Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp luyện đọc đúng cho học sinh Lớp 1 trong các tiết tập đọc

Con người luôn có nhu cầu tìm hiểu, ai cũng muốn chiêm ngưỡng và thưởng thức cái đẹp, đứng trước một công trình kiến trúc hay một tác phẩm hội hoạ đẹp chúng ta không thể không thắc mắc tác phẩm nghệ thuật này có ý nghĩa gì, được xây dựng từ thời nào, ai đã sáng tạo nó, nhất là đối với học sinh, những câu hỏi đó luôn xuất hiện trong đầu các em chính vì vậy tôi thấy rằng phân môn thường thức mĩ thuật là một phân môn hay nhằm trang bị, cung cấp cho các em một số hiểu biết về nghệ thuật tạo hình thông qua một số kiến thức sơ lược lịch sử mĩ thuật Việt Nam và thế giới.Qua đó góp phần hình thành ở học sinh khả năng cảm thụ cái đẹp trong nghệ thuật tạo hình được thể hiện qua đường nét, hình mảng, hình khối, đậm nhạt, không gian ánh sáng, màu sắc, bố cục. Các em được làm quen với một số tác giả tác phẩm nổi tiếng từ đó thấy được giá trị nghệ thuật trong các tác phẩm và khả năng sáng tạo của tác giả.

 Bên cạnh hiểu biết về tạo hình truyền thống học sinh còn được mở rộng tầm nhìn ra thế giới, các em được làm quen với các tác phẩm kiệt tác của các danh hoạ thế giới qua các thời kì lịch sử. Đối với học sinh khối 4,5 các em đã được làm quen với phân môn này từ lớp 2,3 nên phần nào cũng dễ dàng tiếp thu hơn, các em có thể tìm hiểu, sưu tầm tư liệu trên sách báo, tạp chí và internet để phục vụ cho việc học tập. Từ đó, các em càng nhận thức rõ hơn tầm quan trọng của thường thức mĩ thuật đối với cuộc sống và phục vụ các phân môn khác. Các em sẽ thấy quý trọng các giá trị truyền thống của dân tộc. Để làm được điều này đòi hỏi giáo viên phải có phương pháp dạy học và phối hợp với học sinh một cách nhịp nhàng trong khi lên lớp nhằm giúp học sinh từng bước nâng cao nhận thức làm cho tâm hồn các em trở nên phong phú, phát triển toàn diện nhân cách. Từ đó, bản thân tôi đã chọn nghiên cứu đề tài này.

 

doc8 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 4382 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp luyện đọc đúng cho học sinh Lớp 1 trong các tiết tập đọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
s¸ng kiÕn kinh nghiÖm
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN
KHẢ NĂNG THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
	Con người luôn có nhu cầu tìm hiểu, ai cũng muốn chiêm ngưỡng và thưởng thức cái đẹp, đứng trước một công trình kiến trúc hay một tác phẩm hội hoạ đẹp chúng ta không thể không thắc mắc tác phẩm nghệ thuật này có ý nghĩa gì, được xây dựng từ thời nào, ai đã sáng tạo nó,nhất là đối với học sinh, những câu hỏi đó luôn xuất hiện trong đầu các em chính vì vậy tôi thấy rằng phân môn thường thức mĩ thuật là một phân môn hay nhằm trang bị, cung cấp cho các em một số hiểu biết về nghệ thuật tạo hình thông qua một số kiến thức sơ lược lịch sử mĩ thuật Việt Nam và thế giới.Qua đó góp phần hình thành ở học sinh khả năng cảm thụ cái đẹp trong nghệ thuật tạo hình được thể hiện qua đường nét, hình mảng, hình khối, đậm nhạt, không gian ánh sáng, màu sắc, bố cục. Các em được làm quen với một số tác giả tác phẩm nổi tiếng từ đó thấy được giá trị nghệ thuật trong các tác phẩm và khả năng sáng tạo của tác giả.
	Bên cạnh hiểu biết về tạo hình truyền thống học sinh còn được mở rộng tầm nhìn ra thế giới, các em được làm quen với các tác phẩm kiệt tác của các danh hoạ thế giới qua các thời kì lịch sử. Đối với học sinh khối 4,5 các em đã được làm quen với phân môn này từ lớp 2,3 nên phần nào cũng dễ dàng tiếp thu hơn, các em có thể tìm hiểu, sưu tầm tư liệu trên sách báo, tạp chí và internet để phục vụ cho việc học tập. Từ đó, các em càng nhận thức rõ hơn tầm quan trọng của thường thức mĩ thuật đối với cuộc sống và phục vụ các phân môn khác. Các em sẽ thấy quý trọng các giá trị truyền thống của dân tộc. Để làm được điều này đòi hỏi giáo viên phải có phương pháp dạy học và phối hợp với học sinh một cách nhịp nhàng trong khi lên lớp nhằm giúp học sinh từng bước nâng cao nhận thức làm cho tâm hồn các em trở nên phong phú, phát triển toàn diện nhân cách. Từ đó, bản thân tôi đã chọn nghiên cứu đề tài này.
