SKKN Tổ chức dạy học dự án phần từ trường và cảm ứng điện từ Vật lí 11 góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh THPT

Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi tiến hành quan sát sư phạm,

tham khảo giáo án, dự giờ, trao đổi ý kiến với một số GV, dùng phiếu thăm dò ý

kiến của GV một số trường THPT của tỉnh Nghệ An nhằm thu thập số liệu cụ

thể về thực trạng dạy - học Sinh học ở trường THPT hiện nay.

Qua các số liệu điều tra tôi nhận thấy:

Hầu hết GV đều nhận thức được sự cần thiết của việc phát triển NL

GQVĐ và ST cho HS. Tuy nhiên đa số GV còn lúng túng vì chưa hiểu rõ các năng

lực thành tố của NL GQVĐ và ST cũng như chưa tìm ra các biện pháp cụ thể.

Đa số GV đánh giá NL GQVĐ và ST của HS ở mức trung bình. Vì vậy, tôi

lần nữa khẳng định rằng việc phát triển NL GQVĐ và ST cho HS là vấn đề rất

quan trọng và cần thiết.

Việc dạy học phát triển NL GQVĐ và ST cho học sinh có nhiều con đường

và phương pháp. Tuy nhiên chúng tôi nhận thấy có một phương pháp dạy học

mà ở đó học sinh làm trung tâm trong suốt quá trình dạy học, họ c sinh tự

chiếm lĩnh kiến thức theo mục tiêu đề ra và mỗi cá nhân học sinh còn có được

kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc

theo nhóm, kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin, kỹ năng tư duy bậc cao làm

việc nhóm, giải quyết được các vấn đề trong cuộc sống, nhưng người giáo

viên vẫn đóng vai trò chủ đạo quan trọng, đó là dạy học dự án. Do đó chúng tôi

vận dụng phương pháp dạy học dự án vào dạy học phần “Từ trường và cảm

ứng từ” để phát triển NL GQVĐ và ST cho học sinh.

