua thảo luận, chia sẻ giữa các thành viên với nhau.

Thực trạng của việc học môn Vật lý ở học sinh khối 10 mới vào trƣờng năm

học 2013 – 2014 qua kết quả điều tra thu đƣợc 25 % học sinh không bao giờ làm

bài tập về nhà, 90 % học sinh không bao giờ tìm đọc các tài liệu Vật Lý, 80 % học

sinh tự học môn Vật Lý, 70% học sinh không bao giờ giơ tay phát biểu và 45 %

học sinh cho rằng việc học tập và nghiên cứu môn Vật Lý ở phổ thông là không

cần thiết. Đây là tình trạng đáng báo động, đòi hỏi tổ bộ môn và các giáo viên

giảng dạy có biện pháp giáo dục, rèn luyện và thúc đẩy để hƣớng các em tới một

thái độ học tập tốt hơn.

pdf38 trang | Chia sẻ: myhoa95 | Lượt xem: 4450 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm ứng dụng bản đồ tư duy trong dạy học Vật lý 11 (chương trình cơ bản)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đề xảy ra khi có đoản mạch? THÍ 
NGHIỆM 
Thay đổi giá trị 
của biến trở ghi 
lại 10 giá trị 
của vôn kế và 
ampe kế tƣơng 
ứng? 
Xuống phòng thí 
nghiệm mắc 
mạch theo sơ đồ 
hình 9.2? Vẽ đồ thị biểu diễn các 
giá trị đo đƣợc trên hệ 
trục tọa độ IOU? 
Dựa trên đồ 
thị nhận xét? 
Dùng định luật bảo toàn 
và chuyển háo năng lƣợng 
kiểm tra lại biểu thức 
định luật Ohm? Nhận xét? 
Lƣu ý sử dụng, lắp đặt mạch 
điện để có hiệu suất cao? 
13 
Bài 10: GHÉP NGUỒN THÀNH BỘ 
14 
Bài 13: DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI 
Main Idea 
BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG KIM 
LOẠI 
SỰ PHỤ THUỘC CỦA 
ĐIỆN TRỞ SUẤT CỦA 
KIM LOẠI THEO NHIỆT 
ĐỘ 
ĐIỆN TRỞ CỦA KIM 
LOẠI Ở NHIỆT ĐỘ 
THẤP VÀ HIỆN TƢỢNG 
SIÊU DẪN 
HIỆN TƢỢNG NHIỆT 
ĐIỆN 
Sự chyển động nhiệt của e tự do? 
Các hạt ion trong kim loại? Sự 
chuyển động nhiệt của ion? 
Giải thích sự phụ thuộc điện trở suất 
của vật dẫn kim loại theo nhiệt độ? 
Thực nghiệm cho thấy điện trở suất vật dẫn 
phụ thuộc vào nhiệt độ nhƣ thế nào? 
Nhiệt độ tăng điện trở suất vật 
dẫn thay đổi nhƣ thế nào? 
Nhiệt độ giảm điện trở suất vật 
dẫn thay đổi thế nào? Vì sao? 
Khi nhiệt độ giảm gần tới OK thí điện trở 
suất vật dẫn thay đổi nhƣ thế nào? 
Dùng thuyết electron cho biệt hiện tƣợng 
và giải thích hiện tƣợng khi vật dẫn kim loại 
có một đầu nóng và một đầu lạnh? 
Các tạo ra suất nhiệt điện động? 
DÒNG ĐIỆN 
TRONG KIM LOẠI 
Chuyển động của e khi 
có điện trƣờng ngoài? 
Yếu tố nào ảnh hƣởng đến 
sự chuyển động của các e? 
Bản chất dòng điện trong kim loại? 
Cho biết nhiệt độ tới hạn của một số chất siêu dẫn? 
Thế nào là hiện tƣợng siêu dẫn? 
Suất nhiệt điện động? 
Ứng dụng? 
