Báo cáo Biện pháp Tích hợp một số trò chơi nhỏ giúp học sinh lớp Một ghi nhớ các từ ngữ trong tiết ôn tập kể chuyện cuối tuần môn Tiếng việt, bộ sách Chân trời sáng tạo

Môn học Tiếng Việt ở lớp Một nói chung và sách Chân trời sáng tạo nói riêng là một môn học chủ lực đóng vai trò quan trọng đặc biệt trong chương trình giáo dục tổng thể năm 2018. Điều đó đã khẳng định bằng số tiết thực dạy trong chương trình so với các: Một Tiếng Việt 420 tiết; môn Toán và môn HĐTN 105 tiết; Môn TNXH, Ngoại ngữ và GDTC 70 tiết còn lại là 35 tiết. Như vậy qua chương trình đã cho ta thấy giáo dục tổng thể năm 2018 đã thay đổi một cách rõ rệt, lấy môn học Tiếng Việt làm nòng cốt để giúp các em học tập các môn khác.

 

Ở trường tiểu học . là một đơn vị đóng trên địa bàn thị trấn .là đơn vị đạt cuẩn Quốc gia mức độ I nên mọi mặt về sơ sơ vật chất khá đầy đủ, đáp ứng được yêu cầu đổi mới của ngành giáo dục hiện nay. Đó cũng là thuận lợi rất lớn cho công tác dạy và học của thây và trò. Nhưng bên cạnh đó số học sinh đồng bào dân tộc chiếm tỉ lệ khá đông, đây là một ảnh hưởng không nhỏ đến việc học môn Tiếng Việt.

 