pdf44 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Ngày: 04/03/2022 | Lượt xem: 1223 | Lượt tải: 6Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Tổ chức dạy học dự án phần từ trường và cảm ứng điện từ Vật lí 11 góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh THPT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h	
hướng	và	độ	tin	
cậy	của	ý	tưởng	
mới.	
Xác định và làm 
rõ	thông	tin,	ý	
tưởng	mới	và	
phức	tạp	từ	các	
nguồn	thông	tin	
khác	nhau	
nhưng chưa 
phân tích các	
nguồn	thông	tin	
độc	lập	để	thấy	
được	khuynh	
hướng	và	độ	tin	
cậy	của	ý	tưởng	
mới.	
Xác định và 
làm rõ thông	
tin,	ý	tưởng	mới	
và	 phức	 tạp	 từ	
các	 nguồn	
thông	 tin	 khác	
nhau; phân tích	
các	 nguồn	
thông	 tin	 độc	
lập	 để	 thấy	
được	 khuynh	
hướng	và	độ	tin	
cậy	của	ý	tưởng	
mới.	
6. Hình thành và 
triển khai ý tưởng 
mới 
Chưa nêu được	
ý	tưởng	mới	
trong	học	tập	và	
cuộc	sống;	
chưa tạo ra	
yếu	tố	mới	dựa	
trên	những	ý	
tưởng	khác	
nhau;	hình	
thành	và	kết	nối	
các	ý	tưởng.	
Nêu được	ý	
tưởng	mới	trong	
học	tập	và	cuộc	
sống;	nhưng 
chưa tạo ra	yếu	
tố	mới	dựa	trên	
những	ý	tưởng	
khác	nhau;	hình	
thành	và	kết	nối	
các	ý	tưởng.	
Nêu được 
nhiều ý	 tưởng	
mới	 trong	 học	
tập	 và	 cuộc	
sống;	 tạo ra 
yếu	 tố	 mới	 dựa	
trên	 những	 ý	
tưởng	 khác	
nhau;	 hình	
thành	và	kết	nối	
các	ý	tưởng.	
Đề	kiểm	tra	nhanh	sau	khi	kết	thúc	dự	án	
Phần	A:	Điền	nội	dung	thích	hợp	vào	chỗ	trống	(4	điểm)	
Câu	1:	Đơn	vị	của	từ	thông	là:	........	
Câu	2:	Suất	điện	động	cảm	ứng	xuất	hiện	trong	khung	dây	đặt	trong	từ	trường	
tỷ	lệ	.........	vớitốc	độ	biến	thiên	của	từ	thông	
Câu	3:Nguyên	tắc	hoạt	động	của	máy	phát	điện	hoạt	động	dựa	trên	hiện	tượng	
.........	
28	
Câu	4:	Cơ	chế	chuyển	hóa	năng	lượng	trong	các	nhà	máy	thủy	điện	là:	.......	của	
dòng	nước	thành	điện	năng	
Câu	5:Một	 vòng	dây	phẳng	có	diện	 tích	S	 =	5cm2đặt	 trong	 từ	 trường	 đều	có	
cảm	ứng	từ	B	=	0,1T.	Mặt	phẳng	vòng	dây	hợp	với	véc	đường	sức	từ	một	góc	
300.	Từ	thông	qua	diện	tích	vòng	dây	có	độ	lớn	là	...............	
Câu	6:	Công	thức	tính	suất	điện	động	cảm	ứng	là	...........	
Câu	 7:	 Một	 vòng	 dây	 dẫn	 kín,	 phẳng	 được	 đặt	 trong	 từ	 trường	 đều.	 Trong	
khoảng	thời	gian	0,04	s,	từ	thông	qua	vòng	dây	giảm	đều	từ	giá	trị	6.10−3	Wb	
về	0.Suất	điện	động	cảm	ứng	xuất	hiện	trong	vòng	dây	trong	thời	gian	trên	là	
.......................	
Câu	8:Một	máy	phát	điện	chạy	xăng	có	hiệu	suất	là	H,	công	suất	phát	điện	là	P,	
năng	suất	tỏa	nhiệt	của	xăng	là	l.	Khối	 lượng	xăng	tiêu	thụ	trong	thời	gian	t	
tính	theo	công	thức	là	m	=	.........	
Phần	B:	Tự	luận	(6	điểm)	
Câu	9:	Một	khung	dây	phẳng	có	diện	tích	20cm2	gồm	10	vòng	dây,	khung	đặt	
trong	từ	trường	đều	có	các	đường	sức	vuông	góc	với	mặt	phẳng	khung.	Cảm	
ứng	từ	có	độ	lớn	tăng	đều	từ	0	đến	2,4.10-3T	trong	khoảng	thời	gian	0,4s.	Tính	
suất	điện	động	cảm	ứng	xuất	hiện	trong	khung	trong	thời	gian	từ	trường	biến	
thiên	trên.	
Câu	 10:	 Xác	 định	 chiều	 của	 dòng	 điện	 cảm	 ứng	
xuất	 hiện	 trong	 vòng	 dây	 kim	 loại	 khi	 nam	 châm	
tiến	 lại	 gần	 vòng	 dây	 theo	 chiều	 mũi	 tên?	 Giải	
thích?	 	
Ma	trận	đề	thi	theo	định	hướng	phát	triển	năng	lực	
Câu	 Thành	phần	năng	lực	hướng	tới	
Nhận	thức	vật	lí	 Tìm	hiểu	thế	giới	tự	nhiên	 Vận	dụng	kiến	thức	
1	 [1.1]	 	 	
2	 [1.2]	 	 	
3	 	 [2.1]	 	
S N 
29	
4	 	 [2.2]	 	
5	 	 	 [3.1]	
6	 [1.1]	 	 	
7	 	 	 [3.1]	
8	 	 [2.2]	 	
9	 	 	 [3.1]	
10	 	 	 [3.1]	
Đáp	án	
Phần	A:	Điền	nội	dung	thích	hợp	vào	chỗ	trống	(4	điểm)	
Câu	1:	Wb	
Câu	2:	Thuận	
Câu	3:	Hiện	tượng	cảm	ứng	điện	từ	
Câu	4:	Cơ	năng	
Câu	5:	25.10-6	Wb	
Câu	6:	 = −
∆
∆
Câu	7:	0,15V	
Câu	8:	m	=	(P.t)/Hl	
Phần	B:	Tự	luận	(6	điểm)	
Câu	 Hướng	dẫn	 Điểm	
9	 Áp	dụng	công	thức	 = −
∆
∆
	 0,5đ	
Biến	đổi	thành	 = −
∆
∆
	 1đ	
Thay	số	ec	=	12.10-5V	 1đ	
Áp	dụng	công	thức	 =