15 
16 
CHẤT KHÍ LÀ MÔI 
TRƢỜNG CÁCH ĐIỆN
BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN
 TRONG CHẤT KHÍ
SỰ DẪN ĐIỆN CỦA
CHẤT KHÍ TRONG 
ĐIỀU KIỆN THƢỜNG
QUA TRÌNH DẪN 
ĐIỆN TỰ LỰC 
TRONG CHẤT KHÍ
VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỂ
TẠO RA QUÁ TRÌNH
DẪN ĐIỆN TỰ LỰC
DÒNG ĐIỆN
TRONG CHẤT KHÍNêu cách bố trí và nhận xét
về thí nghiệm hình 15.1?
Nêu cách bố trí và nhận xét
về thí nghiệm hình 15.2?
Nhận xét về sự ảnh hƣởng
của tác nhân đến sự dẫn điện
trong chất khí ở điều kiện thƣờng?
Từ thực tế rút ra nhận định về
 khả năng dẫn điện của chất
khí ở điều kiện thƣờng?
Nhận xét về hạt tải điện trong
chất khí ở điều kiện thƣờng?
Bản chất dòng điện trong chất khí?
Sự Ion hóa chất khí và tác nhân Ion hóa?
Quá trình dẫn điện không tự lực của chất khí?
Phân tích sự phụ thuộc của I theo U trong quá trình
 dẫn điện không tự lực của chất khí? (hình 15.4)
Giải thích hiện tƣợng nhân số hạt tải điện trong chất 
khí trong quá trình dẫn điện không tự lực?
Định nghĩa?
Làm sao để chất khí có thể dẫn điện tự lực đƣợc?
Vì sao?
Các cách chính để dòng điện có thể tạo ra hạt tải
 điện mới trong chất khí?
Các kiểu phóng điện tự lực thƣờng gặp?
Có gì mâu thuẫn giữa các nhận 
định trên không? vì sao
HỒ QUANG ĐIỆN VÀ
 ĐIỀU KIỆN TẠO RA
HỒ QUANG ĐIỆN
TIA LỬA ĐIỆN VÀ ĐIỀU 
KIỆN TẠO RA 
TIA LỬA ĐIỆN
Định nghĩa?
Điều kiện tạo ra tia lửa điện?
Ứng dụng?
Định nghĩa?
Điều kiện tạo ra 
hồ quang điện?
Ứng dụng?
Mồi hồ quang điện?
Đặc điểm dòng electron?
Nhiệt độ điện cực?
Bài 15: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ 
17 
Bài 16: DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG 
DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN 
CÁCH TẠO RA DÒNG ĐIỆN 
TRONG CHÂN KHÔNG 
Giải thích Biểu đồ biểu 
diễn I theo U (hình 16.2) 
TIA CA 
Thí nghiệm 
Tính chất tia catốt 
Phƣơng phát tia ca tốt? 
đặc điểm vật cản tia catốt? Năng lƣợng tia Catố ? 
Ảnh hƣởng cuat từ trƣờng lên phƣơng chuyển 
động của tia catốt? 
Dòng điện khi áp suất khí bằng áp suất khí quyển? 
Dòng điện khi áp suất khí đủ nhỏ? 
Dòng điện khi áp suất khí giảm còn khoảng 0,001 mmHg? 
Dòng điện khi áp suất khí nhỏ hơn nữa? 
Cách tạo ra môi trƣờng chân không? 
Giải thích tại soa khi U = 0 vẫn có dòng điện? 
Giải thích tại sao khi U<0 vẫn có dòng điện? 
Giai thích tại sao U tăng I tăng theo? 
Giải thích tại sao U tăng đến giá trị 
nào đó thì I không tăng? 
Bản chất dòng điện trong chân không. 
Hạt tải điện trong chân không? 
Cách tạo ra hạt tải điện trong chân không? 
Bản chất dòng điện trong chân không? 
Giải thích tại cách tăng I bão hòa? 
Tai catốt? 
