Đơn công nhận Sáng kiến Một số trò chơi giúp học sinh học tốt phân môn Lịch sử Lớp 5

Trong năm học này, do tình hình dịch bệnh Covid nên các em đã phải học Online thời gian khá dài, vì thế việc khám phá và tiếp nhận kiến thức của các em sẽ khó khăn và nhàm chán hơn nếu như thầy cô chỉ truyền đạt kiến thức bằng hình thức dạy đơn điệu. Tôi đã dạy nhiều năm lớp 5, trong quá trình giảng dạy, tôi cũng để tâm nghiên cứu những nội dung kiến thức phân môn Lịch sử lớp 5. Tôi nhận thấy trong các tiết ôn tập của phân môn Lịch sử, kiến thức hệ thống rất nhiều, có khi cả giai đoạn dài, các em sẽ khó nhớ. Nếu người giáo viên chỉ làm nhiệm vụ cho học sinh nêu lại nội dung sách giáo khoa thì lại càng khó khăn hơn cho học sinh, học sinh sẽ không hứng thú học tập, gây nhàm chán cho cả người dạy lẫn người học. Qua đó các em sẽ lười suy nghĩ, không biết phân tích vấn đề hay nhớ nhầm lẫn sự kiện, nhân vật này với sự kiện, nhân vật khác. Ngoài ra, trong các tiết học lịch sử khác cũng rất nhiều mốc thời gian và sự kiện học sinh khó nhớ.

Để đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh và phù hợp với việc dạy học trực tuyến, tôi đã vận dụng một số phương pháp dạy học thông qua các trò chơi nhằm giúp các em hứng thú và say mê học lịch sử hơn.

 