	 0,5đ	
Thay	số	 = 0,0024	 1đ	
10	 Chỉ	đúng	chiều	dòng	điện	 1đ	
Giải	thích	tốt	 	 1đ	
30	
5.	THỰC	NGHIỆM	SƯ	PHẠM	
5.1.	Mục	đích	thực	nghiệm	sư	phạm	
	 Mục	đích	của	thực	nghiệm	sư	phạm	là	nhằm	kiểm	tra	tính	đúng	đắn	của	
giả	thuyết	khoa	học	mà	đề	tài	đã	đặt	ra	
	 Đánh	giá	hiệu	quả	của	quá	trình	dạy	học	chương	theo	hướng	phát	triển	
phẩm	chất,	năng	lực	HS.	
	 Hoàn	thiện	một	số	tiến	trình	dạy	học	các	kiến	thức	trong	chủ	đề	
5.2.	Đối	tượng	và	nhiệm	vụ	của	thực	nghiệm	sư	phạm	
5.2.1.	Đối	tượng	của	thực	nghiệm	sư	phạm	
	 Quá	trình	TNSP	được	tiến	hành	tại	trường	THPT	Huỳnh	Thúc	Kháng,	TP	
Vinh	gồm	lớp	thực	nghiệm	là	lớp	11A9	với	46	học	sinh,	lớp	đối	chứng	là	11A8	
với	 44	 học	 sinh.	 Chất	 lượng	 học	 tập	 của	 lớp	 thực	 nghiệm	 và	 lớp	 đối	 chứng	
được	đánh	giá	là	tương	đương	nhau	(căn	cứ	vào	kết	quả	học	tập	năm	lớp	10	
và	học	kì	I	năm	lớp	11).	Học	sinh	của	trường	có	chất	lượng	học	tập	tương	đối	
đồng	 đều	 nhau.Cơ	 sở	 vật	 chất	 của	 trường	 tương	 đối	 đầy	 đủ.	 Trường	 nằm	 ở	
trung	tâm	văn	hóa,	kinh	tế	thương	mại,	dân	trí	cao	thuận	lợi	cho	thực	hiện	đề	
tài.	
	 Nhiệm	vụ	thực	nghiệm	sư	phạm:	Tổ	chức	dạy	học	chủ	đề	“Từ	trường	và	
cảm	ứng	điện	từ"	theo	PP	dạy	học	dự	án	nhằm	hình	thành	và	phát	triển	năng	
lực	giải	quyết	vấn	đề	và	sáng	tạo	cho	lớp	thực	nghiệm.	Lớp	đối	chứng:	sử	dụng	
phương	pháp	dạy	học	như	hiện	tại,	các	tiết	dạy	được	tiến	hành	theo	đúng	tiến	
độ	như	phân	phối	chương	trình	của	Bộ	giáo	dục	và	đào	tạo.	So	sánh,	đối	chiếu	
kết	quả	học	tập	ở	lớp	thực	nghiệm	và	lớp	đối	chứng.	
5.3.	Phương	pháp	đánh	giá	kết	quả	thực	nghiệm	sư	phạm	
5.3.1.	Thiết	kế	nghiên	cứu	
Giáo	 viên	 chọn	 thiết	 kế	 2:	 Kiểm	 tra	 trước	 và	 sau	 tác	 động	 đối	 với	 các	
nhóm	tương	đương.	
Chọn	hai	lớp:	
	 +	 Lớp	 11A9	 của	 trường	 THPT	 Huỳnh	 Thúc	 Kháng	 là	 lớp	 thực	
nghiệm	
	 +	Lớp	11A8	của	trường	THPT	Huỳnh	Thúc	Kháng	là	lớp	đối	chứng.	
31	
Lấy	 kết	 quả	 bài	 kiểm	 tra	 15	 phút	 của	 cả	 hai	 lớp	 để	 làm	 bài	 kiểm	 tra	
trước	tác	động.	Giáo	viên	sử	dụng	kết	quả	bài	kiểm	tra	này	và	nghiên	cứu	sử	
dụng	phương	pháp	kiểm	chứng	T-Test	độc	lập	ở	bài	kiểm	tra	trước	tác	động.	
Bảng	kiểm	chứng	xác	định	nhóm	tương	đương	
	 Đối	chứng	 Thực	nghiệm	
TBC	 5.893	 6.012	
p	=	 0.125	
Qua	phép	kiểm	chứng	T-	Test	độc	lập,	ta	thấy	p	=	0,125	>	0,05:	Từ	đó	đi	
đến	kết	luận	sự	chênh	lệch	điểm	số	trung	bình	của	lớp	thực	nghiệm	và	lớp	đối	
chứng	là	không	có	ý	nghĩa,	hai	lớp	được	xem	là	tương	đương.	
Sau	khi	áp	dụng	giải	pháp	thay	thế	vào	nhóm	thực	nghiệm,	giáo	viên	cho	
học	sinh	làm	bài	kiểm	tra	15	phút	khi	học	xong	"Chủ	đề	từ	trường	và	cảm	ứng	
điện	từ"	và	lấy	kết	quả	này	làm	bài	kiểm	tra	sau	tác	động.	
Cụ	thể:	
-	Bài	kiểm	tra	trước	tác	động:	Giáo	viên	ra	một	đề	cho	hai	lớp	cùng	làm.	
	 -	Bài	kiểm	tra	sau	tác	động:	Giáo	viên	cho	một	đề	cho	hai	lớp	cùng	làm.	
	 -	Tiến	hành	kiểm	tra	và	chấm	bài.	
Bảng	thiết	kế	nghiên	cứu:	
Nhóm	
Kiểm	tra	
trước	TĐ	
Tác	động	
Kiểm	tra	
sau	TĐ	
Lớp	11A9	
(Thực	nghiệm)	
O1	
Thiết	 kế	dự	án	dạy	học	 phần	
từ	trường	và	cảm	ứng	điện	từ	
nhằm	 hình	 thành	 và	 phát	