Bản chất tia catốt 
ứng dụng 
18 
Bài 17: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN 
Organizational Chart of Gradient Student 
DÒNG 
ĐIỆNTRONG 
CHẤTBÁN 
DẪN 
ĐIÔT BÁN DẪN 
VÀMẠCH CHỈNH 
LƢUDÙNG ĐIÔT 
BÁN DẪN 
Công 
dụngđiôt 
bán dẫn? Giải thích hoạt động 
củamạch? 
Sơ đồ mạch chỉnh lƣu 
dùngđiôt bán dẫn? 
Cấu tạo 
điôtbán 
dẫn? 
Chiều dòng điện qua 
điôt bándẫn? 
Định nghĩa? Lớp nghèo? 
Dòng 
điệnnghịch? 
Dòng điện 
thuận? LỚP 
CHUYỂN 
TIẾP p - n 
Bán dẫn loại 
n và bán dẫn 
loại p 
Cách tạo ra bán dẫn loại n? 
đặcđiểm về hạt tải điện 
trong bán dẫnloại n? 
HẠT TẢI ĐIỆN 
TRONG CHẤT BÁN 
DẪN. BÁNDẪN LOẠI 
n VÀ BÁNDẪN LOẠI p 
CHẤT 
BÁNDẪN 
VÀTÍNH 
CHẤT 
Điện trở suất 
chấtbán dẫn phụ 
thuộc vào tác nhân? 
Điện trở suất chấtbán 
dẫn phụ thuộcvào 
lƣợng tạp chất? 
So sánh điện trởsuất 
của chất bándẫn với 
chất điệnmôi và 
chất dẫnđiện? 
Cách tạo ra bán dẫn loại 
p?đặc điểm về hạt tải điện 
trongbán dẫn loại p? 
Electron và 
lỗtrống? 
Bản chất 
dòngđiện trong 
chấtbán dẫn? 
Tạp chất cho (đono) 
vàtạp chất nhận 
(axepto)? 
Hiện tƣợng 
phunhạt tải 
điện? 
Khi nào có hiện 
tƣợngphun hạt tải 
điện? 
Vì sao có hiện 
tƣợngphun hạt tải 
điện? 
19 
Bài 20: LỰC TỪ CẢM ỨNG TỪ 
20 
Bài 21: TỪ TRƢỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG DÂY DẪN CÓ HÌNH 
DẠNG ĐẶC BIỆT 
TỪ TRƢỜNG 
CỦA DÒNG ĐIỆN 
CHẠY TRONG DÂY 
DẪN CÓ HÌNH 
DẠNG ĐẶC BIỆT 
TỪ TRƢỜNG CỦA DÒNG 
ĐIỆN CHẠY TRONG 
ỐNG DÂY DẪN HÌNH TRỤ 
TỪ TRƢỜNG CỦA 
NHIỀU DÒNG ĐIỆN 
TỪ TRƢỜNG CỦA 
DÒNG ĐIỆN CHẠY 
TRONG DÂY DẪN UỐN 
THÀNH VÒNG TRÒN 
TỪ TRƢỜNG CỦA 
DÒNG ĐIỆN CHẠY 
TRONG DÂY DẪN 
THẲNG DÀI 
Ống dây? 
Hình dạng, chiều 
đƣờng sức từ chạy 
trong ống dây? 
Độ lớn cảm ứng từ 
tại một điểm trong 
lòng ống dây? 
Nguyên lý chồng 
chất điện trƣờng? 
Các xác định tổng 
của nhiều vector? 
Vẽ minh họa một 
số trƣờng hợp? 
Hình dạng đƣờng sức từ? 
Chiều đƣờng sức từ? 
Độ lớn cảm ứng từ 
tại tâm vòng tròn? 
Ve hình minh họa? 
Hình dạng đƣờng sức từ? 
Phƣơng, chiều của vector 
cảm ứng từ tại một điểm? 
Biểu thức tính cảm 
ứng từ tại một điểm 
Vẽ minh họa cảm ứng từ do dây 
dẫn thẳng dai gây ra tại hai điểm? 
Đặc điểm của từ trƣờng 
trong lòng ống dây? 
Quy tắc xác định chiều 
đƣờng cảm ứng từ? 
