Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp dạy ngữ âm, ngữ điệu trong các loại câu tiếng Anh cho học sinh lớp 8 ở trường THCS Khương Đình

Tiếng Anh là ngôn ngữ được nhiều quốc gia sử dụng nhất, nó trở thành ngụn ngữ chớnh thức của nhiều nước, là ngôn ngữ giao tiếp phổ biến nhất giữa con người với con người trên toàn thế giới.

 Với xu thế hội nhập quốc tế, Việt Nam đang ngày càng phát huy hết khả năng sẵn có trong mọi lĩnh vực. Ngôn ngữ giao tiếp trở thành công cụ đắc lực và có sức mạnh tiên quyết. Hiện nay, khi đất nước ta đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO thì việc biết tiếng Anh và sử dụng được tiếng Anh sẽ giúp chúng ta có nhiều cơ hội để nâng cao sự hiểu biết và phát triển về mọi mặt. Chính vì vậy, môn ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng ngày càng trở nên quan trọng. Ngày nay, ở nước ta trong các nhà trường phổ thông, đại học hay cao đẳng và chương trình đào tạo sau đại học, bộ môn tiếng Anh đã được coi như một môn học chính - một môn học bắt buộc.

Chúng ta đó xác định vị trí của môn học đối với sự phát triển chung của toàn xã hội: là một phương tiện hoà nhập với cộng đồng quốc tế và khu vực; tiếp cận thông tin và khoa học kĩ thuật; tiếp cận những nền văn hoá khác cũng như những sự kiện quốc tế quan trọng. Bộ Giáo dục - Đào tạo đưa ra mục tiêu cho bộ môn: Chương trình môn tiếng Anh cấp THCS nhằm hình thành và phát triển ở học sinh những kiến thức và kĩ năng cơ bản về tiếng Anh và những phẩm chất trí tuệ cần thiết để tiếp tục học tập và lao động.

Chương trình tiếng Anh, do vậy, đã được đưa vào giảng dạy ở các trường THCS nhiều năm nay, nhưng tiờ́ng Anh vẫn là một môn học tương đối khú đối với học sinh. Phương pháp thực hiện các tiết dạy cũng như mục đích dạy và học tiếng Anh cũng cú những đặc thù riêng so với những môn học khác.

 

docx16 trang | Chia sẻ: minhtam111 | Lượt xem: 2515 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp dạy ngữ âm, ngữ điệu trong các loại câu tiếng Anh cho học sinh lớp 8 ở trường THCS Khương Đình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng pháp để rút ra kinh nghiệm và cách dạy học sao cho phù hợp, sáng tạo hơn. 
 Bộ sách giáo khoa mới có nhiều ưu điểm, nhưng cũng đòi hỏi học sinh phải chủ động học tập và tiếp thu kiến thức và các bài học có tính giao tiếp cao. Điều đó đòi hỏi các em phải có và biết vận dụng kỹ năng nghe - nói tốt hơn. 
 Để giúp các em học sinh, nhất là các em còn rụt rè ngại giao tiếp có cơ hội và hứng thú học tốt tiếng Anh, tôi đã dạy và luyện tập từ vựng, ngữ õm, ngữ điệu cho học sinh thụng qua cỏc biện phỏp cụ thể.
2. Khỏi niệm cơ bản về ngữ õm, ngữ điệu trong tiếng Anh: 
a. Trọng âm:
Trong tiếng Anh có hai loại trọng âm, trọng âm từ (word stress) và trọng âm câu (sentence stress).
- Trọng âm từ
Trọng âm từ là mức độ nhấn mạnh được sử dụng khi phát âm các âm tiết khác nhau của một từ có từ hai âm tiết trở lên.
Trọng tâm từ luôn cố định.
Ví dụ: 'classroom / 'klasrum/
Tuy nhiên, với cùng một “vỏ từ”, khi trọng âm thay đổi sẽ kéo theo sự thay đổi của từ loại và nghĩa của từ.
Ví dụ: 	danh từ	- 	động từ
	'increase	- 	in'crease
	(sự tăng)	 	(tăng lờn)
hoặc: 	danh từ, tính từ	-	động từ.