triển	năng	 lực	giải	quyết	vấn	
đề	và	sáng	tạo	cho	học	sinh	
O3	
Lớp	11A8	
(Đối	Chứng)	
O2	
Không	
O4	
	 Ở	thiết	kế	này,	chúng	tôi	sử	dụng	phép	kiểm	chứng	T-Test	độc	lập.	
5.3.2.	Quy	trình	nghiên	cứu	
*	Chuẩn	bị	bài	của	giáo	viên	
32	
Chúng	tôi	đã	tìm	hiểu	các	văn	bản	chỉ	đạo	đổi	mới	phương	pháp	dạy	học,	tham	
khảo	các	tài	liệu	–	các	đề	tài	nghiên	cứu	liên	quan	đến	dạy	học	phát	triển	phẩm	
chất	năng	lực,	dạy	học	dự	án.	Cả	hai	cùng	nhau	thảo	luận	và	sau	đó	đã	thống	
nhất	
Lớp	thực	nghiệm:	Thiết	kế	bài	học	theo	tinh	thần	và	phương	pháp	phổ	
biến	hiện	nay	
Lớp	đối	chứng:	Thiết	kế	các	tiến	trình	dạy	học	chủ	đề	từ	trường	và	cảm	
ứng	điện	từ	theo	hướng	hình	thành	và	phát	triển	năng	lực	giải	quyết	vấn	đề	và	
sáng	tạo	cho	học	sinh	
	+	Hệ	thống	hóa	kiến	thức,	tìm	hiểu	về	yêu	cầu	cần	đạtvề	chủ	đề	
	+	Lên	ý	tưởng,	lập	kế	hoạch	dạy	học	chủ	đề	nhằm	phát	triển	năng	lực	cho	HS	
+	Chuẩn	bị	kiểm	tra	có	mức	độ	tương	đương:	bài	kiểm	trước	tác	động	và	sau	
tác	động.	
*	Tiến	hành	dạy	thực	nghiệm:	
Thiết	 kế	 các	 dự	 án	 dạy	 học	 phần	 từ	 trường	 và	 cảm	 ứng	 điện	 từ	 nhằm	
hình	thành	và	phát	triển	năng	lực	giải	quyết	vấn	đề	và	sáng	tạo	cho	học	sinh	để	
áp	dụng	cho	lớp	11A9	
5.4.	Đo	lường	và	thu	thập	dữ	liệu	
	 Trước	khi	tác	động	đề	tài,	chúng	tôi	đã	cho	các	em	học	sinh	thực	
hiện	 một	 bài	 kiểm	 tra.	 Chúng	 tôi	 đã	 chấm	 bài	 và	 xử	 lí	 kết	 quả	 thu	 được	
theo	các	phương	pháp	thống	kê	toán	học.	
	 Sau	tác	động	chúng	tôi	cho	học	sinh	thực	hiện	một	bài	kiểm	tra.	
Đe 	kiem	tra	độ	 tin	cậy	của	dữ	 liệu,	 chúng	 tôi	 tien	hành	kiem	tra	nhieu	
lan	 trên	 cùng	 một	 nhóm	 vào	 các	 thời	 điem	 gan	 nhau.	 Ket	 quả	 cho	 tha y,	 sự	
chênh	lệch	ve 	điem	so 	không	cao,	đieu	đó	chứng	tỏ	dữ	 liệu	thu	được	 là	đáng	
tin	cậy.	
Bài	tập	đưa	ra	để	kiểm	chứng	có	nội	dung	cụ	thể	phản	ánh	đầy	đủ	rõ	
ràng	và	khái	quát	được	vấn	đề	chúng	tôi	nghiên	cứu.	
Sau	khi	áp	dụng	các	giải	pháp	tác	động	đã	nêu	trên	chúng	tôi	nhận	
thấy	kết	quả	của	lớp	thực	nghiệm	tốt	hơn.	Đa	so 	các	em	học	sinh	thích	thú,	
say	mê	học	tập.	Năng	động	hơn,	giao	tiếp	hợp	tác	tốt	hơn,	quá	trình	học	tập	
trở	nên	chủ	động.	Năng	lực	giải	quyết	vấn	đề	và	sáng	tạo	của	HS	lớp	thực	
nghiệm	được	 nâng	 lên	rõ	 rệt.	Kết	 quả	 làm	bài	kiểm	tra	sau	 khi	học	 xong	
chủ	đề	của	lớp	thực	nghiệm	cao	hơn.	
33	
5.5.	Phân	tích	dữ	liệu	vàthảo	luậnkết	quả	
5.5.1.	Phân	tích	dữ	liệu	
Tổng	hợp	kết	quả	chấm	bài	kiểm	tra	sau	tác	động:	
	 Nhóm	thực	nghiệm	
(11A9)	
Nhóm	đối	
chứng(11A8)	
Điểm	trung	bình	 7.621	 6.452	
Độ	lệch	chuẩn	 1.056	 1.454	
Giá	trị	P	của	T	-	Test	 0.00013	
Chênh	 lệch	 giá	 trị	 trung	
bình	chuẩn	(SMD)	
0.82	
Như	trên	đã	chứng	minh	rằng	kết	quả	2	nhóm	trước	tác	động	là	tương	
đương.	 Sau	 tác	 động	 điểm	 trung	 bình	 của	 lơp	 thực	 nghiệm	 là	 	 kiểm	 chứng	
chênh	 lệch	 ĐTB	 bằng	 T-Test	 cho	 kết	 quả	 P	 =	 0.00013	 <	 0.05,	 cho	 thấy:	 sự	
chênh	lệch	giữa	điểm	trung	bình	giữa	nhóm	thực	nghiệm	và	nhóm	đối	chứng	
là	có ý nghĩa,	tức	là	chênh	lệch	kết	quả	ĐTB	nhóm	thực	nghiệm	cao	hơn	ĐTB	