docx15 trang | Chia sẻ: Mạc Dung | Ngày: 29/08/2024 | Lượt xem: 88 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem tài liệu "Đơn công nhận Sáng kiến Một số trò chơi giúp học sinh học tốt phân môn Lịch sử Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
 ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
 Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến huyện Bù Đăng. 
 Tôi ghi tên dưới đây: 
 Tỷ lệ (%) đóng 
 Trình độ 
 Ngày, Nơi công Chức góp vào việc 
 Họ và chuyên 
 STT tháng tác danh tạo ra sáng 
 tên môn
 năm sinh kiến
 Nguyễn 
 Trường TH Giáo 
 1 Ngọc 06/7/1976 ĐHSPTH 100%
 Đức Phong viên
 Oanh
 Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “ Một số trò chơi giúp học sinh 
học tốt phân môn Lịch sử lớp 5”. 
 - Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Không
 - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục
 - Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Từ 06/09/2021. 
 - Mô tả bản chất sáng kiến:
 + Thực trạng:
 Trong năm học này, do tình hình dịch bệnh Covid nên các em đã phải học 
Online thời gian khá dài, vì thế việc khám phá và tiếp nhận kiến thức của các em sẽ 
khó khăn và nhàm chán hơn nếu như thầy cô chỉ truyền đạt kiến thức bằng hình thức 
dạy đơn điệu. Tôi đã dạy nhiều năm lớp 5, trong quá trình giảng dạy, tôi cũng để 
tâm nghiên cứu những nội dung kiến thức phân môn Lịch sử lớp 5. Tôi nhận thấy 
trong các tiết ôn tập của phân môn Lịch sử, kiến thức hệ thống rất nhiều, có khi cả 
giai đoạn dài, các em sẽ khó nhớ. Nếu người giáo viên chỉ làm nhiệm vụ cho học 
sinh nêu lại nội dung sách giáo khoa thì lại càng khó khăn hơn cho học sinh, học 
sinh sẽ không hứng thú học tập, gây nhàm chán cho cả người dạy lẫn người học. 
Qua đó các em sẽ lười suy nghĩ, không biết phân tích vấn đề hay nhớ nhầm lẫn sự 3
 - Cảng Nhà Rồng
 - Tàu Đô-đốc La-tu-sơ Tờ-rê-vin
 * Gv nêu câu hỏi để học sinh tìm các dữ kiện ở mỗi cánh hoa. Học sinh có thể 
chọn cánh hoa để trả lời. Khi đã tìm được tất cả các câu trả lời ở mỗi cánh hoa, giáo 
viên cho học sinh liên hệ các dữ kiện đó để giải mật mã ở nhụy hoa. 
 Học sinh sẽ nêu được: 
 - Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19-5-1890 ở xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, 
tỉnh Nghệ An. 
 - Ngày 5-6-1911, anh xưng tên là Văn Ba rời Tổ quốc, ra đi tìm đường cứu 
nước. 
 - Bến Cảng Nhà Rồng là nơi Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứu nước. 
 - Nguyễn Tất Thành làm phụ bếp trên con tàu Đô đốc La-tu-sơ Tờ-rê-vin. 
 Sau đó yêu cầu học sinh trả lời: Các dữ kiện trên liên quan đến sự kiện lịch sử 
nào? 
 Học sinh sẽ nêu được: Các dữ kiện trên liên quan đến sự kiện lịch sử: “ 
Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước”. 
 Nguyễn 
 Tất Thành
 Tàu Đô- 
 đốc La-tu- 
 Ngày 5-6- MẬT MÃ
 1911 sơ Tờ-rê-
 vin
 Cảng Nhà 
 Rồng 5
 a. Mục đích: Củng cố kiến thức trong bài ôn tập hoặc phần củng cố bài. 
 b. Chuẩn bị: Bài giảng Powerpoint, ô chữ và câu hỏi theo từng bài. 
 c. Cách chơi: Sau khi nghe những lời gợi ý về các ô chữ hàng ngang, học sinh 
trả lời ghi vào bảng con, khi hết thời gian thì giơ bảng. Mỗi ô hàng ngang trả lời 
đúng ghi được một một ngôi sao. Ô chữ hàng dọc bạn nào nghĩ ra trước trả lời ghi 
được 3 ngôi sao, nếu trả lời sai bạn đó không ghi được ngôi sao nào và phải dừng 
cuộc chơi. 
 ÁP DỤNG VÀO BÀI DẠY: 
 Dạy bài 11: Ôn tập: Hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ 
(1858 – 1945). ( Sau khi hoàn thành câu hỏi 1 cho các em ôn tập câu hỏi 2 bằng trò 
chơi này).
 1
 2 U
 3 Y
 4 Ê
 5 N
 6 N
 7 G
 8 Ô
 9 N
 10 Đ
 11 Ộ
 12 C
 13 L
 14 Ậ
 15 P 7
 Câu 14: Phan Bội Châu đưa những thanh niên yêu nước đi học tập ở đâu? Đây 
là ô chữ có 7 chữ cái? 
 Câu 15: Ai là người sáng lập ra phong trào Đông Du? Đây là ô chữ có 11 chữ 
cái? 
 Trọng tài tổng kết số phần thưởng ngôi sao của các em, nhận xét tinh thần của 
các em tham gia chơi. Tặng phần thưởng là những tràng vỗ tay cho những em nhiều 
ngôi sao nhất.
 3. Trò chơi: Nhanh mắt, nhanh tay 
 (Sử dụng cho bài 3: Cuộc phản công ở kinh thành Huế) 
 a. Mục đích: 
 - Học sinh củng cố kiến thức lịch sử về phong trào Cần Vương. 
 - Luyện khả năng nói và phản xạ nhanh, chính xác. 
 b. Chuẩn bị: Bài giảng Powerpoint
 Nội dung trò chơi: Hãy nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B cho thành 
một câu hoàn chỉnh để nói về cuộc phản công ở kinh thành Huế. 
 A B
 1. Đêm mùng 4 rạng sáng ngày 5-7- a) Giết người, cướp của và tàn phá nhà 
 1885 cửa. 
 2. Tôn Thất Thuyết cho các đạo quân b) và gần đến sáng thì đánh trả lại. 
 3. Nhờ có ưu thế vũ khí, quân Pháp ra c) bỗng có tiếng súng thần công nổ 
 sức cố thủ rầm trời. 
 4. Giặc Pháp tiến công vào kinh thành d) Lên vùng rừng núi Quảng Trị