21 
TỪ THÔNG 
Định nghĩa? 
Biểu thức? 
Ý nghĩa, đơn vị 
cácđại lƣợng? 
ĐỊNH LUẬT LEN-XƠ 
VỀ CHIỀUDÒNG 
ĐIỆN CẢMỨNG 
Kết luận rút 
ra từ thí 
nghiệm 
Quy ƣớc về chiều 
mạchđiện? 
Chiều của từ trƣờng 
dòngđiện cảm ứng và từ 
trƣờngban đầu? 
Nội dung định luật len-
xơ vềchiều dòng điện 
cảm ứng? 
HIỆN TƢỢNG 
CẢMỨNG ĐIỆN TƢ 
Kết luận? 
Đơn vị 
từthông? 
Bài 23: TỪ THÔNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 
Cách 
bốtrí? 
Tiếnhành? 
Kết quả 
DÒNG FU-CÔ 
(FOUCAULT) 
Thí nghiệm xuất hiện 
dòngFu-cô Giải thích sự xuất hiện 
dòngFu-cô? 
Tính chất dòng Fu-cô? 
22 
TỪ THÔNG RIÊNG 
 CỦA MẠCH KÍN 
TỰ CẢM 
Cảm ứng từtrong ống dây? 
Các yếu tố ảnh hƣởng đến 
độ tự cảm của ống dây? 
Độ tự cảm của ống dây? 
Nguyên nhân gây ra sự biến 
thiên từ thông? 
Hiện tƣợng xảy ra? Định nghĩa? 
Hiện tƣợng tự cảm trong mạch xoay 
chiều? 
Hiện tƣợng tự cảm trong mạch 
một chiều? 
SUẤT ĐIỆN 
ĐỘNG TỰ CẢM 
Bản chất của suất 
điện động tự cảm? 
Một số ví 
dụ về hiện tƣợng 
tự cảm? 
Công thức tính suất 
điệnđộng tự cảm? 
ỨNG DỤNG 
Năng lƣợng 
từ trƣờng của ốngdây 
tự cảm? 
Vì sao kết luận có năng lƣợng 
từ trƣờng trong ốngdây tự cảm? 
Công thức tính năng 
lƣợng? 
Phân tích các mạch 
điện? 
Nêu hiện tƣợng xảy ra? 
Giải thích hiện 
tƣợng? 
Đặc điểm từ thông riêng của 
mạch kín? 
HIỆN TƢỢNG 
 TỰ CẢM 
Bài 25: TỰ CẢM 
23 
Bài 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 
ĐỊNH LUẬT 
KHÚC XẠ 
ÁNH SÁNG 
Hiện 
tƣợng? 
TÍNH THUẬN 
NGHỊCH CỦA SỰ 
TRUYỀN ÁNH 
SÁNG? 
CHIẾT SUẤT 
CỦA MÔI 
TRƢỜNG 
Chiếu tia sáng thẳng góc 
tới mặt phâncách của hai 
môi trƣờng trong suốt? 
Chiếu ánh sáng xiên góc tới 
mặt phâncách giữa hai môi 
trƣờng trong suốt? 
Công thức? 
Định luật 
Thí nghiệm? 
Nhận xét? 
Biểu thức thể hiện tích 
thuận nghịch của sự 
truyền ánh sáng? 
Phát biểu? 
Vẽ hình minh họa? 
Định luật 
Nhận xét về tỷ số 
(sini/sinr) với cặp 
môitrƣờng trong suốt nhất 
định? 
Chiết suất tỷ đối? 
Nhận xét về môi trƣờng 
chiết quang hơnvè kém 
chiết quang hơn? 
Vẽ hình hinh họa từng 
trƣờng hợp? 
Chiết suất tỷ đối? 
Định nghĩa? 
Phân biệt chiết suất tỷ đối và chiết 
suất tuyệt đối? 
Biểu thức? 
Chiết suất tuyệt đối của không khí 
vàchân không? 
Chiết suất tuyệt đối? 
