Báo cáo Biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn Tiếng Anh Giải pháp giúp học sinh phát âm đúng đuôi “ed”

Thực trạng phát âm đuôi “ed” và tính cấp thiết:

Ưu điểm

- Hầu hết các em học sinh đều có ý thức học, yêu quý giáo viên và yêu thích môn tiếng Anh.

- Ban giám hiệu nhà trường luôn động viên, khuyến khích giáo viên, tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên tham gia các lớp học nâng cao trình độ chuyên môn kĩ năng nghiệp vụ sư phạm và tiếp cận với công nghệ thông tin hỗ trợ cho việc giảng dạy.

- Nhà trương trang bị cho tất cả các phòng học loa đài, máy

tinh, máy chiếu, bảng thông minh, 2 phòng nghe góp phần rất lớn trong việc học nghe, học phát âm của tất cả các khối lớp.

b. Những hạn chế, bất cập :

Ở tiểu học các em đã làm quen với môn tiếng Anh nhưng chủ yếu học

máy móc, bắt chước chưa hiểu bản chất của vấn đề nên dễ quên.

Học sinh không nhớ được âm nào là phiên âm của chữ cái nào.

- Học sinh nhanh quên sau một thời gian sử dụng.

- Đa số các em học sinh còn lười học, ham chơi, chưa có sự đầu tư của gia đình.

 Giáo trình thí điểm quá dài, thời gian trên lớp có hạn.

 