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
1. Cơ sở lý luận:
Con người sống giữa thiên nhiên “đầy ắp” ngôn ngữ tạo hình, đường nét, hình khối, màu sắc của cỏ cây, hoa lá, mây trời, muôn thú tất cả đều lung linh, đẹp đẽ. Chúng không chỉ cho ta vật chất để sống mà từ cái đẹp đó đã đem lại cho con người những xúc cảm, tình cảm yêu đời, yêu người.
	Cuộc sống ngày càng phát triển thì nhu cầu thưởng thức cái đẹp sẽ không ngừng được nâng cao, cái đẹp đã thực sự trở thành một động lực phát triển của xã hội, góp phần tăng trưởng nền kinh tế quốc dân. Cảm thụ cái đẹp để sống đẹp là mục tiêu của giáo dục, lấy những cái đẹp để giáo dục con người, như vậy “Cái đẹp là cái đức”
Với nhiều lợi thế, môn mĩ thuật sẽ tạo điều kiện cho học sinh học có hiệu quả hơn các môn học khác, thể hiện ở khả năng quan sát, nhận xét, cách suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo, tư duy hình tượng và phương pháp làm việc khoa học sẽ góp phần hình thành phẩm chất của con người lao động trong thời kì CNH,HĐH đất nước.
2. Thực trạng của vấn đề:
a.Về phía nhà trường:
- Trang thiết bị, đồ dùng dạy học môn mĩ thuật nói chung và phân môn thường thức mĩ thuật nói riêng còn thiếu nhiều, đa phần đều in lại từ SGK, tranh ảnh mĩ thuật dù có nhưng hạn chế, tranh ảnh hoạ sĩ Việt Nam và mĩ thuật hiện đại Phương Tây hầu như không có để các em quan sát. NhÊt lµ nh÷ng bµi t×m hiÓu vÒ t­îng
- Các tài liệu liên quan đến mĩ thuật ViÖt Nam cũng như mĩ thuật thế giới ở thư viện không có vì vậy phần nào hạn chế những hiểu biết của các em.
- Máy vi tính ở nhiều trường kết nối internet nh­ng häc sinh ch­a cã ®iÒu kiÖn t×m hiÓu trªn m¹ng do đó những thông tin bên ngoài các em vẫn chưa cập nhật đuợc
b. Về phía học sinh:
 Qua khảo sát tôi thấy:
- Đa số học sinh có đầy đủ SGK, dụng cụ học tập như giấy, bút chì, màu vẽ 
- 99% học sinh thích học môn mĩ thuật, 1% không thích.
- Häc sinh vïng n«ng th«n hÇu hÕt Ýt ®­îc tiÕp xóc víi NghÖ thuËt nãi chung vµ MÜ thuËt nãi riªng nªn cßn h¹n chÕ nhÊt lµ mÆt th­êng thøc MÜ thuËt. Đặc biệt kiến thức để các em tìm hiểu cái đẹp, cái hay trong phân môn thường thức mĩ thuật lại chủ yếu dựa vào nguồn tư liệu duy nhất đó là SGK và vở tập vẽ.
c.Một số vấn đề khác:
	- Trong chương trình mĩ thuật ở Tiểu học, thường thức mĩ thuật là một phân môn có thời lượng ít hơn các phân môn khác nhưng nó nhằm cung cấp những hiểu biết, nhận thức s¬ l­îc về MÜ thuËt nãi riªng lµm quen víi tranh vÏ cña ho¹ sÜ vµ thiÕu nhi, t×m hiÓu s¬ qua mét vµi NghÖ thuËt d©n téc (Nh­ tranh D©n gian, t­îng, phï ®iªu) từ đó giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, biết duy trì và phát triển những thành tựu nghệ thuật của cha ông để lại cũng như biết yêu thích và mở rộng tầm hiểu biết của các em ra thế giới thông qua các bài mĩ thuật. Tuy nhiên, do thói quen không chăm chú nghe giảng thêm vào đó đồ dùng dạy học hạn chế khiến các em thiếu tập trung, tư duy, nếu có thì chỉ đọc lại từ SGK không chịu tìm tòi, suy nghĩ. Chính vì vậy hiệu quả bài học chưa cao.
Trên đây là những vấn đề tồn tại trong thực tế giảng dạy, vì vậy tôi đã tìm ra một số phương hướng nhằm phát triển kĩ năng trong thường thức mĩ thuật cho học sinh các khối 3 + 4 + 5.
