SKKN Tích hợp một số vấn đề xã hội trong dạy học dự án Bài 39: Ảnh hưởng của các nhân tố đến sinh trưởng và phát triển của động vật, Sinh học 11 THPT
Thực trạng sử dụng phương pháp DHDA để tích hợp một số vấn đề xã
hội trong dạy bài 39 “Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến sinh trưởng
và phát triển của động vật”, Sinh học 11.
Trong bài 39 – Sinh học 11 “Các nhân tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và phát
triển của động vật” thì nhân tố thức ăn là nhân tố ảnh ảnh hƣởng mạnh nhất đến
sinh trƣởng và phát triển của động vật đặc biệt là con ngƣời.
Các em học sinh hiện nay thƣờng nói đùa “Ăn thì chết vì bệnh, không ăn thì
chết vì đói”, vậy ăn hay không ăn? Để duy trì sự sống, ăn uống luôn là việc quan
trọng số một. Tuy nhiên, các loại thực phẩm đồ ăn thức uống hiện nay làm cho
ngƣời tiêu dùng rất hoang mang. Cộng thêm quan niệm và thói quen ăn uống của
giới trẻ thời công nghệ, để đáp ứng đƣợc áp lực công việc. Một số bệnh xuất hiện
ngày càng nhiều và đƣợc “trẻ hóa” nhƣ bệnh tiểu đƣờng, bệnh cao huyết áp và đặc
biệt là các triệu chứng bệnh do béo phì, mà nguyên nhân chủ yếu là do thói quen
ăn uống và chế độ dinh dƣỡng chƣa hợp lí.
Các vấn đề xã hội trên thực sự đang rất cần đƣợc các em HS quan tâm, hiểu
biết và làm rõ để xác định cho mình một chế độ ăn uống hợp lí, một lối sống khoa
học và văn minh. Đồng thời khi đã có kiến thức về các vấn đề trên thì các em sẽ
tuyên truyền cho những ngƣời xung quanh mình từ đó góp phần vào việc nâng cao
chất lƣợng dân số.
Tuy nhiên đa phần giáo viên khi dạy bài này thì chỉ thƣờng dạy một cách máy
móc, rập khuôn theo sách giáo khoa mà ít liên hệ thực tiễn cuộc sống xã hội hiện
tại. GV chƣa cho học sinh trải nghiệm và tìm hiểu về các vấn đề xã hội liên quan
đến nội dung bài học (nhân tố thức ăn, biện pháp nâng cao chất lƣợng dân số,.)
Với HS nơi chúng tôi công tác, các em vẫn còn rất bỡ ngỡ với hình thức học
khá mới mẻ này. Tuy nhiên, khi đƣợc giao nhiệm vụ để bắt tay vào làm dự án các
em tỏ ra rất phấn khởi và thực hiện một cách tích cực, hiệu quả. Vì thế, nếu vận
dụng tốt hình thức dạy học theo dự án vào dạy học bài 39 – Các nhân tố ảnh hƣởng
đến sinh trƣởng và phát triển của động vật thì chắc chắn sẽ mang lại hiệu quả cao.
