Sáng kiến kinh nghiệm Phát triển năng lực giải quyết vấn đề bằng phương pháp dạy học tình huống
Sinh học là một bộ môn khoa học tự nhiên, khám phá về thế giới sống dựa trên cơ sở
khoa học được nghiên cứu và công bố, vì vậy đòi hỏi ở học sinh phải chủ động, tích cực học
tập, khám phá để đáp ứng yêu cầu bộ môn.
Ngày nay, xu hướng đổi mới toàn diện giáo dục đang trên đà phát triển trong đó việc
đổi mới phương pháp giảng dạy theo định hướng phát triển năng lực, từ đó học sinh có thể vận
dụng các kiến thức đã học để giải quyết các tình huống thực tế.
Xác định được yêu cầu trên, Ban lãnh đạo trường THPT Võ Thành Trinh luôn chú
trọng và quan tâm sâu sát đến công tác đổi mới giáo dục sao cho phù hợp với tình hình mới.
Nên đã chỉ đạo các tổ chuyên môn cần phải đẩy mạnh đổi mới triệt để phương pháp giảng dạy
cũng như phương pháp giáo dục, tự xây dựng chương trình, nội dung giảng dạy theo chủ đề
dạy học thích hợp với đặc điểm tình hình của học sinh.
Về phía học sinh, đa phần các em đều hưởng ứng một cách tích cực các phương pháp
giảng dạy mới. Các em thực hiện nhiệm vụ học tập khá tốt. Song, ở các em việc ứng dụng các
kiến thức vào thực tế vẫn còn ít và mang hiệu quả chưa cao. Năng lực giải quyết vấn đề của
các em vẫn còn hạn chế.
Bởi thế, ngay từ đầu năm 2014, tổ chuyên môn Sinh – Công nghệ của trường THPT Võ
Thành Trinh đã triển khai và đang thực hiện triệt để việc đổi mới phương pháp dạy học, xây
dựng lại các chủ đề dạy học trong chương trình Sinh học 10 và Sinh học 11 đồng thời tập
trung phát triển năng lực học sinh, tạo điều kiện cho học sinh trải nghiệm thực tế hoặc tiếp cận2
các tình huống thực tế để nâng cao khả năng vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình
huống thực tế trong sản xuất cũng như trong đời sống hàng ngày. Từ đó nâng cao hiệu quả dạy
học nói chung, nâng cao chất lượng bộ môn nói riêng
thực nghiệm, giáo viên xây dựng phiếu khảo sát ý kiến học sinh về nội dung, phương pháp, mức độ hài lòng, các kỹ năng đạt được, để làm cơ sở cho việc đánh giá hiệu quả cải tiến. 1. PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN HỌC SINH VỀ CHẤT LƢỢNG CẢI TIẾN PHƢƠNG PHÁP CỦA GIÁO VIÊN Nhằm thực hiện đánh giá chất lượng cải tiến phương pháp giảng dạy của giáo viên qua đó rút kinh nghiệm trong công tác giảng dạy để đề ra các biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy tại trường trung học phổ thông Võ Thành Trinh, đề nghị các em học sinh tham gia trả lời phiếu thăm dò ý kiến về chất lượng cải tiến phương pháp giảng dạy của giáo viên với những nội dung sau: A. Thông tin về ngƣời trả lời phiếu thăm dò Họ và tên học sinh (có thể để trống mục này) ....................................................... Lớp : ...................... B. Phƣơng pháp đƣợc thăm dò ý kiến Tên phương pháp: Dạy học theo tình huống. Học kỳ: ...... Giáo viên giảng dạy: ................................................................................................. C. Nội dung thăm dò Phần 1: Nhận xét của ngƣời học về chất lƣợng cải tiến phƣơng pháp: Học sinh đọc