pptx33 trang | Chia sẻ: Mạc Dung | Ngày: 14/01/2025 | Lượt xem: 459 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo Biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn Tiếng Anh Giải pháp giúp học sinh phát âm đúng đuôi “ed”", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Welcome all the teachers to attend our presentation today!
 TEACHER: NGUYEN THI DUNG
 VIET HUNG SECONDARY SCHOOL ĐẶT VẤN ĐỀ
 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
 NỘI 
 TÀI LIỆU THAM KHẢO
DUNG
 MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN 
 PHÁP
 CAM KẾT 2. Mục đích của giải pháp
 Giúp các em học sinh nắm được quy tắc phát âm đuôi “ed” biết 
cách ghi âm những đuôi đó, tự tin hơn trong giao tiếp và đạt điểm 
cao hơn trong các bài kiểm tra, bài thi do sở giáo dục đào tạo ra đề. b. Những hạn chế, bất cập : 
- Ở tiểu học các em đã làm quen với môn tiếng Anh nhưng chủ yếu học 
máy móc, bắt chước chưa hiểu bản chất của vấn đề nên dễ quên. 
 - Học sinh không nhớ được âm nào là phiên âm của chữ cái nào.
 - Học sinh nhanh quên sau một thời gian sử dụng.
 - Đa số các em học sinh còn lười học, ham chơi, chưa có sự đầu tư 
 của gia đình.
 - Giáo trình thí điểm quá dài, thời gian trên lớp có hạn. Biện pháp 2: Tìm hiểu về âm vô thanh và âm hữu thanh. /p/: “p,pe”. eg: stop-
 /id/: “t, d, “ stopped, hope - hoped
 eg : want – wanted, 
 need - needed 
 /k/:”k,ke,ic”: eg : look – 
 looked, walk – walked, 
 mimic - mimicked 
 /f/:”gh,ph,f” : eg : laugh-
 laughed, paragraph – 
 paragraphed, cough- 
/ed/ /t/: ”p, k, f, s, tʃ, ʃ ” coughed.
 /s/:”s,ss,ce,x,” : eg : press – 
 pressed,mix – mixed, miss 
 – missed, dance - danced 
 /tʃ/: “ch“ eg : watch - 
 /d/: “l,n,r,,g,v,s,w,y,z“: watched
 eg :called, cleaned, 
 offered, damaged, loved, 
 used, followed, enjoyed, /ʃ/: “sh,c “ eg : wash - 
 amazed washed Biện pháp 5: Tập chép quy tắc và học thuộc lòng.
Tôi yêu cầu học sinh về nhà tập chép đi chép lại thật nhiều lần và 
học thuộc lý thuyết theo bảng vẽ và kiểm tra trong mỗi giờ học .
 /id/ /t/ /d/
 /t, d/ Sau các nguyên âm và 
 Sau các phụ âm vô thanh phụ âm hữu thanh (trừ 
 “Phải kính fụng sự Tra Sứ” 
 t, te d, de /d/)
 s, ce, x
 /w/, /g/, /b/, /m/, /η/,/n/, 
 /p, k, f, s , t∫ , ∫ / 
 /y/, /r/, /l/, /v/, /z/, /dʒ/, 
 ch sh
 k, ke, ic /ʒ/, /ð/. “woa giang bảo 
 gh, ph, f
 p, pe mọi người nhớ yêu 
 ruộng lúa và zun dʒế, 
 /ʒ/, /ð/”. 1. A. invited/id/ B. attended/id/ C. celebrated /id/ D. displayed /d/
2. A. removed B. washed C. hoped D. missed
3. A. knocked B. booked C. stopped D. called
4. A. looked B. laughed C. moved D. stepped
5. A. wanted B. parked C. stopped D. watched
6. A. laughed B. passed C. suggested D. placed
7. A. believed B. prepared C. involved D. liked
8. A. lifted B. lasted C. happened D. decided
9. A. practiced B. ranged C. washed D. touched
10. A. collected B. changed C. formed D. viewed
Key: 1. D 2.A 3. D 4.C 5.A 
 6.C 7.D 8.C 9.B 10. A 
 Dạng 3: Reading story: 
Tôi thay đổi dạng bài tập 
bằng cách cho học sinh đọc 
truyện có nhiều từ kết thúc 
bằng đuôi “ed” giúp các em 
được luyện tập phát âm các 
từ trong các câu, các đoạn 
văn thông qua hình thức 
“Học mà chơi, chơi mà 
học.” *Chọn mẫu thực nghiệm sư phạm
Số HS được khảo sát trong quá trình TNSP bao gồm 162 HS, trong
đó có 02 lớp thuộc nhóm TN và 02 lớp thuộc nhóm ĐC. Đối tượng
được chọn là HS ở khối 7- trường THCS Việt Hùng, huyện Quế Võ,
tỉnh Bắc Ninh
 Trường Nhóm TN Nhóm ĐC
 THCS Việt Hùng 7A(40) 7B(40)
 THCS Việt Hùng 7C(40) 7D(42) - Ở lớp TN:
+ Tôi đã lựa chọn, phối hợp các phương pháp dạy đã đề xuất sao
cho phù hợp với nội dung của từng tiết dạy, kết hợp với việc sử
dụng các phương tiện dạy học đã kích thích được hứng thú, tính
tích cực, sáng tạo trong hoạt động học tập của HS một cách rõ rệt.
Điều này được thể hiện thông qua kết quả thống kê các biểu hiện
của tính tích cực của HS ở lớp TN và lớp ĐC được tôi ghi lại
trong quá trình thực nghiệm.
Nhận xét: Các dấu hiệu nhận biết tính tích cực của HS ở các lớp
TN đều cao hơn ở lớp ĐC. Điều này chứng tỏ PPDH ở nhóm
thực nghiệm có tác dụng phát huy tính tích cực hơn phương pháp
mà tôi sử dụng ở nhóm đối chứng. %
50
45
40
35
30
25 TN
20 DC
15
10
 5
 0
 Kém Yếu TBình Khá Giỏi Xếp loại
 Biểu đồ xếp loại kiểm tra
 Hình 1: Biểu đồ xếp loại kiểm tra PHẦN III: TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa Tiếng Anh 6 ,7– Nhà xuất bản Giáo dục.
2. Sách bài tập Tiếng Anh 6,7– Nhà xuất bản Giáo dục.
3. 25 chuyên đề ngữ pháp trọng tâm – Nhà xuất bản Đại học sư phạm
4. Một số tài liệu về cách phát âm. 2. Phiếu khảo sát thứ hai: lớp TN
Ex2: Choose the words whose “ed” sounds are pronounced 
differently from others.
1. A. married B. sniffed C. booked D. coughed
2. A. smiled B. denied C. divorced D. agreed
3. A. looked B. profited C. attracted D. naked
4. A. involved B. remembered C. praised D. locked
5. A. smoked B. followed C. titled D. implied
Key: 1. A 2. C 3. A 4. D 5. A
 Sĩ Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Sai
Lớp
 số 5 câu 4 câu 3 câu 2 câu 1 câu 5câu
 41hs 20hs 11 hs 5 hs 2 hs 1hs
TN 80
 51,25% 25% 13,75% 6,25% 2,5% 1,25% * Kết luận
 Trên đây là một số giải pháp giúp học sinh phát âm 
đúng đuôi “ed” được rút ra từ kinh nghiệm giảng dạy của bản 
thân .Qua việc vận dụng các quy tắc và mẹo phát âm hậu tố 
“ed” và qua thực tế áp dụng, tôi thấy kết quả là khả thi, đa số 
các em học sinh tự tin và làm tốt các dạng bài tập với đuôi 
“ed”.Tôi trình bày giải pháp trên với mong muốn được chia 
sẻ, học hỏi thêm kinh nghiệm từ các đồng nghiệp trong toàn 
huyện. Do thời gian có hạn và bản thân chưa có nhiều kinh 
nghiệm, rất mong nhận được các ý kiến đóng góp của quý 
thầy cô, của các cấp lãnh đạo để giải pháp của tôi được hoàn 
thiện hơn, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn 
tiếng Anh. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN 
BAN GIÁM KHẢO ĐÃ LẮNG NGHE! 

File đính kèm:

  • pptxbao_cao_bien_phap_nang_cao_chat_luong_giang_day_mon_tieng_an.pptx
Sáng Kiến Liên Quan