c hiện dự án. Học sinh lớp 11A6, 11A7 trƣờng sở tại. d. Chia nhóm và phân công nhiệm vụ - Chia mỗi lớp thành 6 nhóm. - Các nhóm lên bắt thăm dự án của nhóm mình. e. Lập kế hoạch các nhiệm vụ học tập - Nhóm dự án 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn nhanh đến giới trẻ hiện nay. + Câu hỏi định hƣớng cụ thể cho nhóm: 1. Thức ăn nhanh là gì? 2. Các loại thức ăn nhanh mà giới trẻ hiện nay thƣờng sử dụng? 3. Lợi ích của việc sử dụng thức ăn nhanh? 4. Sử dụng thức ăn nhanh gay tác hại gì? 5. Em có lời khuyên gì cho các bạn trẻ về việc sử dụng thức ăn nhanh? + Địa điểm điều tra: Các nhà hàng, căng tin, quán thức ăn nhanh mà các bạn trẻ thƣờng đến trên địa bàn gần trƣờng học (xã Lăng Thành, Hậu Thành). + Sản phẩm: Bài báo cáo bằng Poweripoint hoặc infographic. 17 - Nhóm dự án 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của thực phẩm bẩn đến sinh trưởng và phát triển của con người. + Câu hỏi định hƣớng cụ thể cho nhóm: 1. Em hiểu thế nào là thực phẩm bẩn? 2. Trên thị trƣờng thực phẩm bẩn thƣờng xuất hiện nhiều nhất ở đâu? 3. Tại sao thực phẩm bẩn lại xuất hiện nhiều trên thị trƣờng? 4. Thực phẩm bẩn gây tác hại gì đối với sức khoẻ của con ngƣời? 5. Em hãy cho lời khuyên để sử dụng thực phẩm một cách an toàn? + Địa điểm điều tra: Chợ, cửa hàng tiện lợi, + Sản phẩm: Bài báo cáo bằng Poweripoint hoặc video. - Nhóm dự án 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của các chất bảo quản thực phẩm, phụ gia trong thực phẩm đến sức khỏe, thể trạng của các bạn trẻ hiện nay. + Câu hỏi định hƣớng cụ thể cho nhóm: 1. Em hiểu nhƣ thế nào về chất phụ gia thực phẩm? 2. Sử dụng chất phụ gia thực phẩm có lợi ích gì? 3. Sử dụng chất phụ gia thực phẩm không đúng quy định gây tác hại nhƣ thế nào đối với sức khoẻ con ngƣời? 4. Khi sử dụng chất phụ gia thực phẩm phải chú ý điều gì? 5. Chất bảo quản thực phẩm là gì? Kể tên các loại chất bảo quản thực phẩm thƣờng sử dụng mà em biết? 6. Chất bảo quản thực phẩm đƣợc sử dụng nhƣ thế nào? Có tác dụng gì? 7. Chất bảo quản thực phẩm gây tác hại gì đối với sức khoẻ của con ngƣời? 8. Em có lời khuyên gì cho ngƣời tiêu dùng để sử dụng thực phẩm một cách an toàn? + Địa điểm điều tra: Chợ, cửa hàng tiện lợi, siêu thị, cơ sở sản xuất đậu phụ, giò chả, bún + Sản phẩm: Bài báo cáo bằng Poweripoint infographic hoặc video. - Nhóm dự án 4: Khảo sát về trào lưu ăn uống của giới trẻ hiện nay và những hệ lụy của các trào lưu này. + Câu hỏi định hƣớng cụ thể cho nhóm: 1. Em hiểu thế nào là “đồ ăn nhanh”? 2. Lý do nào mà đồ ăn nhanh” mê hoặc giới trẻ? 3. Lợi ích của “đồ ăn nhanh” 18 4. Các loại “đồ ăn nhanh” mà giới trẻ hiện nay thƣờng sử dụng hiện nay? 5. Nguyên nhân dẫn đến việc giới trẻ thƣờng xuyên sử dụng “đồ ăn nhanh”. 