từng mục ở bảng dưới, khoanh tròn vào chữ số tương ứng với mức độ đánh giá cụ thể của từng nội dung mà mình chọn (yêu cầu đánh giá khách quan và đúng với tình hình thực tế). Các em hãy khoanh tròn vào chữ số ở bảng dưới đây, tương ứng với các mức độ đánh giá sau: 0 - Hoàn toàn không đồng ý 1 - Không đồng ý về cơ bản 2- Đồng ý một phần 3 - Đồng ý về cơ bản 4 - Hoàn toàn đồng ý 1.1 Các em thích học với phương pháp này. 0 1 2 3 4 1.2 Phương pháp dạy học tình huống được kết hợp một cách linh hoạt với các phương pháp khác như vấn đáp, trực quan, đặt vấn đề, hoạt động nhóm, 0 1 2 3 4 30 1.3 Giáo viên đặt ra các tình huống học tập có vấn đề mang tính thực tiễn cao. 0 1 2 3 4 1.4 Giáo viên đặt các bài tập tình huống từ đơn giản đến phức tạp. 0 1 2 3 4 1.5 Các em phải sử dụng nhiều kiến thức để giải quyết tình huống giáo viên đặt ra. 0 1 2 3 4 1.6 Khả năng tư duy phản biện của các em có biểu hiện tăng lên. 0 1 2 3 4 1.7 Kỹ năng hợp tác nhóm được cải thiện khi cùng nhau hoàn thành các sản phẩm học tập. 0 1 2 3 4 1.8 Khi hợp tác nhóm các em giải quyết hiệu quả vấn đề hơn. 0 1 2 3 4 1.9 Lượng bài tập tình huống là hợp lý trong 1 tiết học. 0 1 2 3 4 1.10 Bài tập tình huống phát triển được kỹ năng giải quyết vấn đề của các em. 0 1 2 3 4 1.11 Em cảm thấy không còn lúng túng khi gặp 1 vấn đề thực tế nào đó sau khi được học phương pháp này. 0 1 2 3 4 1.12 Các em phân tích vấn đề sâu sắc hơn. 0 1 2 3 4 1.13 Đề xuất các biện pháp giải quyết vấn đề triệt để hơn. 0 1 2 3 4 1.14 Giáo viên đã sử dụng nhiều hình thức khác nhau để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS trong đó có bài tập tình huống thực tế. 0 1 2 3 4 1.15 Các em hài lòng với kết quả học tập khi áp dụng phương pháp này 0 1 2 3 4 Phần 2: Đánh giá chung về hiệu quả cải tiến phƣơng pháp giảng dạy Học sinh đánh dấu X vào ô mình chọn tương ứng với mức đánh giá chung về hiệu quả cải tiến phương pháp giảng dạy của giáo viên. Ví dụ: Rất tốt Tốt Tương đối tốt Chưa tốt Hoàn toàn không tốt 31 2. BẢNG TỰ ĐÁNH GIÁ NHÓM Họ tên người đánh giánhóm: . ngày. thángnăm. Tên Hs trong nhóm Sự nhiệt tình tham gia công việc Đƣa ra ý kiến và ý tƣởng mới Tạo môi trƣờng hợp tác, thân thiện Tổ chức và hƣớng dẫn cả nhóm Hoàn thành nhiệm vụ hiệu quả Tổng điểm 2 điểm 2 điểm 2 điểm 2 điểm 2 điểm 10 điểm 1. 2. 3. 4. * Lưu ý: nếu Hs nào cản trở công việc của nhóm thì đạt 1 điểm; Hs nào làm tốt hơn các bạn khác thì đạt 3 điểm ở mục đó. 3. BẢNG KIỂM QUAN SÁT V/v tinh thần học tập của Hs TT Họ tên HS Mức độ chăm chú nghe giảng Phát biểu xây dựng bài Tham gia hoạt động nhóm Rất chăm chú Bình thường Chưa chăm chú Tích cực Bình thường Chưa tích cực Tích cực, hiệu quả Tích cực, chưa hiệu quả Chưa tích cực 1 2 3 32 4. RUBRIC ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA NHÓM Năng lực thành tố Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Xác định đƣợc vấn đề Chưa xác định được vấn đề hoặc xác định sai. Xác định được vấn đề nhưng chưa cụ thể. Xác định được vấn đề nhưng diễn đạt chưa logic. Xác định được vấn đề cụ thể và diễn đạt