	'present	-	pre'sent
	(quà tặng, có mặt)	 	(đưa, trình, nộp, dâng)
Trọng âm từ tiếng Anh chia thành 4 loại: trọng âm chính (primary stress), trọng âm phụ hoặc thứ hai (secondary stress), trọng âm thứ ba (tertiary stress) và trọng âm yếu hoặc thứ tư (weak stress).
SKKN này đề cập đến hai loại trọng âm đầu là trọng âm chính với ký hiệu " ' " và trọng âm phụ với ký hiệu " , "
Ví dụ:	 disagree /,disə'gri:/
hoặc	 education /,edju'kei∫ən/ 
Những từ có hai trọng âm thường có từ 3, 4 âm tiết trở lên.
- Trọng âm câu
Trọng âm câu là mức độ nhấn mạnh được sử dụng khi phát âm các từ khác nhau trong một câu và thường gắn liền với ngữ điệu của câu. Nhìn chung, trọng âm trong một câu bình thường, thường rơi vào các từ quan trọng mang nội dung nghĩa (content words), còn các từ chức năng (function words) như giới từ (in, on, at...) hoặc trạng từ (quickly, here, very...) mạo từ (a, the, an...)... thường không có trọng âm.
Mỗi câu thường có ít nhất một trọng âm, nhưng đôi khi một câu có thể có hai hoặc nhiều trọng âm, tuỳ thuộc vào độ dài của câu hoặc tuỳ thuộc vào ý nghĩa mà người nói muốn truyờ̀n tải tới người nghe. Một câu như sau: "What have you done?" có thể có hai trọng âm, một ở "What" và một ở "done". Một câu trả lời ngắn như "Yes, I did." có thể có hai trọng âm, một ở "Yes" và một ở "did".
Trọng âm câu không cố định như trọng âm từ.
Trọng âm câu thay đổi tuỳ theo ngữ cảnh của câu và ý nghĩa mà người nói muốn chuyển tới người nghe.
Ví dụ:	I bought a new mortobike.
	1 2 3 4 5
Khi ta nhấn mạnh trọng âm vào từ số 1 (I), ta muốn trả lời câu hỏi "Who bought a new mortobike?"
- "I bought it."
Khi ta nhấn trọng âm vào từ số 2 (bought), ta muốn trả lời câu hỏi "What did you do with a new mortobike?"
- "I bought it."
Khi ta nhấn trọng âm vào từ số 3 (a), ta muốn trả lời câu hỏi "How many mortobikes did you buy?"
- "I bought one new mortobike."
Khi ta nhấn trọng âm vào từ số 4 (new), ta muốn trả lời câu hỏi "How is the mortobike that you bought?"
- "I bought a new mortobike./ It is new."
Khi ta nhấn trọng âm vào từ số 5 (mortobike), ta muốn trả lời câu hỏi: "What did you buy?"
- "I bought a new mortobike."
b) Ngữ điệu:
Ngữ điệu trong tiếng Anh được phân làm hai loại chính:
- Ngữ điệu lên với ký hiệu thường được dùng là
- Ngữ điệu xuống với ký hiệu thường được dùng là
+ Tuy nhiên, trong giao tiếp hàng ngày người ta còn dùng nhiều loại "tiểu" ngữ điệu để diễn đạt chính xác các ý khác nhau của mình.
Đú là:	- Xuống thấp (Low Fall).
	- Xuống rộng cao (High Wide Fall).
	- Xuống hẹp cao (High Narrow Fall).
	- Lên thấp (Low Rise).
	- Lên rộng cao (High Wide Rise).
	- Lên hẹp cao (High Narrow Rise).
	- Lên - xuống (Rise - Fall).
	- Xuống - lên (Fall - Rise).
	- Lên - xuống - lên (Rise - Fall - Rise).
Ở đõy, tụi chỉ đề cập tới hai loại ngữ điệu chính là "Ngữ điệu lên " (Rising Intonation) và "Ngữ điệu xuống" (Falling Intonation).
Ngữ điệu lên thường thể hiện ý chưa kết thúc và không khẳng định. Ngữ điệu xuống thường thể hiện ý kết thúc và khẳng định.