nhóm	đối	chứng	là	không	ngẫu	nhiên	mà	do	kết	quả	của	sự	tác	động.	
Chênh	 lệch	 giá	 trị	 trung	 bình	 chuẩn	 (SMD):	 SMD	 =	 0.82.	 Điều	 đó	 cho	
thấy,	mức	độ	ảnh	hưởng	của	dạy	học	có	sử	dụng	phân	loại	và	đưa	ra	phương	
pháp	giải	bài	tập	về	định	luật	bảo	toàn	động	lượng	là	lớn.	
Giả	thuyết	đã	được	 kiểm	chứng:	Việc	áp	dụng	giải	pháp	đã	đưa	ra	vào	
dạy	học	chủ	đề	là	hợp	lí	và	đem	lại	kết	quả.	
Giả	thuyết	của	đề	tài	đã	được	kiểm	chứng.	
5.5.2.	Bàn	luận	kết	quả	
Kết	quả	của	bài	kiểm	tra	sau	tác	động	của	lớp	thực	nghiệm	là	điểm	trung	
bình	7.833,	kết	quả	bài	kiểm	tra	tương	ứng	của	lớp	đối	chứng	là	điểm	trung	bình	
6.647.	 	 Độ	chênh	 lệch	điểm	số	giữa	hai	 nhóm	 là	1.186.	Điều	đó	cho	 thấy	điểm	
trung	bình	của	hai	 lớp	đối	chứng	và	 thực	nghiệm	đã	có	sự	khác	biệt	 rõ	rệt,	 lớp	
được	tác	động	có	điểm	trung	bình	cao	hơn	lớp	đối	chứng.	
Chênh	lệch	giá	trị	trung	bình	chuẩn	của	hai	bài	kiểm	tra	là	SMD	là0.82.	
Điều	này	có	nghĩa	mức	độ	ảnh	hưởng	của	tác	động	là	lớn.	
34	
Phép	kiểm	chứng	T-Test	điểm	trung	bình	sau	tác	động	của	hai	lớp	là	p	=	
0.00013	<	0.005.	Kết	quả	này	khẳng	định	sự	chênh	lệch	điểm	trung	bình	của	
hai	lớp	không	phải	là	do	ngẫu	nhiên	mà	là	do	tác	động.	
Qua	 kết	 quả	 thu	 nhận	 được	 trong	 quá	 trình	 ứng	 dụng,	 chúng	 tôi	 nhận	
thấy	ra ng	việc	thực	hiện	giải	pháp	thiết	kế	các	tình	huống	góp	phần	phát	triển	
năng	 lực	 giải	 quyết	 vấn	 đề	 và	 sáng	 tạo	 cho	 học	 sinh	 trong	 dạy	 học	 phầnTừ	
trường	và	Cảm	ứng	từ	-	THPT	đem	lại	hiệu	quả	tích	cực,	gây	được	 hứng	thú	
học	tập	góp	phần	hình	thành	và	phát	triển	phẩm	chất,	năng	lực	cho	HS.	
PHẦN	III:	KẾT	LUẬN	
1.	Kết	luận	
Việc	thực	hiện	dạy	học	các	nội	dung	từ	trường	và	cảm	ứng	điện	từ	theo	PP	dạy	
học	dự	ánbước	đầu	thu	được	những	kết	quả	học	nhất	định.	
Tạo	hứng	thú	học	tập	cho	HSvì	dạy	học	gắn	với	thực	hành	và	các	vấn	đề	
thực	 tiễn.	 Góp	 phần	 hình	 thành	 và	 phát	 triển	 năng	 lực	 giải	 quyết	 vấn	 đề	 và	
sáng	tạo	cho	HS.Phát	huy	tính	tích	cực,	sáng	tạo,	rèn	luyện	kỹ	năng	thực	hành,	
kỹ	 năng	 làm	 việc	 theo	 nhóm,	 kỹ	 năng	 trình	 bày	 báo	 cáo,	 kỹ	 năng	 ứng	 dụng	
công	nghệ	thông	tin	của	học	sinh,	giúp	học	sinh	chiếm	lĩnh	kiến	thức	một	cách	
35	
tích	cực,	học	sinh	hiểu	và	nhớ	kiến	thức	sâu	hơn	từ	đó	nâng	cao	kết	quả	học	
tập	của	HS.	
	 Hướng	phát	triển	của	đề	tài	trong	thời	gian	tới	 là	 	 tiếp	tục	nghiên	cứu,	
hoàn	thiện	và	áp	dụng	phù	hợp	vào	dạy	học	các	phần	khác	trong	chương	trình	
vật	lí	THPT.	
	 2.	Kiến	nghị	
	 Trên	cơ	sở	kết	quả	thu	được,	chúng	tôi	có	một	số	kiến	nghị	sau:	
	 Tiếp	tục	mở	rộng	nghiên	cứu,	thực	nghiệm	quy	trình	rèn	luyện	NL	GQVĐ	
và	ST	vào	hoạt	động	dạy	học	phần	Từ	trường	và	Cảm	ứng	từ	và	các	phần	khác	
của	chương	trình	Vật	lí	THPT	.	
Mở	rộng	nghiên	cứu	việc	rèn	luyện	NL	GQVĐ	và	ST	cho	HS	bằng	nhiều	
loại	công	cụ	khác	nhau,	ở	các	phần	khác	nhau	của	bộ	môn	Vật	lí.	
Để	việc	rèn	luyện	NL	GQVĐ	và	ST	cho	học	sinh	có	hiệu	quả,	chúng	tôi	rất	
mong	BGH	nhà	trường	tạo	điều	kiện	về	cơ	sở	vật	chất	để	các	em	có	cơ	hội	tiếp	
cận	với	quá	trình	làm	các	sản	phẩm	thật	được	tốt	hơn.	Từ	đó	có	thể	kết	hợp	
