Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp hình thành nề nếp cho học sinh Lớp 1
Phương pháp thực hiện
- Phương pháp nghiên cứu lý luận
Đọc, tham khảo tài liệu phương pháp rèn nề nếp cho học sinh ở Tiểu học.
Nghiên cứu nề nếp của học sinh trong lớp.
- Phương pháp điều tra quan sát
Điều tra thực trạng học sinh lớp 1C Trường Tiểu học Nam Ban II
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC LỚP 1 MỘT SỐ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH NỀ NẾP CHO HỌC SINH LỚP 1 Giáo viên: Nguyễn Thị Vân UBND HUYỆN LÂM HÀ TRƯỜNG TIỂU HỌC NAM BAN II Lâm Hà , ngày 29/12 /20 21 Lý do chọn giải pháp Học sinh từ mẫu giáo lên, nề nếp cần phải uốn nắn nhiều, ý thức tự giác chưa cao, nhiều gia đình hoàn cảnh còn khó khăn, các em ở rải rác các thôn xóm khá xa nhau. đồng thời kết hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi lớp 1 lần đầu tiên cắp sách tới trường, rất ngây thơ lại lạ trường lạ lớp, bạn bè chưa quenvới bao bỡ ngỡ Vì chưa có định hướng cụ thể nên các em còn rất nhiều sai sót. Chính vì vậy, muốn cho các em có nề nếp trong học tập cũng như trong sinh hoạt, biết ngăn nắp, gọn gàng, khoa học trong từng hoạt động, người giáo viên phải uốn nắn, rèn giũa cho các em ngay từ khi bước chân vào ngưỡng cửa nhà trường. Nếu ngay từ lớp một được rèn nề nếp một cách nghiêm túc và hiệu quả thì ở các lớp sau các em cũng sẽ là những học sinh có nề nếp học tập tốt tạo tiền đề cho việc rèn luyện, phấn đấu thành người công dân có ích cho đất nước – những con người có trình độ văn hóa, khoa học, nhanh nhẹn, nhạy bén đáp ứng với sự phát triển của xã hội, của khoa học tiên tiến trong thế kỷ 21. Nội dung - Phương pháp thực hiện - Phương pháp nghiên cứu lý luận Đọc, tham khảo tài liệu phương pháp rèn nề nếp cho học sinh ở Tiểu học. Nghiên cứu nề nếp của học sinh trong lớp. - Phương pháp điều tra quan sát Điều tra thực trạng học sinh lớp 1C Trường Tiểu học Nam Ban II - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Thuận lợi: Đ ư ợc sự quan tâm và chỉ đạo, động viên kịp thời của lãnh đạo nhà tr ư ờng. Hầu hết các em đều được học qua lớp mẫu giáo. Các em rất phấn khởi, vui mừng khi được lên học lớp 1. Khó khăn: Chưa có sự quan tâm sát sao của CMHS Đa số học sinh của lớp ở xa và rất nhiều khu vực Biện pháp 1: Nâng cao tinh thần trách nhiệm của người giáo viên chủ nhiệm Tìm hểu và nắm rõ về học sinh trong lớp Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm năm học Biện pháp 2. Xây dựng các nề nếp cho học sinh Nề nếp chuyên cần Nề nếp học tập Biện pháp 3. Phối hợp với giáo viên bộ môn và phụ huynh Kết hợp với phụ huynh học sinh Kết hợp với giáo viên bộ môn Biện pháp 4. Đánh giá việc thực hiện nề nếp của học sinh Tổ chức tốt tiết sinh hoạt lớp Sắp xếp chỗ ngồi trong lớp học Tập trung vào 15 phút truy bài đầu giờ KẾT QUẢ Qua một thời gian 3 tuần tôi thấy lớp tôi có chuyển biến rõ rệt về nề nếp cũng như chất lượng học tập: Xếp hàng tham gia các hoạt động tập thể đã nghiêm túc, ngay ngắn. Biết chú ý lắng nghe Các em có sự chuẩn bị đồ dùng đầy đủ trong các tiết học . Biết hợp tác trao đổi cùng bạn như: đôi bạn học tập, nhóm học tập tích cực. Tự tin, mạnh dạn, biết thể hiện mình trước tập thể. Giữ vệ sinh chung, có ý thức tham gia các hoạt động một cách sôi nổi và hào hứng. 3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 9 - Hạn chế : Một vài học sinh còn quên một vài quy định, nề nếp giáo viên hướng dẫn. 2 3 -Phương hướng khắc phục các hạn chế: Cần đưa ra những việc làm cụ thể, thực tế, lấy dẫn chứng nhiều hơn -Khả năng triển khai rộng rãi của biện pháp : Biện pháp trên áp dụng được rộng rãi cho học sinh lớp 1 ở trường tiểu học. Ư u điểm Xuất phát từ thực tiễn của lớp, tôi đã thực hiện các biện pháp trên, qua một thời gian tôi thấy lớp tôi có chuyển biến rõ rệt về nề nếp cũng như chất lượng học tập. CHÚC HỘI THI THÀNH CÔNG TỐT ĐẸP
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_hinh_thanh_ne_nep_cho.ppt