3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề:
	* Kĩ năng hướng dẫn học sinh:
1. Giới thiệu bài mới:
Khi vào bài giáo viên không nên cứ thế là vào đề ngay mà có nhiều cách để vào đề hấp dẫn nhằm dẫn dắt, lôi cuốn các em vào bài học.
(1) Cho học sinh quan sát một bức tranh không có tác giả hoặc tên tác phẩm sau đó yêu cầu học sinh đoán tên tác giả hoặc tên tranh 
	(2) Có thể cho các nhóm tự giới thiệu bức tranh mà nhóm mình sưu tầm được 
	Sau đó giáo viên động viên, khích lệ bằng cách cho điểm đối với những nhóm có câu trả lời hay, sáng tạo, có tinh thần sưu tầm tài liệu để phục vụ học tập
 	 2. Hình thành và phát triển cho học sinh kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, đánh giá, áp dụng:
	- Kĩ năng quan sát : 
	Giúp cho học sinh biết cách quan sát khi đứng trước một tác phẩm hay một đối tượng thẩm mĩ, quan sát từ tổng thể đến chi tiết. Trên cơ sở quan sát nhận biết tác phẩm về nội dung và hình thức thể hiện, các em biết phân tích cái hay, cái đẹp trong tác phẩm. Từ phân tích đến tổng hợp khái quát về tác phẩm và biết cách đánh giá tác phẩm đó, các em rút ra được bài học có thể áp dụng vào bài vẽ của mình. 
- Ngoài kĩ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá và áp dụng, cần hình thành và phát triển ở học sinh kĩ năng tự học, tự nghiên cứu SGK, sưu tầm tư liệu, tranh ảnh
	*Để phát triển kĩ năng này cần phải yêu cầu học sinh đọc SGK, sưu tầm tư liệu liên quan đến nội dung của bài trên báo, tạp chí,có thể đưa ra yêu cầu cụ thể bằng câu hỏi hoặc phiếu giao việc. Ví dụ:
	+ Em hãy đọc, ghi tóm tắc nội dung giới thiệu về tác giả Trần Văn Cẩn, Bùi Xuân Phái,
	+ Em hãy xem và cho biết ý kiến nhận xét của mình về nội dung, hình thức, giá trị nghệ thuật của các tác phẩm “ Tát nước đồng chiêm”, những bức tranh về phố cổ Hà Nội, Em có thể học tập được gì trong những tác phẩm đó?
	*Hay giáo viên có thể giao cho 4 nhóm những nội dung liên quan đến bài học, yêu cầu các em sưu tầm tranh ảnh rồi tạo thành những bài sưu tầm sau đó trình bày trước lớp
	*Với những nhiệm vụ như vậy chúng ta dần dần hình thành và phát triển ở học sinh kĩ năng tự học, tự nghiên cứu một cách độc lập, sáng tạo. Vào giờ học, giáo viên tổ chức các hoạt động để học sinh thảo luận trong nhóm và trình bày những hiểu biết của mình về nội dung bài học đã chuẩn bị. Các em có thể nêu những thắc mắc hoặc câu hỏi để giáo viên giải thích những điều mà các em chưa rõ. Giờ học sẽ thật sôi nổi và thú vị nếu các em chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
	 *Khi học sinh nêu nhận xét của mình về các tác phẩm có thể còn phiến diện, chưa cụ thể hoặc chưa đúng chúng ta đừng vội đưa ra kết luận của mình hoặc điều chỉnh ý kiến của học sinh mà nên khuyến khích các em phát biểu ý kiến nhận xét của mình. Như vậy, giáo viên sẽ thu được ý kiến của nhiều học sinh. Trên cơ sở đó, giáo viên có thể phân tích khả năng tự nhận biết, kĩ năng của học sinh đến đâu và sau đó giáo viên cần cung cấp, bổ sung thêm kiến thức phát triển kĩ năng cho học sinh.Từ đó phần nào gây được hứng thú học tập cho học sinh đối với những bài thường thức mĩ thuật mà từ trước đến giờ các em cho là khô khan và khó tiếp thu nhất trong bộ môn mĩ thuật 
* Những năng lực và phẩm chất:
1. - Khuyến khích động viên các em trong giờ học: §éng viªn vµ khuyÕn khÝch các em còn ngại tham gia phát biểu.
 - Gặp gỡ ngoài giờ, thăm hỏi các em, trao đổi tạo sự gần gũi giữa thầy và trò để tìm biện pháp tốt nhất , lên lớp có hiệu quả cao.
 - Quan tâm hơn nữa các em chậm, ít năng khiếu để các em tích cực tham gia trong giờ học. Tạo nhiều cơ hội cho các em trao đổi kinh nghiệm với bạn bè, giáo viên, từ đó các em có nhiều hứng thú hơn trong giờ học Mĩ thuật.