Tầm quan trọng của ngữ điệu trong tiếng Anh được ví như tầm quan trọng của thanh điệu trong tiếng Việt. Từ "Yes" trong tiếng Anh sẽ thay đổi tuỳ theo ngữ điệu mà ta sử dụng:
Yes (với ngữ điệu xuống) có nghĩa là: ừ, vâng, phải, có...
Yes (với ngữ điệu lên ) có nghĩa là: gì cơ?, ai đấy?, được chứ?....
Yes (với ngữ điệu lên - xuống - lên: ám chỉ ý mỉa mai, chê bai, nghi ngờ... tuỳ theo từng ngữ cảnh và tình huống mà người nói sử dụng.
Thông thường, ta dùng ngữ điệu lên với câu hỏi nghi vấn, với các phần trong câu liệt kê trước khi kết thúc, với phần đầu của câu hỏi lựa chọn, và với câu trần thuật thông thường nhưng hàm ý hỏi.
Ví dụ: 	"You under stand." (Anh hiểu chứ?)
Còn ngữ điệu xuống thường được sử dụng trong câu hỏi đặc biệt cú từ để hỏi ("Wh" question), câu trần thuật, câu trả lời, phần cuối cùng của câu liệt kê và phần sau của câu hỏi lựa chọn.
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN:
 Trong thực tế giảng dạy, tôi nhận thấy việc học tập và thực hành môn tiếng Anh của các em học sinh còn gặp nhiều khó khăn. Các em chưa có khả năng vận dụng kiến thức ngôn ngữ một cách chủ động trong việc giao tiếp trên lớp. Mặt khác, trong tiếng Anh hiện tượng phỏt õm, ngữ õm hoàn toàn khác so với tiếng Việt; cách viết và cách đọc của từ cũng hoàn toàn khác nhau. Do đó, chỳng gõy rất nhiều khó khăn cho người học.
 Vì vậy, những người làm công tác giảng dạy bộ môn ngoại ngữ cần phải nghiên cứu, trao đổi để tìm ra những phương pháp dạy học hay và phù hợp với từng dạng bài hoặc từng đối tượng học sinh. Để giúp các em dễ hiểu bài, dễ nhớ từ và cỏc hiện tượng ngữ õm trong tiếng Anh, tôi đã áp dụng một số hoạt động trò chơi trong khi giảng dạy và luyện tập tiếng Anh. 
Trong quá trình thực hiợ̀n điều này tôi đã gặp nhiều thuận lợi cũng như khụng ít khó khăn, cụ thể như sau:
1. Thuận lợi:
 	- Ban giám hiợ̀u nhà trường rất quan tâm đến việc giảng dạy bộ môn tiếng Anh, tạo điều kiện rất tốt cho giáo viên và học sinh như: Đài, đĩa, sách giáo khoa, sách tham khảo, giấy, bút dạ; lớp học được trang bị đầy đủ các phương tiện, đủ bàn ghế, ánh sáng
- Vờ̀ giáo viờn: Có tập thể tổ, nhóm chuyên môn cùng bàn bạc, trao đổi, góp ý để có được các bước tiến hành bài dạy tốt hơn, khoa học hơn.
- Vờ̀ học sinh: Có cỏc tập thể học sinh đoàn kết, sụi nụ̉i, chăm ngoan và say mê học tập.
 	- Bản thân tôi cũng đã cố gắng, nỗ lực phấn đấu và học hỏi các đồng nghiệp trong quá trình giảng dạy.
2. Khó khăn:
 	a. Về phía học sinh:
 	- Hai lớp 8 mà tụi được giao nhiệm vụ giảng dạy trong năm học 2012-2013 ở trường THCS Khương Đỡnh là hai lớp cuối của khối 8, cú hoàn cảnh khỏ đặc biệt. Nhìn chung trình độ nhận thức của các em chưa đồng đều, điều kiện và môi trường sống của mụ̣t sụ́ em còn nhiờ̀u khó khăn nờn viợ̀c học tọ̃p của các em bị ảnh hưởng khụng nhỏ.
- Mụ̣t sụ́ em chưa chuyên cần, dẫn đến việc học trước quên sau và đó là nguyên nhân chính làm cho chất lượng học tập của các em chưa cao.