logic. Phân tích đƣợc vấn đề Chưa phân tích được nguyên nhân hoặc phân tích sai nguyên nhân. Có phân tích được nguyên nhân nhưng chưa rõ ràng. Xác định được nguyên nhân nhưng lập luận chưa logic. Xác định tốt nguyên nhân và lập luận logic. Tìm ra và thực hiện các biện pháp giải quyết Chưa có biện pháp giải quyết hoặc giải pháp chưa đúng, chưa thực hiện được các giải pháp hoặc thực hiện sai. Có một số biện pháp nhưng chưa đủ cơ sở để giải quyết vấn đề, thực hiện chưa hiệu quả. Có nhiều biện pháp giải quyết vấn đề nhưng thực hiện có hiệu quả chưa cao. Có các biện pháp giải quyết vấn đề và thực hiện có hiệu quả cao. Kết quả Chưa giải quyết được vấn đề. Có giải quyết được vấn đề nhưng chưa triệt để. Giải quyết được vấn đề ở mức trung bình. Giải quyết triệt để, sáng tạo vấn đề được đưa ra. Giá trị điểm 0 → < 3,5 điểm 3,5 → < 6,5 điểm 6,5 → < 8,0 điểm 8,0 → <10 điểm 3.1.3. Đánh giá. Phân tích, xử lý số liệu để rút ra nhận xét, đánh giá hiệu quả cải tiến. a. Về phía học sinh: Kết quả khảo sát ý kiến học sinh cho thấy: Về chất lượng và hiệu quả: 90% các em cho rằng phương pháp cải tiến này có chất lượng và đạt hiệu quả tốt. 10% lại cho rằng phương pháp có hiệu quả rất tốt. Về mức độ hài lòng và hứng thú: 100% các em hoàn toàn đồng ý Kết quả việc tự đánh giá nhóm cho thấy các em có thể tự đánh giá, rút kinh nghiệm cho hoạt động của nhóm từ đó cải thiện được kỹ năng hợp tác nhóm và hiệu quả làm việc nhóm, các thành viên trong nhóm hoạt động có sự đồng đẳng với nhau. Kết quả đánh giá về tinh thần học tập của học sinh cho thấy: 33 Mức độ chăm chú nghe giảng: 85% học sinh nghe giảng rất chăm chú, 15% học sinh nghe giảng bình thường, không có trường hợp học sinh chưa chăm chú. Phát biểu xây dựng bài: 38% học sinh rất tích cực phát biểu, 59% học sinh bình thường trong việc phát biểu, 3% học sinh chưa tích cực trong việc phát biểu. Mức độ tham gia hoạt động nhóm: 75% học sinh tham gia tích cực, hiệu quả; 25% học sinh tham gia tích cực nhưng chưa hiệu quả; không có trường hợp tham gia chưa tích cực. Kết quả đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của các nhóm học tập cho thấy: có khoảng 9% nhóm giải quyết được vấn đề nhưng chưa triệt để, 61% nhóm giải quyết vấn đề ở mức trung bình, 30% nhóm giải quyết vấn đề triệt để và sáng tạo. b. Về phía tổ chuyên môn nhận xét, đánh giá: TRƯỜNG THPT VÕ THÀNH TRINH TỔ SINH – CÔNG NGHỆ CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Chợ Mới, ngày 1 tháng 11 năm 2018 BIÊN BẢN V/v rút kinh nghiệm sau tiết dạy học chuyên đề Năm học: 2018 – 2019 Thời gian: 9g00’ ngày 1/11/2018. Địa điểm: phòng bộ môn Sinh học Thành phần: - Người dạy: Nguyễn Thị Kim Loan – giáo viên Sinh. - Người dự: Nguyễn Thị Hồng Lệ, Đỗ Thị Kim Thoa, Lê Thị Yến Ly, Đỗ Ngọc Thảo. - Thành viên trong tổ: Nguyễn Thị Kim Loan – thư ký Chuyên đề 2 đổi mới Nội dung chuyên đề 2 đổi mới: Sử dụng trò chơi trong hoạt động khám phá bài học. Hƣớng dẫn học sinh tự giải quyết vấn đề thực tiễn về chăm sóc sức khỏe bản thân. Lĩnh vực chuyên đề: phương pháp giảng dạy - Tóm tắt