24 
Bài 27: PHẢN XẠ TOÀN PHẦN 
25 
Bài 28: LĂNG KÍNH 
Các phầntử 
lăng kính? 
Hình vẽ? 
CẤU TẠO 
LĂNG 
KÍNH 
ĐƢỜNG 
TRUYỀN CÁC 
TIA SÁNG 
QUALĂNG 
CÁC CÔNG 
THỨC LĂNG 
KÍNH 
Hình vẽ? 
nhận xét? 
CÔNG DỤNG 
CỦALĂNG 
KÍNH 
Lăng kính phản 
xạ toàn phần? 
Cấu tạo? 
Công dụng? 
Máy quang phổ? 
Cấu tạo? 
Công dụng? 
Tác dụng 
tán sắc ánh 
sáng trắng? 
Đƣờng truyền 
của tia sang qua 
lăng kính? 
26 
Bài 29: THẤU KÍNH MỎNG 
27 
28 
Bài 32: KÍNH LÚP 
29 
IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI. 
1. Với giáo viên. 
- Chuẩn bị trƣớc hệ thống câu hỏi gợi mở, cung cấp trƣớc cho học sinh để học 
sinh chủ động tự đi tìm câu trả lời. 
- Nắm chắc, sắp xếp bố cục của bài dạy hợp lý, trình bày bảng khoa học. 
- Dễ kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. 
- Có thể kiểm tra, đánh giá khả năng tƣ duy của học sinh thông 
qua bản đồ tƣ duy của học sinh. 
- Phát huy đƣợc khả năng tìm kiếm thông tin trên sách giáo khoa, mạng 
enternet của học sinh thông qua hệ thống máy tính đƣợc trang bị tới từng lớp. 
2. Với học sinh. 
- Khi tự tay vẽ đƣợc các bản đồ tƣ duy một cách tƣơng đối chính xác về nội 
dung, hợp lý về bố cục trƣớc khi lên lớp giúp học sinh có tâm thế vững vàng, tự tin 
khi học bài mới. 
- Hình thành cho học sinh một thói quen tự học, chủ động trong học tập và 
yêu thích môn học hơn. 
30 
- Xây dựng cho học sinh một phƣơng pháp học tập hiệu quả cao dễ nhớ, dễ 
hiểu bài. 
- Học sinh có thể bổ sung thêm kiến thức vào nội dung bài theo khả năng tƣ 
duy và cách nhận thức vấn đề của chính bản thân mình. 
- Tiết kiệm thời gian trong quá trình tự học của học sinh. Học sinh dễ tìm thấy 
niềm vui trong học tập. 
- Phát huy hết khả năng tƣ duy của học sinh, dễ làm học sinh yêu thích môn 
học. 
- Có thể sử dụng hệ thống máy tính của trƣờng đã trang bị cho lớp để tìm 
thông tin dựa trên câu hỏi đặt ra của giáo viên. 
- Có thể rèn luyện khả năng thuyết trình vấn đề khi dựa vào bản đồ tƣ duy. 
- Có thể sử dụng phần mềm Mind map hay Edraw max  để vẽ bản đồ tƣ 
duy. 
- Học sinh có thể huy động kiến thức nhanh chóng để giải quyết các vấn đề 
đặt ra khi làm các bài trắc nghiệm. 
- Dễ thể hiện kết quả việc trao đổi nhóm. 
3. Số liệu thống kê kết quả đạt đƣợc của học sinh 
3.1. Kết quả điều tra trên học sinh sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 
này 
Trƣớc đây đa số các em là học sinh dân tộc thiểu số rất ngại học các môn tự nhiên 
đặc biệt là môn Vật Lý. Sau khi thực hiện đề tài đã cho kết quả rất tiến bộ rất rõ 
rết. 