6. Những sai lầm khi lạm dụng “đồ ăn nhanh” 7. Hệ luỵ của trào lƣu ăn uống hiện nay ở giới trẻ. + Địa điểm điều tra: căng tin, quán ăn nhanh, phỏng vấn các bạn học sinh trong trƣờng và các trƣờng khác. + Sản phẩm: Bài báo cáo bằng Poweripoint; infographic; Clip. - Nhóm dự án 5: Cho lời khuyên về chế độ dinh dưỡng và thói quen ăn uống với giới trẻ hiện nay để có sức khỏe tốt và thân hình lý tưởng. + Câu hỏi định hƣớng cụ thể cho nhóm: 1. Thực trạng về thói quen ăn uống của giới trẻ hiện nay. 2. Nguyên nhân dẫn đến thói quen nói trên. 3. Những thức ăn bạn đang sử dụng có chắc chắn sạch hay không? 4. Tác hại của các loại thức ăn đó. 5. Chế độ dinh dƣỡng hợp lý cho giới trẻ. 6. Lời khuyên của bác sỹ. + Thực tế: Hỏi ý kiến các chuyên gia (các em sẽ đóng vai là những phóng viên đến phỏng vấn các bác sĩ tại các trung tâm y tế). + Sản phẩm: Bài báo cáo bằng Poweripoint; infographic; Clip - Nhóm dự án 6: Phân tích nguyên nhân gia tăng tỷ lệ mắc bệnh tiểu đường và các triệu chứng bệnh do béo phì gây nên ở nguời trẻ tuổi. Đề xuất giải pháp. + Câu hỏi định hƣớng cụ thể cho nhóm: 1. Nguyên nhân gia tăng bệnh tiểu đƣờng. 2. Giải pháp nhằm hạn chế. 3. Triệu chứng bệnh do béo phì gây ra. 4. Giải pháp nhằm hạn chế. + Thực tế: Hỏi ý kiến các chuyên gia, phỏng vấn các bạn trẻ. + Sản phẩm: Bài báo cáo bằng Poweripoint, infographic hoặc video. Lưu ý: thời gian thực hiện dự án của mỗi nhóm là trong 1 tuần từ tuần 26 đến 27. - Quá trình thực hiện các em có thể trao đổi với các thành viên và cô qua Facebook: “ Dạy – Học dự án”. 19 - Dùng điện thoại thông minh để quay, chụp, ghi âm những thông tin điều tra và phỏng vấn. Và quay lại quá trình làm dự án của nhóm. ( Các em có thể yêu cầu sự giúp đỡ của các thầy cô giáo bộ môn tin học’ + Cô Hiên điện thoại: 0975543123. + Cô Dung điện thoại: 0963961254. + Thầy Thiều điện thoại: 0967720488. Giai đoạn 2: Thực hiện dự án Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thu thập thông tin, điều tra và khảo sát sản phẩm tại địa phƣơng Theo dõi, hƣớng dẫn các nhóm thiết kế phiếu điều tra, câu hỏi phỏng vấn, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng quay chụp, kĩ năng ghi chép thông tin vào sổ tay dự án, kĩ năng thu thập thông tin từ thực tiễn và từ sách, báo, internet Thực hiện nhiệm vụ theo bản kế hoạch - Nhóm dự án 1, 3, 4: Đến quán ăn vặt Thái Hòa – Lăng Thành, quán trà sữa Tí Còi, Căng tin trƣờng, quán bán đồ ăn nhanh ở chỡ Mõ – Hậu Thành - Nhóm dự án 2,3: Đến các cơ sở sản xuất có thể có dùng chất phụ gia: Bà Tùng làm đậu phụ, Bà Hằng làm giò chả ở xã Hậu Thành, bà Thơm bán các thức ăn xúc xích, giò chả tại chợ Mõ – Hậu Thành, vƣờn rau nhà ông Liêm ở Tân Thành - Nhóm dự án 6: Xin gặp và phỏng vấn các anh chị, các bạn hay các em học sinh về tình trạng ăn uống dẫn đến béo phì, gặp