 - Một số em tuy rất chăm chỉ học tập song chưa có phương pháp học hiệu quả, có thể tiếp thu kiến thức từng hiện tượng ngữ õm nhưng chưa biết cách tổng hợp và vận dụng các kiến thức để giao tiếp với bạn bè và thầy cô.
 	b. Về phía giáo viên:
 	- Bản thõn tụi là mụ̣t giáo viờn trẻ, vào ngành giáo dục được 3 năm nờn kinh nghiợ̀m giảng dạy chưa nhiờ̀u. Đụi khi, tự nhọ̃n thṍy mình còn chủ quan khi cho rằng đã dạy trọng tâm vào từng phần trong các tiết học cụ thể, và học sinh đã hiểu bài là có thể thực hành tốt tiết tấu, ngữ õm, ngữ điệu giao tiếp tốt với bạn bè trong lớp.
 	- Trong thực tế việc áp dụng các bước, các tình huống giao tiếp cho học sinh một cách triệt để còn gặp nhiều khó khăn, đòi hỏi phải có đầy đủ phương tiện, cơ sở vật chất và tuỳ thuộc vào trình độ của học sinh.
 	- Trong một tiờ́t nghe nói thụng thường, các dạng bài tọ̃p phụ̉ biờ́n là: Nghe, nhắc lại, đọc, hỏi và trả lời thông qua các hoạt động theo cặp, nhóm. Bằng kinh nghiệm của cỏ nhõn, tụi nhận thấy việc sử dụng các trò chơi khi thực hành và luyện tập từ - cấu trúc nhằm kích thích khả năng nghe - nói của học sinh trong khi giao tiếp giúp giáo viên dễ dàng sửa lỗi về phát âm cho học sinh.
CÁC BIỆN PHÁP DẠY NGỮ ÂM, NGỮ ĐIỆU:
- Đối với giỏo viờn: để hoạt động dạy và học ngữ õm, ngữ điệu cú hiệu quả, giỏo viờn phải là người tổ chức, điều khiển cỏc hoạt động, với yờu cầu: hướng dẫn rừ ràng, chuẩn xỏc; quan sỏt bao quỏt; tiếp nhận linh hoạt phản hồi tớch cực/ tiờu cực từ phớa học sinh.
- Đối với học sinh: đõy là đối tượng chủ động lĩnh hội kiến thức, với yờu cầu: lắng nghe hướng dẫn (phỏt õm, ngữ điệu, hoạt động) của giỏo viờn; tớch cực tham gia cỏc hoạt động do giỏo viờn tổ chức.
1. Biện pháp dạy ngữ âm, ngữ điệu trong các loại câu tiếng Anh.
a. Phương pháp chung khi giảng dạy ngữ điệu trong các loại câu tiếng Anh:
Thông thường, khi dạy ngữ õm, ngữ điệu cho học sinh, giáo viên cần tiến hành theo các bước:
- Giáo viên đọc mẫu kèm theo nhịp gõ và động tác lên xuống của tay (có thể hai lần).
- Hoặc cho học sinh nghe băng, đĩa (nếu có).
- Giáo viên gọi học sinh khá đọc trước, sau đó gọi học sinh trung bình và cuối cùng gọi học sinh yếu đọc. Giáo viên cần sử dụng nhịp gõ và động tác lên xuống của tay giúp học sinh nhấn trọng tâm và ngữ điệu lên xuống chính xác, dễ dàng.
- Ở một số câu khó, giáo viên ghi lên bảng kèm theo ký hiệu trọng âm, ngữ điệu. Giáo viên đọc rõ từng từ trong câu (có thể một lần). Sau đó, giáo viên đọc câu hoàn chỉnh, kết hợp nhịp gõ, động tác lên xuống của tay (có thể hai lần). Tiến hành luyện cho học sinh đọc lần lượt, tập thể lớp đọc. 
b. Biện pháp dạy ngữ õm, ngữ điệu trong từng loại câu cụ thể:
b.1 Mục tiờu của biện phỏp:
Giỳp học sinh nắm vững cỏch phỏt õm của từ, hiểu được trọng õm của từ và trọng õm của cõu, đồng thời biết sử dụng ngữ điệu phự hợp trong thực hành núi/ hội thoại. Phỏt õm đỳng, ngữ điệu chuẩn cũn hỗ trợ kỹ năng nghe hiểu của học sinh rất nhiều.
b.2. Nội dung và cỏch tiến hành dạy ngữ õm, ngữ điệu:
Cỏch luyện tập đơn giản nhất là cho học sinh đọc theo giỏo viờn. Sử dụng thủ thuật này giỏo viờn cần lưu ý cỏc điểm sau đõy:
 - Đọc mẫu cõu đỳng ngữ điệu với tốc độ bỡnh thường, tự nhiờn làm nổi bật được sự khỏc nhau cỏc õm tiết được nhấn và khụng được nhấn( khụng mang trọng õm) .