Kết quả điều tra hết học kỳ 2 năm học 2014 – 2015 với học sinh trƣờng PT 
Dân Tộc Nội Trú tỉnh sau khi thực hiện đề tài trong năm học nhƣ sau: 0/69 = 0 % 
học sinh không bao giờ làm bài tập về nhà, 69/69 = 100 % học sinh đã biết cách tự 
học môn vật lý , 69/69 = 100 % học sinh không bao giờ giơ tay phát biểu và 0 % 
31 
học sinh cho rằng việc học tập và nghiên cứu môn Vật Lý ở phổ thông là không 
cần thiết. Đánh giá về mức độ cần thiết sử dụng bản đồ tƣ duy dƣới dạng câu hỏi 
gợi mở cho thấy 67/69 = 97% học sinh cho rằng sử dụng bản đồ tƣ duy giúp học 
tốt môn vật lý. 
32 
3.2. Thống kê số liệu tổng kết năm học 2014-2015 môn Vật lý khối khối 10, khối 11 trƣờng PT Dân Tộc Nội Trú tỉnh (lấy 
từ trang mạng  
Trên lớp 11a1, 10 a4 đã áp dụng phƣơng pháp của đề tài. 
Các lớp khác không áp dụng phƣơng pháp của đề tài. 
STT Lớp 
Tổng 
số 
HS 
Tổng 
số 
HS 
nữ 
Giỏi Khá TB Yếu Kém TB trở lên Dƣới TB Số 
HS 
chƣa 
TK 
8 ≤ Điểm ≤ 10 6.5 ≤ Điểm < 8 5 ≤ Điểm < 6.5 3.5 ≤ Điểm < 5 0 ≤ Điểm < 3.5 5 ≤ Điểm ≤ 10 0 ≤ Điểm < 5 
SL TL NỮ SL TL NỮ SL TL NỮ SL TL NỮ SL TL NỮ SL TL NỮ SL TL NỮ 
TỔNG 
CỘNG BA 
KHỐI 378 263 40 10.58% 25 145 38.36% 112 125 33.07% 94 53 14.02% 26 5 1.32% 2 310 82.01% 231 58 15.34% 28 10 
Khối 10 136 93 15 11.03% 6 34 25.00% 26 46 33.82% 39 33 24.26% 19 4 2.94% 2 95 69.85% 71 37 27.21% 21 4 
1 10A1 34 22 0 0.00% 0 0 0.00% 0 10 29.41% 9 19 55.88% 11 4 11.76% 2 10 29.41% 9 23 67.65% 13 1 
2 10A2 34 23 1 2.94% 1 3 8.82% 2 15 44.12% 12 13 38.24% 7 0 0.00% 0 19 55.88% 15 13 38.24% 7 2 
3 10A3 34 22 4 11.76% 1 15 44.12% 10 13 38.24% 10 1 2.94% 1 0 0.00% 0 32 94.12% 21 1 2.94% 1 1 
4 10A4 34 26 10 29.41% 4 16 47.06% 14 8 23.53% 8 0 0.00% 0 0 0.00% 0 34 100.00% 26 0 0.00% 0 
Khối 11 130 89 22 16.92% 18 55 42.31% 43 28 21.54% 19 18 13.85% 6 1 0.77% 0 105 80.77% 80 19 14.62% 6 6 
5 11A1 28 22 15 53.57% 12 13 46.43% 10 0 0.00% 0 0 0.00% 0 0 0.00% 0 28 100.00% 22 0 0.00% 0 
6 11A2 34 21 5 14.71% 4 19 55.88% 13 8 23.53% 3 1 2.94% 0 0 0.00% 0 32 94.12% 20 1 2.94% 0 1 
7 11A3 35 25 0 0.00% 0 17 48.57% 14 12 34.29% 8 4 11.43% 1 0 0.00% 0 29 82.86% 22 4 11.43% 1 2 
8 11A4 33 21 2 6.06% 2 6 18.18% 6 8 24.24% 8 13 39.39% 5 1 3.03% 0 16 48.48% 16 14 42.42% 5 3 
33 
Từ bảng thống kê ta vẽ đƣợc đồ thị so sánh tỷ lệ của học sinh khối 11 giữa các lớp 
áp dụng phƣơng pháp của đề tài và lớp không áp dụng phƣơng pháp của đề tài 
Thống kê cũng mang tính tham khảo vì lớp 11a1 các môn khác cũng học tốt hơn so 
với lớp khác, nhƣng với chung đề kiểm tra thí qua đồ thị cũng cho ta thấy rõ những 
ƣu điểm mà kết quả đề tài mang lại. 