và phỏng vấn bác sỹ Hoà TT y tế xã Hùng Thành. - Nhóm 4 phát phiếu kháo sát về trào lƣu ăn uống, các loại đồ ăn nhanh( khách hàng chủ yếu là các bạn học sinh trong trƣờng) - Nhóm dự án 5, 6: Xin gặp và phỏng 20 vấn chuyên gia (bác sĩ Hòa) – Trung tâm Y tế xã Hùng Thành để nghe về tình trạng ăn uống cũng nhƣ những hệ lụy do ăn uống mà giới trẻ gặp phải. - Đến tham quan mô hình sản xuất rau Sạch tại vƣờn Ông Liêm – Tân Thành. Ngoài ra tìm hiểu thêm thông tin trên Internet, báo chí,... Xử lí thông tin, lập dàn ý báo cáo Cố vấn, giúp đỡ các nhóm trong việc tìm hiểu cơ sở khoa học, xây dựng quy trình thực hiện. (chủ yếu trao đổi qua nhóm face book) Trao đổi về cơ sở khoa học, quy trình thực hiện dự án của nhóm mình để làm ra sản phẩm của nhóm mình. Hoàn thiện sản phẩm Theo dõi tiến trình thực hiện, hỗ trợ học sinh trong việc hoàn thành sản phẩm ( Theo dõi qua video, báo cáo của các nhóm trƣởng cuối ngày) Cùng nhau hoàn thiện sản phẩm dự án (Nạp sản phẩm và nhờ GV chỉnh sửa, góp ý qua nhóm facebook) Một số hình ảnh thực hiện của học sinh 21 Hình 1: Nhóm 1 cùng nhau lập kế hoạch thực hiện dự án Hình 2: HS ghi hình lại khi điều tra thực phẩm bẩn khu vực chợ Mọ - Hậu Thành Hình 3: Điều tra tình trạng sử dụng chất phụ gia, chất bảo quản thực phẩm. Hình 4: Điều tra trào lƣu ăn uống của giới trẻ hiện nay 22 Hình 5: Phỏng vấn chuyên gia dinh dƣỡng về chế dộ dinh dƣỡng hợp lý cho giới trẻ hiện nay Hình 6: Phỏng vấn các bạn trẻ để điều tra tình trạng béo phì ở giới trẻ Giai đoạn 3: Báo cáo và đánh giá dự án (thực hiện trong 1 tiết: Tiết 40 của chủ đề dạy học: Sinh trƣởng và phát triển của động vật) Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Báo cáo kết quả (Mỗi nhóm báo cáo trong vòng 4 phút; phản hồi và góp ý chéo trong 2 đến 3 phút) Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả và phản hồi Các nhóm báo cáo kết quả + Thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình. + Tham gia phản hồi về sản phẩm, phần trình bày của nhóm bạn. + Ghi lại kiến thức tổng 23 hợp từ mỗi nhóm vào vở Đánh giá quá trình thực hiện dự án (từ phút 35 đến 42) Phát phiếu đánh giá cho các nhóm + Tổ chức cho các nhóm đánh giá lẫn nhau + GV đánh giá + Tuyên dƣơng cá nhân, nhóm làm tốt Các nhóm tự đánh giá và đánh giá chéo lẫn nhau Rút ra bài học kinh nghiệm (từ phút 43 đến phút 45) Yêu cầu các em HS nêu ra những điều em đã làm tốt trong dự án, những điều các em có thể làm tốt hơn HS chia sẻ, lắng nghe và rút kinh nghiệm Một số hình ảnh các em báo cáo sản phẩm trong tiết học Báo cáo của nhóm dự án 1. Ảnh hƣởng của thức ăn nhanh Báo cáo của nhóm dự án 2: Ảnh hƣởng của thực phẩm bẩn 24 Báo cáo của nhóm dự án 3: Ảnh hƣởng của chất phụ gia, chất bảo quản thực phẩm Báo cáo của nhóm dự án 4: Khảo sát về trào lƣu ăn uống của giới trẻ Báo cáo của nhóm dự án 5: Cho lời khuyên về chế độ dinh dƣỡng và thói quen ăn uống với giới trẻ để có sức khỏe tốt và thân hình lý tƣởng Báo cáo nhóm dự án 6: Phân tích tỉ lệ mắc bệnh tiểu đƣờng và các triệu chứng bệnh do béo phì gây nên ở ngƣời trẻ tuổi 25 CHƢƠNG III. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Để thực hiện đƣợc dự án này tôi đƣợc nhà trƣờng, ban chuyên môn tạo điều kiện cơ sở vật chất đầy đủ, đồng thời cũng đƣợc sự phối hợp của trung tâm y tế trên địa bàn xã đặc biệt là đội ngũ Y tá và Bác sĩ tại trạm xã Hùng Thành – Yên Thành. Chúng tôi nhận thấy đề tài đã có những những kết quả nổi trội sau đây: 1. Đối với nhà trƣờng - Tác dụng tốt đối với hoạt động chuyên môn của nhà trƣờng. - Thúc đẩy đƣợc phát triển chƣơng trình nhà trƣờng. 2. Đối với GV Sau khi thực hiện đề tài, giáo viên nhận thấy việc tổ chức DHDA trong chủ đề sinh trƣởng và phát triển ở động vật là rất cần thiết. Nó có ý nghĩa giáo dục rất lớn cho học sinh trong việc bồi dƣỡng năng lực hợp tác, giải quyết tình huống trong thực tiễn, giáo dục học sinh có ý thức đúng về cách thức ăn uống để bảo vệ sức khỏe bản thân. Tạo hứng thú hơn trong học tập. Trong giờ dạy, giáo viên đỡ phải bỏ nhiều công sức để tìm hiểu, đƣa các kiến thức trừu tƣợng vào bài giảng, bởi có những kiến thức rất gần gũi với học sinh trong cuộc sống hàng ngày. Nhờ vậy bài giảng trở nên nhẹ nhàng, hiệu quả và thuyết phục hơn. 3. Đối với HS - Tiến hành điều tra khảo sát ở 2 nhóm đối tƣợng lớp 11A6, 11A7 (thực nghiệm) và 11A4 và 11A5 (đối chứng) với sĩ số và trình độ học sinh ở 2 nhóm lớp tƣơng quan nhau - Thời gian tiến hành vào cuối tiết học (tiết PPCT 40). Đánh giá mức độ hứng thú với tiết học Nhóm đối tƣợng Số lƣợng HS 2 lớp Tiết học hứng thú Tiết học bình thƣờng Tiết học không hứng thú 11A6,11A7 Thực nghiệm 86 HS 82 HS– 95,3% 4 HS – 4,7% 0 HS – 0% 11A4,11A5 Đối chứng 86 HS 43 HS– 50% 23HS – 32,6% 20 HS – 17,4% Bảng 1: Điều tra mức độ hứng thú học tập của HS Biểu đồ minh họa: 26 Nhận xét: Hứng thú là một yếu tố quan trọng quyết định đến hiệu quả của tiết học. Qua bảng số liệu 1 và biểu đồ chứng tỏ DHDA đã đạt đƣợc mục đích tạo hứng thú học tập cho HS. - Đánh giá kết quả thu đƣợc Trả lời cho câu hỏi: “Qua bài học em rút ra cho mình đƣợc những hiểu biết gì?” STT Kết quả thu đƣợc Nhóm đối tƣợng 11A6, 11A7 TN 11A4, 11A5 ĐC 1 Phân tích đƣợc ảnh hƣởng của thức ăn nhanh đến giới trẻ hiện nay 86 HS-100% 40 HS-47% 2 Phân tích đƣợc ảnh hƣởng của thực phẩm bẩn đến sinh trƣởng và phát triển của con ngƣời. 