 5. Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi e) Tấn công đồn Mang Cá và tòa 
 và đoàn tùy tùng Khâm sứ Pháp. 
 c. Cách chơi: 
 - Thời gian chơi: 3 đến 5 phút. 
 - Giáo viên là trọng tài. 
 - Học sinh làm bảng con. 
 - Giáo viên phổ biến cách chơi: 
 + Khi giáo viên hô: “Bắt đầu!” các bạn bắt đầu làm, bạn nào giơ bảng nhanh, 
đúng là nhóm thắng cuộc. 
 Lưu ý: Các bạn chỉ cần ghi như đáp án. 
 Đáp án: 1 - c; 2 - e; 3 - b; 4 - a; 5 - d. 9
 Hình 1 Hình 2
 Hình 3 Hình 4 Hình 5
 Phần 2: Thân thế và công lao
 + GV chọn 5 nhân vật để học sinh tìm hiểu: 
 Trương Định; Nguyễn TrườngTộ; Tôn Thất Thuyết; Phan Bội Châu; 
Nguyễn Ái Quốc. 
 + Mỗi nhân vật sẽ có 4 câu hỏi trắc nghiệm,với khẩu lệnh: Hãy lựa chọn một 
phương án trả lời đúng nhất. Học sinh trả lời vào bảng con. Em nào trả lời đúng mỗi 
câu sẽ được 1 điểm. 
 + Nhân vật thứ nhất: Phan Bội Châu
 Câu 1: Ông sinh vào năm nào? 
 A. 1867. C. 1869. 
 B. 1868. D. 1866. 
Câu 2: Quê của ông ở đâu? 
A. Thanh Hoá. C. Quảng Bình. 
B. Nghệ An. D. Hà Tĩnh. 
Câu 3: Tên tuổi của ông gắn liền với sự kiện lịch sử nào sau đây? 11
 + Không khí lớp học vui vẻ, thân thiện. Quá trình học tập còn trở thành một 
hình thức vui chơi, hấp dẫn và tiết học trở nên sinh động, lí thú khi phải học trực 
tuyến rất căng thẳng. Các em tiếp thu bài tự giác, tích cực, biết hệ thống và củng cố 
kiến thức. Qua trò chơi, học sinh biết tự khám phá, tìm tòi kiến thức còn tạo cho các 
em tinh thần thi đua, tính nhanh nhẹn, cởi mở. Khi chơi, tất cả các em rất hứng thú, 
say mê tìm kết quả và các em nắm kiến thức bài học nhẹ nhàng mà hiệu quả. Nhờ 
hình thức chơi mà học, học mà chơi nên nó tác dụng hỗ trợ, thúc đẩy với nhau. 
 + Bên cạnh đó tên trò chơi hấp dẫn, luật chơi rõ ràng và đơn giản, dễ thực hiện 
lôi cuốn các em tham gia chơi. Vd: Nhanh mắt, nhanh tay; Những ô chữ kì diệu; ...
*Kết quả kiểm tra khảo sát đầu năm và điểm kiểm tra cuối kì 1 của lớp năm 
học 2021 – 2022 như sau: 
 Tổng Điểm 5 Điểm 9 đến 
 Thời gian Điểm dưới 5 Điểm 7 đến 8
 số HS đến 6 10
 TS % TS % TS % TS %
 Đầu năm 33 1 3,0 7 21,2 11 33,3 14 42,5
 Cuối kì 1 33 3 9,1 8 24,2 22 66,7
 - Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng 
kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, 
kể cả áp dụng thử: 
 + Đánh giá của cô Đỗ Thị Thu Hằng - Giáo viên dạy lớp 5a2, Trường Tiểu 
học Đức Phong: Sáng kiến của cô Nguyễn Ngọc Oanh đã được tôi tham khảo, áp 
dụng trong quá trình dạy phân môn Lịch sử mang lại hiệu quả cao. Sáng kiến này đã 
góp phần phát huy tính tích cực trong quá trình học của học sinh, tạo hứng thú khi 
các em học môn học này. 
 XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI ĐÁNH GIÁ
 Đỗ Thị Thu Hằng 
 + Đánh giá của Tổ chuyên môn trường Tiểu học Đức Phong:
 Sáng kiến: “ Một số trò chơi giúp học sinh học tốt phân môn Lịch sử lớp 5”. 
của cô Nguyễn Ngọc Oanh đã áp dụng có hiệu quả tại lớp chủ nhiệm. Cách tổ chức 13
 Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trên trong đơn là trung thực, đúng sự thật 
và tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật./. 
 Đức Phong, ngày 2 tháng 3 năm 2022
 Người nộp đơn
 Nguyễn Ngọc Oanh 15
được 3 ngôi sao, nếu trả lời sai bạn đó không ghi được ngôi sao nào và phải dừng 
cuộc chơi. 
 3. Trò chơi: Nhanh mắt, nhanh tay 
 a. Mục đích: 
 - Học sinh củng cố kiến thức lịch sử về phong trào đã học. 
 - Luyện khả năng nói và phản xạ nhanh, chính xác. 
 b. Chuẩn bị: Bài giảng Powerpoint
 c. Cách chơi: Hãy nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B cho thành một 
câu hoàn chỉnh .
 4. Trò chơi: Tìm hiểu nhân vật lịch sử
 a. Mục đích: Củng cố kiến thức về ghi nhớ các nhân vật lịch sử. 
 b. Chuẩn bị: 
 - Giáo viên: Bài giảng Powerpoint 
 GV có thể chọn các nhân vật tiêu biểu trong từng giai đoạn lịch sử. 
 - Học sinh: Bảng con
 c. Cách chơi: 
 * Bước 1: GV giới thiệu trò chơi
 * Bước 2: GV quy định và phổ biến luật chơi: gồm có 3 phần: 
 Phần 1: Hình ảnh
 Phần 2: Thân thế và công lao
 *Bước 3: Gv tổ chức trò chơi
 2.Lợi ích kinh tế xã hội thu được từ sáng kiến: 
 + Không khí lớp học vui vẻ, thân thiện. Quá trình học tập còn trở thành một 
hình thức vui chơi, hấp dẫn và tiết học trở nên sinh động, lí thú khi phải học trực 
tuyến rất căng thẳng. Các em tiếp thu bài tự giác, tích cực, biết hệ thống và củng cố 
kiến thức. Qua trò chơi, học sinh biết tự khám phá, tìm tòi kiến thức còn tạo cho các 
em tinh thần thi đua, tính nhanh nhẹn, cởi mở. Khi chơi, tất cả các em rất hứng thú, 
say mê tìm kết quả và các em nắm kiến thức bài học nhẹ nhàng mà hiệu quả. Nhờ 
hình thức chơi mà học, học mà chơi nên nó tác dụng hỗ trợ, thúc đẩy với nhau. 

File đính kèm:

  • docxdon_cong_nhan_sang_kien_mot_so_tro_choi_giup_hoc_sinh_hoc_to.docx
Sáng Kiến Liên Quan