2. - Phát huy trao đổi kinh nghiệm giảng dạy với đồng nghiệp để nâng cao chất lượng dạy học 
 - Người giáo viên cần trau dồi cho mình vốn hiểu biết chung về nghiệp vụ sư phạm, kĩ năng vẽ tranh, khả năng tổng hợp, tổ chức uy tín của người giáo viên đối với học sinh.
 - Bản thân trước khi lên lớp phải soạn bài, xem bài kĩ, nắm vững nội dung bài dạy, phân bố thời gian hợp lí 
 - Câu hỏi thảo luận đưa ra cho học sinh phải bám sát vào nội dung của bức tranh, phù hợp với đối tượng học sinh và chủ yếu là câu hỏi gợi mở để học sinh thảo luận nhóm theo sách giáo khoa có hiệu quả 
 - Áp dụng các phương pháp dạy học hiện đại: Dạy học trên máy vi tính, sử dụng internet để khai thác các thông tin về nội dung bài học hoặc gợi ý để học sinh khai thác
 - Có thể kết hợp nhiều phương pháp dạy học trong bài học.
 - Phải có lòng yêu thương học sinh, tận tụy, yêu nghề khi đó người giáo viên mới thực sự truyền thụ cho học sinh những bài giảng hay trên lớp.
4. Hiệu quả:
Sau khi thực hiện những phương pháp trên, chất lượng học sinh có nhiều chuyển biến. Các em có ý thích tìm tòi, phân tích các bức tranh của hoạ sĩ Việt Nam cũng như những tranh vÏ thiÕu nhi trªn t¹p chÝ, s¸ch b¸o...
Dưới đây là kết quả sau khi tôi áp dụng phương pháp mới vào việc dạy học môn thường thức mĩ thuật với việc cho các em th­êng thøc một số tác phẩm của hoạ sĩ Việt Nam vµ cña ThiÕu nhi: 
	*KÕt qu¶ ®Çu n¨m: 
+ Häc sinh kh¸ giái tr¶ lêi ®­îc c¸c h×nh ¶nh cã trong tranh
	+ Tr¶ lêi ®­îc nh÷ng mµu cã trong bøc tranh
	+ Ch­a x¸c ®Þnh râ néi dung bøc tranh
	+ Ch­a ®­a ra ®­îc nh÷ng c¶m nhËn cña m×nh vÒ bøc tranh
	+ Ch­a ®­a ra ®­îc lý do m×nh thÝch tranh ®ã
	*KÕt qu¶ häc k× 2: 
+ 90% häc sinh n¾m ®­îc néi dung cña tõng bøc tranh
	+ 50% häc sinh ®­a ra ®­îc nh÷ng c¶m nhËn riªng cña m×nh vÒ bøc tranh
	+ 96% häc sinh ®¹t ®Çy ®ñ c¸c chøng cø cña ph©n m«n th­êng thøc
3. KẾT LUẬN:
	- Để nâng cao chất lượng học tập của học sinh trong môn Mĩ thuật, đặc biệt là phân môn vẽ tranh đề tài, ngoài kinh nghiệm và phương pháp giảng dạy trên lớp đòi hỏi giáo viên phải nhiệt tình, yêu nghề chịu khó và say mê tận tuỵ với công việc giảng dạy.
	- Tham khảo góp ý rút kinh nghiệm và tham khảo các tài liệu liên quan đến chuyên môn.
	- Học sinh có ý thức trong học tập, biết trao đổi với nhau cùng tiến bộ, học sinh phải có đầy đủ dụng cụ học tập nhất là giấy và màu vẽ.
	- Phối hợp với nhà trường, hội phụ huynh quan tâm tạo điều kiện về cơ sở vật chất, dụng cụ dạy học để phục vụ thiết thực cho bộ môn này.
Trên đây là một số phương pháp của tôi trong công tác giảng dạy bộ môn Mĩ thuật nói chung và phân môn th­êng thøc MÜ thuËt nói riêng, với kinh nghiệm nhỏ nhoi này tôi hi vọng là sẽ phần nào thúc đẩy quá trình học tập của học sinh ngày càng tốt hơn. Rất mong sự góp ý của đồng nghiệp để đề tài được hoàn chỉnh.
XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG:
Gia T­êng, ngµy 23 th¸ng 4 n¨m 2012.
Ng­êi viÕt:
TrÇn Ngäc L©n
MỤC LỤC
TT
Nội dung
Trang
1
Đặt vấn đề
1
2
Giải quyết vấn đề
Cơ sở lí luận.
Thực trạng của vấn đề
Các biện pháp
Hiệu quả
2
2
2-3
3-4-5-6
6
3
Kết luận
7

File đính kèm:

  • docsang kien kinh nghiem mi thuat tieu hoc.doc
  • docbia skkn nam 2012.doc
Sáng Kiến Liên Quan