86 HS-100% 56 HS-65% 3 Phân tích đƣợc ảnh hƣởng của các chất bảo quản thực phẩm, phụ gia trong thực phẩm đến sức khỏe, thể trạng của các bạn trẻ hiện nay. 86 HS -100% 35 HS-41% 4 Hiểu đƣợc trào lƣu ăn uống của giới trẻ hiện nay và những hệ lũy của các trào lƣu này 86 HS -100% 55 HS-64% 5 Phân tích đƣợc nguyên nhân gia tăng tỷ lệ mắc bệnh tiểu đƣờng và 86 HS-100% 25 HS-29% 27 các triệu chứng bệnh do béo phì gây nên ở nguời trẻ tuổi. Đề xuất đƣợc giải pháp 6 Cho lời khuyên về chế độ dinh dƣỡng và thói quen ăn uống với giới trẻ hiện nay để có sức khỏe tốt và thân hình lý tƣởng 86 HS-100% 8 HS-9% 7 Giúp HS biết vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn 64 HS - 74% 10 HS-12% 8 Giúp HS tự chủ, sáng tạo và thực tế hơn 68 HS - 79% 18 HS-21% 9 Tập cho HS cách đóng vai, thuyết trình, làm việc nhóm 78 HS - 91% 16 HS-19% 10 Biết thiết kế, lập trình, quay chụp tạo sản phẩm Poweripoint, clip 75 HS - 87% 0 11 Khác 5 HS - 6% 0 12 Không trả lời 0 0 Biểu đồ minh họa: Nhận xét: Qua bảng số liệu 2 và đồ thị chứng tỏ tiếp cận DHDA có thể phát triển tối đa các phẩm chất và năng lực của hoc sinh. Cụ thể: 28 - Học sinh hiểu biết về một số vấn đề xã hội nổi trội liên quan đến thực phẩm bẩn, chất phụ gia, đồ ăn nhanh tới thói quen, trào lƣu ăn uống của giới trẻ, các căn bệnh mắc phải hiện nay do ăn uống chƣa khoa học. Từ đó các em có nhận thức đúng và xây dựng cho bản thân mình, cho gia đình một khẩu phần ăn hợp lí và khoa học nhất, có một sức khỏe tốt cho sự phát triển bền vững. - Tham gia dự án học tập này HS đƣợc thỏa sức sáng tạo, thử đóng vai, tự thiết kế và tạo ra các sản phẩm. Qua đó HS có thể nhận thấy đƣợc sự phát triển không ngừng của chính bản thân. - Hình thành và phát triển đƣợc các phẩm chất và năng lực mà chƣơng trình GD phổ thông mới đang mục tiêu hƣớng đến: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực công nghệ thông tin,. - Thông qua các hoạt động thực hành, kiến thức đƣợc vận dụng, HS sẽ dễ dàng nhận thấy đƣợc các năng khiếu và đam mê của bản thân trong một lĩnh vực nào đó. Từ đó có định hƣớng về nghề nghiệp trong tƣơng lai. - HS đƣợc học theo cách mà mình mong muốn đó chính là cách học dựa trên óc tò mò, học dựa vào khám phá đem lại sự hứng thú trong học tập. 29 PHẦN III. KẾT LUẬN Phƣơng pháp dạy học theo dự án là một trong nhiều phƣơng pháp dạy học tích cực và có tính khả thi. Tuy nhiên, không phải với nội dung nào, phƣơng pháp này cũng phát huy tác dụng. Ngƣời giáo viên cần vận dụng nó một cách linh hoạt, cùng với việc kết hợp với các phƣơng pháp dạy học khác để quá trình dạy và học nói chung và môn Sinh học nói riêng đạt đƣợc hiệu quả cao. Khi vận dụng phƣơng pháp dạy học theo dự án vào dạy học giáo viên cần phải căn cứ vào đối tƣợng học sinh, đặc thù nội dung kiến thức của chƣơng, bài, điều kiện thực tế, thời lƣợng, để lựa chọn áp dụng dự án phù hợp. Sinh học là một môn học mang tính thực tiễn cao. Các nội dung trong chƣơng trình Sinh học phổ thông liên quan đến đời sống