chuyên đề: Thiết kế giáo án giảng dạy chuyên đề chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật nhằm tăng tính chủ động, rèn kỹ năng, giúp học sinh giải quyết các vấn đề thực tiễn liên quan đến chăm sóc sức khỏe bản thân. 34 + Hoạt động 1: Thiết kế bài dạy về tiêu hóa ở động vật bằng việc sử dụng trò chơi trong hoạt động khám phá bài học để rèn các kỹ năng cho học sinh. + Hoạt động 2: Thiết kế bài dạy về hô hấp ở động vật, tăng cường hướng dẫn, gợi mở vấn đề thực tiễn để học sinh có thể giải quyết vấn đề liên quan đến sức khỏe hô hấp của bản thân. - Thời gian, địa điểm: từ tuần 7 - 8. + Dạy thao giảng: Chuyên đề chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật (tiết: tiêu hóa ở động vật﴿. Tiết PPCT: 14. Lớp dạy: 11C2. Tiết: 4. Buổi: sáng. Ngày: 12/10/2018. + Dạy thao giảng: Chuyên đề chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật (tiết: hô hấp ở động vật﴿. Tiết PPCT: 16. Lớp dạy: 11C4. Tiết: 1. Buổi: sáng. Ngày: 20/10/2018. Ý kiến nhận xét của Phó Hiệu trƣởng - Nguyễn Thị Hồng Lệ: ứng dụng tốt công nghệ thông tin trong tiết dạy, tạo được bầu không khí học tập vui tươi, các trò chơi thiết kế vui, hấp dẫn, rèn được các kỹ năng học tập cho học sinh. Hình ảnh, video phong phú, phù hợp, phương pháp dạy học tích cực, học sinh chủ động hợp tác. Kiến nghị: nên sắp xếp bàn ghế lại để thuận lợi cho học sinh thảo luận nhóm; đồng thời nên gọi nhiều đối tượng học sinh tham gia phát biểu. Ý kiến nhận xét của các thành viên trong tổ: - Đỗ Thị Kim Thoa: Ứng dụng tốt công nghệ thông tin, học sinh hoạt động tích cực, hiệu quả. Hình ảnh chọn lọc tốt. Giáo dục được các kỹ năng về chăm sóc sức khỏe bản thân. - Lê Thị Yến Ly: Ứng dụng tốt công nghệ thông tin trong soạn giảng, Chuỗi hoạt động phù hợp với mục tiêu, nội dung và phương pháp. Giáo viên hướng dẫn và gợi mở tốt các vấn đề thực tiễn để học sinh có thể tự liên hệ chăm sóc sức khỏe cho bản thân và gia đình. - Đỗ Ngọc Thảo: Học sinh tích cực, chủ động tương tác với giáo viên. Lớp học có không khí vui tươi, sinh động. Ý kiến của ngƣời đƣợc đánh giá: Thống nhất ý kiến nhận xét của ban kiểm tra. Xếp loại chung: - Nội dung: đảm bảo khoa học, chính xác, trọng tâm. - Phương pháp: thực hiện linh hoạt các phương pháp dạy học tích cực. - Tư liệu hỗ trợ: phong phú, phù hợp với nội dung bài học. - Thái độ và hoạt động học tập của Hs: tích cực, hợp tác tốt và làm việc có hiệu quả. Học sinh tự liên hệ được các vấn đề thực tiễn về chăm sóc sức khỏe bản thân. Kết luận: việc thực hiện 2 đổi mới đạt kết quả thành công. Biên bản kết thúc vào lúc 9 giờ 30 phút cùng ngày./. Tổ trƣởng Thƣ ký Đỗ Thị Kim Thoa Đỗ Ngọc Thảo 35 Sở GD-ĐT An Giang CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trƣờng THPT Võ Thành Trinh Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BIÊN BẢN RÖT KINH NGHIỆM SAU KIỂM TRA I-THỜI GIAN – ĐỊA ĐIỂM – THÀNH PHẦN 1. Thời gian: 9g00 ngày 01/11/2017. 2. Địa điểm: Phòng bộ môn Sinh học. 3. Thành phần: Cán bộ kiểm tra + Các thành viên tổ Sinh (cô Ly, cô Phương, cô Thảo, cô Loan). - Cán bộ kiểm tra: 1- Cô Nguyễn Thị Hồng Lệ chức vụ: Phó Hiệu trưởng. 