pptx13 trang | Chia sẻ: trantien2 | Ngày: 25/12/2022 | Lượt xem: 1148 | Lượt tải: 5Download
Bạn đang xem tài liệu "Báo cáo Biện pháp Tích hợp một số trò chơi nhỏ giúp học sinh lớp Một ghi nhớ các từ ngữ trong tiết ôn tập kể chuyện cuối tuần môn Tiếng việt, bộ sách Chân trời sáng tạo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường . 
THUYẾT TRÌNH BIỆN PHÁP GIÁO DỤC 
 Tên đề tài: Tích hợp một số trò chơi nhỏ giúp học sinh lớp Một ghi nhớ các từ ngữ trong tiết ôn tập kể chuyện cuối tuần môn Tiếng việt, bộ sách Chân trời sáng tạo . 
Giáo viên trình bày :.. 
Đơn vị : .............................................. 
CẤU TRÚC 
I. PHẦN MỞ ĐẦU 
II. PHẦN NỘI DUNG 
III. PHẦN KẾT LUẬN 
Thực trang 
Nội dung 
Kết quả đạt được 
Kết luận 
Kiến nghị 
Môn học Tiếng Việt ở lớp Một nói chung và sách Chân trời sáng tạo nói riêng là một môn học chủ lực đóng vai trò quan trọng đặc biệt trong chương trình giáo dục tổng thể năm 2018. Điều đó đã khẳng định bằng số tiết thực dạy trong chương trình so với các: Một Tiếng Việt 420 tiết; môn Toán và môn HĐTN 105 tiết; Môn TNXH, Ngoại ngữ và GDTC 70 tiết còn lại là 35 tiết. Như vậy qua chương trình đã cho ta thấy giáo dục tổng thể năm 2018 đã thay đổi một cách rõ rệt, lấy môn học Tiếng Việt làm nòng cốt để giúp các em học tập các môn khác. 
I. Lí do chọn biện pháp 
Ở trường tiểu học. là một đơn vị đóng trên địa bàn thị trấn..là đơn vị đạt cuẩn Quốc gia mức độ I nên mọi mặt về sơ sơ vật chất khá đầy đủ, đáp ứng được yêu cầu đổi mới của ngành giáo dục hiện nay. Đó cũng là thuận lợi rất lớn cho công tác dạy và học của thây và trò. Nhưng bên cạnh đó số học sinh đồng bào dân tộc chiếm tỉ lệ khá đông, đây là một ảnh hưởng không nhỏ đến việc học môn Tiếng Việt. 
I. Lí do chọn biện pháp 
Một trong những biện pháp giáo dục mà tôi đã lựa chọn và thực hiện bước đầu khá hiệu quả đó là: “ Tích hợp một số trò chơi nhỏ giúp học sinh lớp Một ghi nhớ các từ ngữ trong tiết ôn tập kể chuyện cuối tuần môn Tiếng việt, bộ sách Chân trời sáng tạo ” 
I. Lí do chọn biện pháp 
II. PHẦN NỘI DUNG 
1. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu. 
1.1. Thuận lợi 
Trong những năm qua, việc dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất năng lực của giáo viên đã được Ban giám hiệu nhà trường đặc biệt quan tâm và triển khai tập huấn. Trang thiết bị dạy học có sử dụng CNTT như laptop, máy chiếu đã được trang bị để giáo viên thực hiện dạy các bài trình chiếu. 
1.2. Khó khăn 
Nhưng bên cạnh những điều kiện thuận lợi đó thì việc tổ chức dạy học theo hướng phát triển phẩnm chất năng lực cho học sinh là là một phương pháp dạy học mới mẻ, đòi hỏi giáo viên và học sinh phải cần rất nhiều thời gian để thích nghi.Giáo viên thì cần thời gian để lập kế hoạch dạy học còn học sinh thì cần thời gian để thích nghi với cách học tự mình nghiên cứu để tìm hiểu vấn đề mà không phải ngồi nghe thầy cô giảng như trước đây. 
2. Nội dung các biện pháp thực hiện: 
Biện pháp 1: Tổ chức trò chơi tiếp sức để ghi nhớ từ ngữ. 
Ví dụ: Khi tôi dạy đến bài ôn tập cuối tuần 2, ở nội dung ghép âm, vần để tạo thành tiếng trong bảng thì tôi tổ chức trò chơi như sau:\ 
Dựa vào 2 bảng trên, tôi thiết kế thành 2 bảng độc lập giống nhau chia lớp thành nhiều đội đội chơi, thơi theo lượt và tính bắng thời gian. 
2. Nội dung các biện pháp thực hiện: 
Biện pháp 1: Tổ chức trò chơi tiếp sức để ghi nhớ từ ngữ. 
- Lượt chơi thứ nhất: hai đội hai bên, tôi đưa hai rổ nhựa, đựng các tiếng đã ghép sẵn: va, vo, vơ, vô, ve, vê; ba, bo, bơ, bô, be, bê; ca, co, cơ, cô; ce, kê. (các tiếng này được in màu nền trắng chữ xanh và ép Platic để chơi lâu dài) và được trộn lẫn trong rổ. 
- Lượt chơi thứ hai: Cũng thực hiện tương tự như lượt 1 và cũng căn đúng thời gian. Tôi thường chia lớp thành 4 nhóm để cân đối số học sinh trong lớp và tổ chức thành hai lượt chơi. 
2. Nội dung các biện pháp thực hiện: 
Biện pháp 2: Nhìn vật đoán chữ. 
Trong mỗi tiết ôn tập và kể chuyện cuối tuần, ở mục đầu tiên, của bài học là các âm, vần đã học trong tuần để học sinh ôn tập. Thay vì cho các em đọc thông thường thì tôi đổi lại bằng hình thức chơi trò chơi. 
Đây là một nội dung tương đối thú vị, tạo được không khí vui tươi thoải mái đồng thời giúp các em phát triển được nhiều phẩm chất, năng lực của mình. 
2. Nội dung các biện pháp thực hiện: 
Biện pháp 2: Nhìn vật đoán chữ. 
Ví dụ: Khi học đến tiết ôn tập và kể chuyện trong Chủ đề 5: ở nhà. Tôi chuẩn bị sẵn các hình ảnh chứa các tiếng có âm, vần đã học, các hình ảnh này được tôi tìm và thiết lập trên máy tính sau đó cho cac em chơi xem tranh đoán tên sự vật, sau đó giải thích tiếng đó có âm, vần nào đã học. Hình thức chơi cá nhân. 
2. Nội dung các biện pháp thực hiện: 
Biện pháp 2: Nhìn vật đoán chữ. 
2. Nội dung các biện pháp thực hiện: 
Biện pháp 3: trò chơi “Tình đồng đội”. 
Đây là hình tức cho học sinh kể lại câu chuyện đã xem, đã xem bằng hình thức đồng đội. trò chơi này giúp các em đoàn kết, biết phối hợp với nhau, nhắc cho nhau để kể lại câu chuyện trước lớp. qua đó phát triển một số phẩm chất, năng lực cho các em. 
Trò chơi này tôi tổ chức kết hợp cả trên máy tính lẫn thực tế. Trước hết tôi thiết lập nội dung câu chuyện theo các bức tranh trên máy tính cho các em nghe kể trên máy, sau đó tôi kể lại câu chuyện khi xuất hiện từng tranh để các em định hình được nội dung câu chuyên thông qua các bức tranh. 
LH ĐT: 0985598499ZALO: 0985598499PHÍ 200K CẢ WORD VÀ PP NHÉ 

File đính kèm:

  • pptxbao_cao_bien_phap_tich_hop_mot_so_tro_choi_nho_giup_hoc_sinh.pptx
Sáng Kiến Liên Quan