thực tiễn rất nhiều. Vì vậy, sử dụng DHDA để dạy học môn Sinh học là rất phù hợp và cần thiết. DHDA sẽ giúp học sinh liên hệ kiến thức Sinh học với đời sống thực tiễn. Để thực hiện hiệu quả DHDA vào trƣờng THPT tại đơn vị công tác, chúng tôi đƣa ra một số đề xuất sau: - Với nhà trƣờng: Tạo điều kiện về cơ sở vật chất (nhƣ phòng trải nghiệm, trang bị thiết bị để HS thực hành) một cách đầy đủ; Nhà trƣờng cần tổ chức nhiều lớp tập huấn cho GV và cả HS về các phƣơng pháp giáo dục trải nghiệm. - Với GV: Phải không ngừng học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Cần tăng cƣờng hơn nữa các hoạt động học tập trải nghiệm theo các dự án, kết nối kiến thức học đƣờng với thế giới thực qua đó hình thành đƣợc nhóm các kỹ năng tƣ duy bậc cao, năng lực sáng tạo cho HS, hƣớng nghiệp cho HS. Đồng thời, cần tranh thủ nguồn lực từ phía phụ huynh hoc sinh, các ban ngành đoàn thể có liên quan để hỗ trợ cho các hoạt động trải nghiệm của HS. Trên đây là toàn bộ nội dung của đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Tích hợp một số vấn đề xã hội trong dạy học dự án bài 39 “Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến sinh trưởng và phát triển của động vật”, Sinh học 11 THPT. Chắc chắn đề tài nghiên cứu không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong đƣợc sự góp ý chân thành của quý vị và bạn bè đồng nghiệp. 30 Tài liệu Tham khảo 1. Sách giáo khoa Sinh học 11 cơ bản, Nhà xuất bản giáo dục. 2. Trang web: Tapchigiaoduc.moet.gov.vn 3. Chƣơng trình học tập Moodun 1 và Mô dun 2 về môn Sinh học trên trang taphuan.csdl.edu.vn. 4. Sách: Dạy và học tích cực. Một số phƣơng pháp và kĩ thuật dạy học, Nhà xuất bản đại học sƣ phạm. 31 PHỤ LỤC Phụ lục 1.1: Phiếu điều tra về mức độ sử dụng và sự hiểu biết của GV về phƣơng pháp DHDA ở trƣờng THPT Tích dấu (X) vào ô vuông về 1 trong các mức độ sử dụng phương pháp DHDA và về mức độ vận dụng phương pháp dạy học dự án mà anh (chị) đang dạy học. Mức độ sử dụng phƣơng pháp DHDA Mức độ vận dụng phƣơng pháp DHDA Không sử dụng Chƣa nghe và chƣa hiểu rõ Ít sử dụng Vận dụng nhƣng chƣa đạt hiệu quả Hay sử dụng Vận dụng đạt hiệu quả Phụ lục 1.2: Phiếu điều tra mức độ sử dụng phƣơng pháp học dự án của học sinh ở trƣờng THPT Mức độ sử dụng phƣơng pháp DHDA Không sử dụng Ít sử dụng Hay sử dụng 32 Phụ lục 2: Phân công nhiệm vụ của HS Tên nhóm dự án:.. Vị trí Mô tả nhiệm vụ Tên thành viên Nhóm trƣởng Quản lý các thành viên trong nhóm, triển khai hoạt động, điều khiển hoạt động, đôn đốc các thành viên trong nhóm .. Thƣ kí Ghi chép, lƣu chữ hồ sơ học tập của nhóm .. Thành viên Chịu trách nhiệm về công nghệ thông tin.. .. Thành viên Thuyết trình sản phẩm .. Thành viên Phỏng vấn viên .. Thành viên Điều tra .. Thành viên .. Thành viên .. Thành viên .. Thành viên .. 33 Phụ lục 3: Tiêu chí đánh giá quá trình tham gia dự án Nội dung đánh giá HS tự đánh giá Nhóm đánh giá Tham gia các buổi họp nhóm Đầy đủ Thƣờng xuyên Một vài buổi Không buổi nào Hoàn thành công việc của nhóm giao đúng thời hạn Luôn luôn Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ Có ý tƣởng mới hay sáng tạo đóng góp cho nhóm Luôn luôn Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ Vai trò trong nhóm Nhóm trƣởng Thƣ ký CNTT Thuyết trình Thành viên 34 Phụ lục 4: PHIẾU CHẤM SẢN PHẨM DỰ ÁN STT Nhiệm vụ Chấm điểm Ghi chú Nội dung (5 điểm) Hình thức (3 điểm) Thuyết trình (2 điểm) 1 Nghiên cứu ảnh hƣởng của thức ăn nhanh đến giới trẻ hiện nay 2 Nghiên cứu ảnh hƣởng của thực phẩm bẩn đến sinh trƣởng và phát triển của con ngƣời 3 Nghiên cứu ảnh hƣởng của các chất bảo quản thực phẩm, phụ gia trong thực phẩm đến sức khỏe, thể trạng của các bạn trẻ hiện nay 4 Khảo sát về trào lƣu ăn uống của giới trẻ hiện nay và những hệ lũy của các trào lƣu này 5 Cho lời khuyên về chế độ dinh dƣỡng và thói quen ăn uống với giới trẻ hiện nay để có sức khỏe tốt và thân hình lý tƣởng 6 Phân tích nguyên nhân gia tăng tỷ lệ mắc bệnh tiểu đƣờng và các triệu chứng bệnh do béo phì gây nên ở nguời trẻ tuổi. Đề xuất giải pháp Giám khảo là giáo viên Giám khảo là học sinh- nhóm 35 Phụ lục 5:MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP, SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH Hình 5.1: Slide báo cáo của HS lớp 11A6 Hình 5.2: Slide báo cáo của HS lớp 11A6 Hình 5.3: Slide báo cáo của HS lớp 11A6 Hình 5.4: Slide báo cáo của HS lớp 11A6 Hình 5.5: Bài thuyết trình của HS lớp 11A6 (nhóm 1) Hình 5.6: Bài thuyết trình của HS lớp 11A6 (nhóm 2) 36 Hình 5.7: Bài thuyết trình của HS lớp 11A6 (nhóm 3) Hình 5.8: Bài thuyết trình của HS lớp 11A6 (nhóm 4) Hình 5.9: Bài thuyết trình của HS lớp 11A6 (nhóm 5) Hình 5.10: Bài thuyết trình của HS lớp 11A6 (nhóm 6) Hình 5.11. Khảo sát thực tế của nhóm HS lớp 11A7 Hình 5.12. Khảo sát thực tế của nhóm HS lớp 11A7 37 Hình 5.13. Khảo sát thực tế của nhóm HS lớp 11A7 Hình 5.14. Khảo sát thực tế của nhóm HS lớp 11A7 Hình 5.15. Khảo sát thực tế của nhóm HS lớp 11A7 Hình 5.16. Khảo sát thực tế của nhóm HS lớp 11A7 Hình 5.17. Khảo sát thực tế của nhóm HS lớp 11A7 Hình 5.18. Khảo sát thực tế của nhóm HS lớp 11A7 38 Phụ lục 6 VIDEO THỰC NGHIỆM CỦA HỌC SINH Thứ tự Tên dự án Đƣờng link dẫn 1. Khảo sát trào lƣu ăn uống giới trẻ https://www.youtube.com/watch?v =fiAIbms3IUo 2. Điều tra ảnh hƣởng của thực phẩm bẩn đến sinh trƣởng phát triển con ngƣời https://www.youtube.com/watch?v =vA5WC-WtGfc 3. Phỏng vấn chuyên gia dinh dƣỡng https://www.youtube.com/watch?v =Ge9Yd11Y1U0
File đính kèm:
- skkn_tich_hop_mot_so_van_de_xa_hoi_trong_day_hoc_du_an_bai_3.pdf