2- Cô Đỗ Thị Kim Thoa chức vụ: Tổ trưởng. - Đối tượng kiểm tra: Cô Nguyễn Thị Kim Loan II-NỘI DUNG RÖT KINH NGHIỆM: Kiểm tra 2 đổi mới. 1. Tên chủ đề đổi mới phƣơng pháp giảng dạy: - Sử dụng trò chơi trong hoạt động khám phá bài học. - Hướng dẫn học sinh tự giải quyết vấn đề thực tiễn về chăm sóc sức khỏe bản thân. 2. Minh chứng: 2 tiết dạy thao giảng, tham gia dự thi giáo viên dạy giỏi cấp trường - Tiết 1: chủ đề chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật (tiết: tiêu hóa ở động vật﴿. Tiết PPCT: 14. Lớp dạy: 11C2. Tiết: 4. Buổi: sáng. Ngày: 12/10/2018. - Tiết 2: chủ đề chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật (tiết: hô hấp ở động vật﴿. Tiết PPCT: 16. Lớp dạy: 11C4. Tiết: 1. Buổi: sáng. Ngày: 20/10/2018. 1. Ƣu điểm: Khả năng nghiên cứu, tìm tòi tài liệu phục vụ giảng dạy tốt. Quản lý hồ sơ dạy học khoa học. Phong cách đứng lớp tự tin, thân thiện. Đầu tư chuyên môn tốt. Ứng dụng có hiệu quả công nghệ thông tin trong tiết dạy. Có nhiều hình ảnh phục vụ bài học phù hợp. Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học. Gợi mở, dẫn dắt học sinh trả lời tốt. 36 Hình thức tổ chức hoạt động sinh động, thiết kế chuỗi hoạt động dạy và học phù hợp, phát huy được tính tích cực chủ động của học sinh. Phát triển tư duy nhận thức qua hệ thống câu hỏi, hình ảnh, trò chơi và đoạn phim minh họa. Liên hệ thực tế tốt, lồng ghép giáo dục kỹ năng bảo vệ sức khỏe tốt. 2. Nội dung cần tƣ vấn: Chủ động gọi một số học sinh không xung phong trả lời câu hỏi. Cho học sinh bố trí bàn ghế thuận lợi cho thảo luận nhóm. Tiết hô hấp: nên đi nhanh phần hô hấp qua mang một chút nữa. TỔ TRƢỞNG ĐỖ THỊ KIM THOA ĐỐI TƢỢNG KIỂM TRA NGUYỄN THỊ KIM LOAN THƢ KÝ ĐỖ NGỌC THẢO 3.2. Đối tƣợng thực nghiệm Năm học 2017 – 2018 : lớp 11C2, 11C3, 11C7, 11C9 - Trường THPT Võ Thành Trinh. Năm học 2018 – 2019 : lớp 11C2, 11C4 - Trường THPT Võ Thành Trinh. 3.3. Thời gian thực nghiệm: Từ đầu tháng 10/2017 đến đầu tháng 11 năm 2017, năm 2018, ứng với tuần 7 đến tuần 10 theo kế hoạch thời gian năm học. Tuần Tiết PPCT Nội dung 7 14 Tiêu hóa ở động vật 8 15 16 Tiêu hóa ở động vật (tiếp) Hô hấp ở động vật 9 17, 18 Tuần hoàn máu 10 19, 20 Thực hành: Đo một số chỉ tiêu sinh lý ở người Bài tập chương I 3.4. Biện pháp tổ chức - Thiết lập quy định học tập bộ môn, cách thức cho điểm, tính điểm, bổ sung điểm ngoài các cột kiểm tra. 37 - Lập nhóm học tập đối với mỗi lớp, tùy từng đối tượng cụ thể mà đặt ra yêu cầu về việc thiết lập nhóm học tập. Có thể dựa trên sơ đồ lớp, có thể dựa trên nhóm bạn cùng sở thích, hoặc dựa trên khu vực cư trú của các em học sinh sao cho học sinh có điều kiện thuận lợi nhất để gặp gỡ, trao đổi, hợp tác cùng nhau trong việc hoàn thành nhiệm vụ học tập mà giáo viên chuyển giao. - Bảo đảm đúng quy trình thực hiện. - Quan tâm, hướng dẫn, gợi mở cho cá nhân và nhóm học tập, bảo đảm sử dụng các phương pháp vấn đáp – tìm tòi, phương pháp trực quan, phương pháp đặt vấn đề, - Tạo không khí thi đua học tập sôi