với	dạy	học	Stem	mang	lại	hiệu	quả	cao.	
Kiểm	 tra	 đánh	 giá	 là	 công	 cụ	 quản	 lí	 giáo	 dục	 hiệu	 quả,	 quyết	 định	 sự	
thành	công	của	việc	đổi	mới	dạy	học	theo	hướng	phát	triển	phẩm	chất,	năng	
lực	vì	vậy	chúng	tôi	kiến	nghị	các	cơ	quan	quản	lí	giáo	dục	cần	có	biện	pháp	để	
đẩy	mạnh	kiểm	tra	đánh	giá	theo	hướng	đánh	giá	phẩm	chất,	năng	lực.	
Trên đây là kết quả nghiên cứu của tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Mặc 
dù đã rất cố gắng nhưng phần trình bày cũng như nội dung không thể tránh khỏi 
những thiếu sót. Kính mong nhận được những ý kiến đóng góp quí báu của Hội 
đồng khoa học các cấp và các bạn đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn! 
36	
Tài	liệu	tham	khảo	
[1]	 Bộ	GD-ĐT	 (2018).	Chương	 trình	giáo	 dục	 phổ	 thông	 -	Chương	 trình	 tổng	
thể.	
[2]	Bộ	GD-ĐT	(2018).	Chương	trình	giáo	dục	phổ	thông	-	Môn	Vật	lí	
[3]	 Bộ	 GD-ĐT	 (2018).	 Sử	 dụng	 phương	 pháp	 dạy	 học	 và	 giáo	 dục	 phát	 triển	
phẩm	chất,	năng	lực	học	sinh	THPT	
[4]	Đỗ	Hương	Trà.	Dạy	học	phát	triển	năng	lực	môn	Vật	lí	THPT	
[5]	Hoàng	Anh	Đức.	Học	tập	qua	dự	án	
[6]	Bernd	Meier	-	Nguyễn	Văn	Cường	(2014).	Lí	luận	dạy	học	hiện	đại	-	Cơ	sở	
đổi	mới	mục	tiêu,	nội	dung	và	phương	pháp	dạy	học.	NXB	Đại	học	Sư	phạm.	
[7]	Đỗ	Hương	Trà	(2007),	Dạy học dự án và tiến trình thực hiện,	 tạp	chí	giáo	
dục	số	157.	
37	
PHỤ	LỤC	1	
ĐỀ	KIỂM	TRA	KHI	HỌC	XONG	PHẦN	TỪ	TRƯỜNG	VÀ	CẢM	ỨNG	ĐIỆN	TỪ	
Câu	1.	 	Khi	 cho	 nam	châm	chuyển	động	qua	một	 mạch	 kín,	 trong	 mạch	 xuất	
hiện	dòng	điện	cảm	ứng.	Điện	năng	của	dòng	điện	được	chuyển	hóa	từ	
A.	Hóa	năng.	 	 	 B.	Cơ	năng.	 	 	
C.	Quang	năng.	 	 	 D.	Nhiệt	năng.	
Câu	2:	Suất	điện	động	tự	cảm	trong	một	mạch	điện	có	giá	trị	lớn	khi.	Chọn	câu	
sai:	
A.	Cường	độ	dòng	điện	trong	mạch	giảm	nhanh	
B.	Cường	độ	dòng	điện	trong	mạch	biến	thiên	nhanh	
C.	Cường	độ.dòng	điện	trong	mạch	tăng	nhanh	
D.	Cường	độ	dòng	điện	trong	mạch	có	giá	trị	lớn	
Câu	3:	Từ	thông	qua	một	diện	tích	S	không	phụ	thuộc	yếu	tố	nào	sau	đây?	
A.	Độ	lớn	cảm	ứng	từ.	 B.	Diện	tích	đang	xét.	
C.	Góc	tạo	bởi	pháp	tuyến	và	véc	tơ	cảm	ứng	từ.	 D.	Nhiệt	độ	môi	trường.	
Câu	4:	Đơn	vị	của	từ	thông	là	
A.	Tesla	(T).	 B.	Vôn	(V).	 C.	Vêbe	(Wb).	 D.	Ampe	(A).	
Câu	5:	Một	vêbe	bằng	
A.	1	T/m.	 B.	1	T.m.	 C.	1	T/	m2.	 D.	1	T.m2.	
Câu	6:	Suất	điện	động	cảm	ứng	là	suất	điện	động	
A.	sinh	ra	dòng	điện	cảm	ứng	trong	mạch	kín.	 	
B.	sinh	ra	dòng	điện	trong	mạch	kín.	
C.	được	sinh	bởi	nguồn	điện	hóa	học.	 	
D.	được	sinh	bởi	dòng	điện	cảm	ứng.	
Câu	7:	Độ	lớn	của	suất	điện	động	cảm	ứng	trong	một	mạch	kín	được	xác	định	
theo	công	thức	
A.	
B.	
C.	
	 D.	 	
Câu	8:	Một	hình	chữ	nhật	kích	thước	3	(cm)	x	4	(cm)	đặt	trong	từ	trường	đều	
có	cảm	ứng	từ	B	=	5.10-4	 (T).	Vectơ	cảm	ứng	từ	hợp	với	mặt	 phẳng	một	 góc	
300.	Từ	thông	qua	hình	chữ	nhật	đó	là	
A.	3.10-7	(Wb).	 B.	5,2.10-7	(Wb).	 C.	6.10-7	(Wb).	 D.	3.10-3	(Wb).	
Câu	9:	Độ	lớn	của	từ	thông	qua	diện	tích	S	đặt	vuông	góc	với	cảm	ứng	từ	 	
A.	Tỉ	lệ	với	số	đường	sức	từ	qua	một	đơn	vị	diện	tích	S.	 	