Bảng số liệu mang tính tham khảo trong đó lớp 10 a4 cũng áp dụng phƣơng 
pháp của đề tài, nhƣng trong nội đề tài này chỉ quan tâm chính đến đối tƣợng học 
sinh khối 11 của trƣờng. 
3.3. Mở rộng nghiên cứu kết quả tham khảo cho đối tƣợng khác sau khi áp 
dụng phƣơng pháp sáng kiến kinh nghiệm này 
 - Các năm trƣớc khi nghiên cứu phƣơng pháp của đề tài cho học sinh khối 
12 tôi luôn thu đƣợc kết quả đậu Tốt nghiệp cao hơn mặt bằng chung của học sinh 
trong tỉnh điều này vớ trƣờng PTDT Nội trú với các môn tự nhiên là vô cùng ít. 
- Năm nay áp dụng phƣơng pháp vủa đề tài tiếp tục nghiên cứu đối với học 
sinh khối 10 cũng cho thấy học sinh có kiến thức rất tốt, nắm vững kiến thức cơ 
bản và dễ dàng tiếp thu kiến thức nâng cao. Trong kỳ thi học Học sinh giỏi tỉnh 
0.00%
10.00%
20.00%
30.00%
40.00%
50.00%
60.00%
G K TB Y K
11A1
11A2
11A3
11A4
34 
năm 2014 – 2015 đã có 2 học sinh đạt học sinh giỏi cấp tỉnh. Đối với trƣờng khác 
là rất bình thƣờng nhƣng với trƣơng PTDT Nội trú tỉnh thì đây là lần đầu tiên môn 
Vật lý có giải trong cuộc thi học sinh giỏi cấp tỉnh. 
3.6. Nhận xét đề tài qua số liệu thống kê các kết quả. 
 Chỉ nhìn vào các kết quả của cả một quá trình dạy và học trong một thời 
gian rất dài, chịu rất nhiều tác động của yếu tố chủ quan và khách quan nhƣ: đối 
tƣợng học sinh, ảnh hƣởng của giáo viên, tính trung thực trong các kỳ thi và kiểm 
tra, những tác động của môn khác, giáo viên khác  để khẳng định giá trị của một 
phƣơng pháp nhỏ trong một quá trình dạy học là chƣa thực sự chính xác. Nhƣng 
qua các số liệu tham khảo, qua những lý luận có cơ sở khoa học rõ ràng ta có thể 
thấy đƣợc phương pháp lập bản đồ tư duy bằng những câu hỏi gợi mở này thực 
sự hữu dụng trong quá trình dạy và học ở trƣờng PTDT Nội trú tỉnh. 
V. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG. 
- Có thể triển khai, xây dựng một hệ thống bản đồ tƣ duy dƣới dạng câu hỏi 
gợi mở cho hầu hết các môn hoc và nó phù hợp với mọi đối tƣợng học sinh. 
- Các tổ chuyên môn có thể thảo luận để xây dựng một hệ thống bản đồ tƣ duy 
dƣới dạng câu hỏi gợi mở làm tài liệu tự học cho học sinh. 
- Có thể đƣa phần tham khảo này vào trong các sách hƣớng dẫn học sinh tự 
học, để nhân rộng khả năng tự học và rèn luyện cho học sinh một phƣơng pháp tƣ 
duy khoa học. 
- Giáo viên đôn đốc, kiểm tra để học sinh có thói quyen tƣ duy khoa học và 
phƣơng pháp học tập hiệu quả. 
- Giáo viên cho học sinh dựa vào bản đồ tƣ duy dƣới dạng câu hỏi gợi mở 
thuyết trình nội dung bai học để tập khả năng thuyết trình cho học sinh. 
35 
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO. 