nổi, lành mạnh. Động viên, khuyến khích các em trong thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Tổ chức chấm chọn sản phẩm hoàn thành của các nhóm. Áp dụng các hình thức khen thưởng và xử phạt nếu có. 3.5. Mức độ khả thi. Cải tiến này có mức độ khả thi cao, có thể áp dụng cho hầu hết các đối tượng học sinh ở các khối lớp. IV. Hiệu quả đạt đƣợc: Qua một tháng áp dụng cải tiến tôi nhận được một số kết quả rất đáng khích lệ: Khả năng tư duy phản biện của học sinh tăng lên đáng kể. Các em luôn đặt ra các câu hỏi tình huống thực tế cũng như phát hiện ra các mâu thuẫn trong lý thuyết và thực tiễn. Đa phần học sinh có thể giải quyết các vấn đề từ đơn giản đến phức tạp ở các mức độ trung bình đến triệt để và sáng tạo. Tính chủ động của các em học sinh tăng lên, luôn thực hiện tốt nhiệm vụ học tập mà giáo viên chuyển giao. Các em biết phối hợp một cách nhịp nhàng, ăn ý trong nhóm của mình. Từ đó cho ra các sản phẩm học tập có chất lượng. MỘT GIỜ HỌC Ở LỚP BUỔI THẢO LUẬN Ở GÓC CẦU THANG 38 SẢN PHẨM THỰC NGHIỆM CỦA HỌC SINH SAU THỜI GIAN ÁP DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÌNH HUỐNG 39 Kết quả khảo sát ý kiến học sinh cho thấy: Về chất lượng và hiệu quả: 90% các em cho rằng phương pháp cải tiến này có chất lượng và đạt hiệu quả tốt. 10% lại cho rằng phương pháp có hiệu quả rất tốt. Về mức độ hài lòng và hứng thú: 100% các em hoàn toàn đồng ý Kết quả việc tự đánh giá nhóm cho thấy các em có thể tự đánh giá, rút kinh nghiệm cho hoạt động của nhóm từ đó cải thiện được kỹ năng hợp tác nhóm và hiệu quả làm việc nhóm, các thành viên trong nhóm hoạt động có sự đồng đẳng với nhau. Kết quả đánh giá về tinh thần học tập của học sinh cho thấy: Mức độ chăm chú nghe giảng: 85% học sinh nghe giảng rất chăm chú, 15% học sinh nghe giảng bình thường, không có trường hợp học sinh chưa chăm chú. Phát biểu xây dựng bài: 38% học sinh rất tích cực phát biểu, 59% học sinh bình thường trong việc phát biểu, 3% học sinh chưa tích cực trong việc phát biểu. Mức độ tham gia hoạt động nhóm: 75% học sinh tham gia tích cực, hiệu quả; 25% học sinh tham gia tích cực nhưng chưa hiệu quả; không có trường hợp tham gia chưa tích cực. Kết quả đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của các nhóm học tập cho thấy: có khoảng 9% nhóm giải quyết được vấn đề nhưng chưa triệt để, 61% nhóm giải quyết vấn đề ở mức trung bình, 30% nhóm giải quyết vấn đề triệt để và sáng tạo. Ý kiến nhận xét đánh giá chuyên môn sau khi dự giờ nhƣ sau: Ý kiến nhận xét của Phó Hiệu trƣởng - Cô Nguyễn Thị Hồng Lệ: ứng dụng tốt công nghệ thông tin trong tiết dạy, tạo được bầu không khí học tập vui tươi, các trò chơi thiết kế vui, hấp dẫn, rèn được các kỹ năng học tập cho học sinh. Hình ảnh, video phong phú, phù hợp, phương pháp dạy học tích cực, học sinh chủ động hợp tác. Kiến nghị: nên sắp xếp bàn ghế lại để thuận lợi cho học sinh thảo luận nhóm; đồng thời nên gọi nhiều đối tượng học sinh tham gia phát biểu. Ý kiến nhận xét của các thành viên trong tổ: Đỗ Thị Kim Thoa: Ứng dụng tốt công nghệ thông tin, học sinh hoạt động tích cực, hiệu quả. Hình ảnh chọn lọc tốt. Giáo dục được các kỹ năng về chăm sóc sức khỏe bản thân. Lê Thị Yến Ly: Ứng dụng tốt công nghệ thông tin trong soạn giảng, Chuỗi hoạt động phù hợp với mục tiêu, nội dung và phương pháp. Giáo viên hướng dẫn và gợi mở tốt các vấn đề thực tiễn để học sinh có thể tự liên hệ chăm sóc sức khỏe cho bản thân và gia đình. Đỗ Ngọc Thảo: Học sinh tích cực, chủ động tương tác với giáo viên. Lớp học có không khí vui tươi, sinh động. Ý kiến của ngƣời đƣợc đánh giá: Thống nhất ý kiến nhận xét của ban kiểm tra. Xếp loại chung: Nội dung: đảm bảo khoa học, chính xác, trọng tâm. Phương pháp: thực hiện linh hoạt các phương pháp dạy học tích cực. Tư liệu hỗ trợ: phong phú, phù hợp với nội dung bài học. 40 Thái độ và hoạt động học tập của Hs: tích cực, hợp tác tốt và làm việc có hiệu quả. Học sinh tự liên hệ được các vấn đề thực tiễn về chăm sóc sức khỏe bản thân. Kết luận: việc thực hiện 2 đổi mới đạt kết quả thành công. Đánh giá chung: đ/c Nguyễn Thị Kim Loan cải tiến phương pháp: dạy học theo tình huống thành công và đạt hiệu quả tốt, định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh. V. Mức độ ảnh hƣởng: Cải tiến đã được thực hiện thành công ở khối lớp 11 bộ môn Sinh học trường THPT Võ Thành Trinh. Tính hiệu quả và khả thi khá cao. Nên tôi mạnh dạn đề nghị có thể mở rộng áp dụng cho các bộ môn khác cũng như các khối lớp khác trong phạm vi nhà trường. Vẫn có thể áp dụng cho các trường trung học phổ thông khác nhưng phải tùy vào điều kiện thực tế để bổ sung, hoàn thiện sao cho phù hợp. VI- Kết luận: 1. Những mặt làm đƣợc - Giải pháp cải tiến kỹ thuật có tính cấp thiết đáp ứng được yêu cầu đổi mới ngày nay, phù hợp với quan điểm, chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước. - Đồng thời, giải pháp mang tính khả thi và hiệu quả khá cao. Học sinh phát triển tốt khả năng tư duy, trở nên linh hoạt, chủ động, sáng tạo, phát triển được năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. - Qua giải pháp, phát huy được tính tích cực của học sinh đối với bộ môn, khi học các em hứng thú hơn, chủ động hơn, tạo bầu không khí vui tươi và hăng say làm việc. - Từ các mặt đã đạt được trên, có thể nói giải pháp này góp phần không nhỏ trong việc nâng cao hiệu quả dạy học. 2. Những mặt hạn chế Chưa mở rộng phạm vi áp dụng trong đại đa số học sinh. 3. Kiến nghị - Tăng cường sinh hoạt chuyên môn trong họp tổ chuyên môn để học tập và trao đổi kinh nghiệm trong giảng dạy. - Tổ chức nhiều lớp học tập huấn các phương pháp, các đổi mới và áp dụng rộng rãi cho tất cả giáo viên tham gia. Với cải tiến này, tôi mong các quý đồng nghiệp có thể đóng góp thêm ý kiến để hoàn chỉnh hơn, tạo điều kiện cho việc học tập cộng đồng để từng bước nâng cao chất lượng giảng dạy nói riêng và chất lượng giáo dục nói chung. Tôi cam đoan những nội dung báo cáo là đúng sự thật. 41 Xác nhận của đơn vị áp dụng cải tiến Người viết cải tiến NGUYỄN THỊ KIM LOAN
File đính kèm:
- nam_2018-2019_Nguyen_Thi_Kim_Loan_-_Giai_C_c42bb6f8af.pdf