t
ec
t
ec



t
ec


 t.ec 
38	
B.	Tỉ	lệ	với	số	đường	sức	từ	qua	diện	tích	S.	
C.	Tỉ	lệ	với	độ	lớn	chu	vi	của	diện	tích	S.	 	 	 	
D.	Là	giá	trị	cảm	ứng	từ	B	tại	nơi	đặt	diện	tích	S.	
Câu	10:	Dòng	điện	cảm	ứng	trong	mạch	kín	có	chiều	
A.	Sao	cho	từ	trường	cảm	ứng	luôn	ngược	chiều	với	từ	trường	ngoài.	
B.	Hoàn	toàn	ngẫu	nhiên.	
C.	Sao	cho	từ	trường	cảm	ứng	luôn	cùng	chiều	với	từ	trường	ngoài.	
D.	Sao	cho	từ	trường	cảm	ứng	có	chiều	chống	lại	sự	biến	thiên	từ	thông	ban	
đầu	qua	mạch.	
Câu	11:	Đơn	vị	của	hệ	số	tự	cảm	là:	
A.	Vôn	(V).	 B.	Henri	(H).	 C.	Vêbe	(Wb).	 D.	Tesla	(T).	
Câu	12.	Véc	tơ	pháp	tuyến	của	diện	tích	S	là	véc	tơ	
A.	Có	độ	lớn	bằng	1	đơn	vị	và	có	phương	vuông	góc	với	diện	tích	đã	cho.	
B.	Có	độ	lớn	bằng	1	đơn	vị	và	song	song	với	diện	tích	đã	cho.	
C.	Có	độ	lớn	bằng	1	đơn	vị	và	tạo	với	diện	tích	đã	cho	một	góc	không	đổi.	
D.	Có	độ	lớn	bằng	hằng	số	và	tạo	với	diện	tích	đã	cho	một	góc	không	đổi.	
Câu	13.	Ứng	dụng	nào	sau	đây	không	liên	quan	đến	dòng	Foucault?	
A.	Phanh	điện	từ;	 	 	 	 	 	 	 	 	
B.	Bếp	từ	
C.	Lõi	máy	biến	thế	được	ghép	từ	các	lá	thép	mỏng	cách	điện	với	nhau.	
D.	Bàn	là.	
Câu	14.	Một	khung	dây	dẫn	hình	vuông	cạnh	20	cm	nằm	trong	từ	trường	đều	
độ	 lớn	 B	 =	 1,2	 T	 sao	 cho	 các	 đường	 sức	 vuông	 góc	 với	 mặt	 khung	 dây.	 Từ	
thông	qua	khung	dây	đó	là	
A.	0,048	Wb.	 	 B.	24	Wb.	 	 C.	480	Wb.	 	 D.	0	Wb.	
Câu	15.	Độ	lớn	của	suất	điện	động	cảm	ứng	trong	mạch	kín	tỉ	lệ	với	
A.	tốc	độ	biến	thiên	từ	thông	qua	mạch	ấy.	 B.	độ	lớn	từ	thông	qua	mạch.	
C.	điện	trở	của	mạch.	 	 	 	 	 D.	diện	tích	của	mạch.	
Câu	16:	Xác	định	chiều	dòng	điện	cảm	ứng	khi	nhìn	vào	mặt	trên	
trong	vòng	dây	khi	có	một	namam	châm	rơi	thẳng	đứng	xuyên	
qua	tâm	vòng	dây	giữ	cố	định	như	hình	vẽ:	
A.	Lúc	đầu	dòng	điện	cùng	chiều	kim	đồng	hồ,	khi	nam	châm	xuyên	
N 
S 
v 
39	
qua	dòng	điện	ngược	chiều	ngược	kim	đồng	hồ.	
B.	Lúc	đầu	dòng	điện	ngược	kim	đồng	hồ,	khi	nam	châm	xuyên	qua	đổi	chiều	
cùng	kim	đồng	hồ.	
C.	không	có	dòng	điện	cảm	ứng	trong	vòng	dây.	
D.	Dòng	điện	cảm	ứng	cùng	kim	đồng	hồ.	
Câu	17.	Điều	nào	sau	đây	không đúng	khi	nói	về	hệ	số	tự	cảm	của	ống	dây?	