1. Vật lý 11 – Lƣơng Duyên Bình; – Nhà xuất bàn Giáo dục Việt Nam – 2011. 
2. Chuẩn kiến thức kĩ năng Vật lý 11 – Ngô Trần Ái; Nguyễn Quý Thao – Nhà 
xuất bản giáo dục Việt Nam – năm 2010. 
3. Sử dụng bản đồ tƣ duy góp phần tổ chức hoạt động học tập của học sinh – 
Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy – Tạp chí Khoa học giáo dục, số chuyên đề 
TBDH – năm 2009. 
5. Web:WWW.Edraw-max.com 
6. Web:WWW.mind-map.com (trang web chính thức của Tony Buzan). 
 NGƢỜI THỰC HIỆN 
 HÀ VĂN HẢI 
36 
SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI 
Trƣờng PTDT Nội Trú Tỉnh 
––––––––––– 
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
–––––––––––––––––––––––– 
Trung Hòa, ngày 15 tháng 5 năm 2015 
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
Năm học: 2014 – 2015 
––––––––––––––––– 
Tên sáng kiến kinh nghiệm: Ứng dụng bản đồ tƣ duy trong dạy học Vật lý 11 chƣơng trình 
cơ bản 
Họ và tên tác giả: Hà Văn Hải . Chức vụ: Tổ Trƣởng chuyên môn 
Đơn vị: Trƣờng PT Dân tộc Nội trú tỉnh 
Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào các ô tương ứng, ghi rõ tên bộ môn hoặc lĩnh vực khác) 
- Quản lý giáo dục  - Phƣơng pháp dạy học bộ môn: ...............................  
- Phƣơng pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác: ........................................................  
Sáng kiến kinh nghiệm đã đƣợc triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  
1. Tính mới (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô dưới đây) 
- Đề ra giải pháp thay thế hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn  
- Đề ra giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn  
- Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhƣng chƣa từng áp dụng ở đơn vị mình, 
nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị  
2. Hiệu quả (Đánh dấu X vào 1 trong 5 ô dưới đây) 
- Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã đƣợc thực hiện trong toàn ngành có hiệu quả cao  
- Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã đƣợc thực hiện trong toàn ngành có hiệu 
quả cao  
- Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã đƣợc thực hiện tại đơn vị có hiệu quả cao  
- Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã đƣợc thực hiện tại đơn vị có hiệu quả  
- Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhƣng chƣa từng áp dụng ở đơn vị mình, 
nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị  
3. Khả năng áp dụng (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô mỗi dòng dưới đây) 
- Cung cấp đƣợc các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đƣờng lối, chính sách: 
Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong ngành  
- Đƣa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và dễ đi vào cuộc 
sống: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong ngành  
- Đã đƣợc áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả trong phạm vi rộng: 
 Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong ngành  
Xếp loại chung: Xuất sắc  Khá  Đạt  Không xếp loại  
Cá nhân viết sáng kiến kinh nghiệm cam kết và chịu trách nhiệm không sao chép tài liệu của 
ngƣời khác hoặc sao chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ của mình. 
Tổ trƣởng và Thủ trƣởng đơn vị xác nhận đã kiểm tra và ghi nhận sáng kiến kinh nghiệm này 
đã đƣợc tổ chức thực hiện tại đơn vị, đƣợc Hội đồng chuyên môn trƣờng xem xét, đánh giá; tác 
giả không sao chép tài liệu của ngƣời khác hoặc sao chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ 
của chính tác giả. 
Phiếu này được đánh dấu X đầy đủ các ô tương ứng, có ký tên xác nhận của tác giả và người 
có thẩm quyền, đóng dấu của đơn vị và đóng kèm vào cuối mỗi bản sáng kiến kinh nghiệm. 
NGƢỜI THỰC HIỆN SKKN 
XÁC NHẬN CỦA TỔ 
CHUYÊN MÔN 
THỦ TRƢỞNG ĐƠN VỊ 
BM04-NXĐGSKKN 

File đính kèm:

  • pdfskkn_2015_ly_havanhai_ptdtntt_7728.pdf
Sáng Kiến Liên Quan