A.	Phụ	thuộc	vào	số	vòng	dây	của	ống;	B.	Phụ	thuộc	tiết	diện	ống;	
C.	 Không	 phụ	 thuộc	 vào	 môi	 trường	 xung	 quanh;	 	 	 	 	 	 	 	 	 	 	 D.	 Có	 đơn	 vị	 là	 H	
(henry).	
Câu	18.	Hiện	tượng	tự	cảm	là	hiện	tượng	cảm	ứng	điện	từ	do	sự	biến	thiên	từ	
thông	qua	mạch	gây	ra	bởi	
A.	sự	biến	thiên	của	chính	cường	độ	điện	trường	trong	mạch.	
B.	sự	chuyển	động	của	nam	châm	với	mạch.	
C.	sự	chuyển	động	của	mạch	với	nam	châm.	
D.	sự	biến	thiên	từ	trường	Trái	Đất.	
Câu	19.	Trong	 	 	các	hình	vẽ	sau,	hình	vẽ	nào	biểu	diễn	sai	hướng	của	véc	tơ	
cảm	ứng	 từ	 tại	 tâm	vòng	dây	của	dòng	điện	trong	vòng	dây	tròn	mang	 dòng	
điện:	
Câu	20:	Hình	vẽ	nào	sau	đây	xác	định	đúng	chiều	dòng	điện	cảm	ứng	khi	cho	
nam	châm	dịch	chuyển	lại	gần	hoặc	ra	xa	vòng	dây	kín	
ĐÁP	ÁN	
Câu	1	 Câu	2	 Câu	3	 Câu	4	 Câu	5	 Câu	6	 Câu	7	 Câu	8	 Câu	9	 Câu	10	
B	 D	 D	 C	 D	 A	 B	 A	 B	 D	
Câu	11	 Câu	12	 Câu	13	 Câu	14	 Câu	15	 Câu	16	 Câu	17	 Câu	18	 Câu	19	 Câu	20	
B	 A	 D	 A	 A	 A	 C	 A	 C	 D	
A. B. C. D. 
B 
B B 
B 
I I 
I I 
S N 
v 
Ic
C. S N 
v 
B. 
Ic
S N 
v 
A. 
Ic
v 
Icư= 0 
D. S N 
40	
PHỤ	LỤC	2	
MỘT	SỐ	LINK	XEM	VIDEO	TÓM	TẮT	QUÁ	TRÌNH	LÀM	DỰ	ÁN	CỦA	HS	
1.	DỰ	ÁN	XE	HÚT	ĐINH	
https://drive.google.com/file/d/16fJsbpXXBk6RUd-
WENt6s_g2TKt0D6HF/view?usp=sharing	
https://drive.google.com/file/d/1tyl5I94utsQa_oM5_NO8wHBIooDSQL_6/vie
w?usp=sharing	
2.	DỰ	ÁN	MÔ	HÌNH	MÁY	PHÁT	ĐIỆN	
https://drive.google.com/file/d/1ByT9IIEdYDnx2hfQRHga_7uRgTPK8Lve/vi
ew?usp=sharing	
https://drive.google.com/file/d/1H-j8oWU3iACu9ltgBqauStpG-
AfnX5V3/view?usp=sharing	
41	
PHỤ	LỤC	3	
MỘT	SỐ	HÌNH	ẢNH	THỰC	HIỆN	DỰ	ÁN	CỦA	HỌC	SINH	
Học	sinh	đang	hoàn	thiện	xe	hút	đinh	 Mô	hình	xe	hút	đinh	hoàn	chỉnh	
Mô	hình	xe	hút	đinh	 Máy	phát	điện	
HS	
đang	
hoàn	
thiện	
mô	
hình	
thủy	
điện	
42	
Học	sinh	đang	hoàn	thiện	sản	phẩm 
Poster	giới	thiệu	sản	phẩm	của	HS 
Hồ	sơ	dự	án	của	HS 
43	
Các	poster	giới	thiệu	dự	án	của	HS	
44	
Triển	lãm	mô	hình	máy	phát	điện	

File đính kèm:

  • pdfskkn_to_chuc_day_hoc_du_an_phan_tu_truong_va_cam_ung_dien_tu.pdf
Sáng Kiến Liên Quan