- Trong khi đọc giỏo viờn cú thể dựng tay làm động tỏc để thể hiện trọng õm và ngữ điệu.
- Phải chỳ ý xem học sinh cú thể hiện đỳng trọng õm và ngữ điệu khi tập hay khụng.
- Đối cõu dài giỏo viờn cú thể cho học sinh đọc từng phần, bắt đầu từ cuối cõu và di chuyển ngược dần về đầu cõu. Thủ phỏp này gọi là cuốn chiếu ngược.
Vớ dụ:   	I want to play football with you.
Để luyện ngữ điệu của cõu:
     	 .................................... with you.
      	............... play football with you.
     	 I want to play football with you.
Đối với từng loại cõu khỏc nhau lại cú cỏch dạy ngữ õm, ngữ điệu khỏc nhau, cụ thể: 
* Câu trần thuật:
Ví dụ 1:
 This is Miss Smith.
- Giáo viên tiến hành luyện tiết tấu, ngữ điệu theo phương pháp chung.
- Giáo viên dùng nhịp gõ ở các từ "This, Miss", trọng âm của câu, động tác tay xuống ở từ "Smith" - ngữ điệu xuống.
Ví dụ 2:
Nien is a student.
- Giáo viên tiến hành luyện tiết tấu, ngữ điệu theo phương pháp chung.
- Giáo viên dùng nhịp gõ ở từ "Nien", động tác tay xuống ở từ "student".
Ví dụ 3:
 I was watching T.V at 8 o’clock last night. 
- Giáo viên tiến hành luyện tiết tấu, ngữ điệu theo phương pháp chung.
- Giáo viên dùng nhịp gõ ở từ "I, watching, T.V, 8", điệu bộ xuống ở từ "last night".
* Câu ghi vấn:
Ví dụ 1:
 Has Ba turned off the washing machine yet?
- Giáo viên tiến hành luyện tiết tấu, ngữ điệu theo phương pháp chung.
- Giáo viên dùng nhịp gõ ở từ "Ba", “turned”, “washing machine”, động tác tay lên ở từ "yet".
Ví dụ 2:
Can your brother swim?
- Giáo viên tiến hành luyện tiết tấu, ngữ điệu theo phương pháp chung.
- Giáo viên dùng nhịp gõ ở từ "your brother", động tác tay lên ở từ "swim".
Ví dụ 3:
Is she always losing her things?
- Giáo viên tiến hành luyện tiết tấu, ngữ điệu theo phương pháp chung.
- Giáo viên dùng nhịp gõ ở các từ "she, always, losing", động tác tay lên ở từ "things".
* Câu trả lời:
Ví dụ 1:
Yes, he has.
- Giáo viên tiến hành luyện tiết tấu, ngữ điệu theo phương pháp chung.
- Giáo viên dùng động tác tay xuống ở các từ "Yes, has".
Ví dụ 2:
No, he can't.
- Giáo viên tiến hành luyện tiết tấu, ngữ điệu theo phương pháp chung.
- Giáo viên dùng động tác tay xuống ở các từ "No, can't".
* Câu lựa chọn:
Ví dụ 1:
Is Miss Young a doctor or a nurse?
- Giáo viên tiến hành luyện tiết tấu, ngữ điệu theo phương pháp chung.
- Giáo viên gõ nhịp ở các từ "Is, Young", động tác tay lên ở các từ "doctor", động tác tay xuống ở từ "nurse".
Ví dụ 2:
 Are you a teacher or a student?
- Giáo viên tiến hành luyện tiết tấu, ngữ điệu theo phương pháp chung.
- Giáo viên dùng nhịp gõ ở các từ "Are you", động tác tay lên ở từ "teacher", động tác tay xuống ở từ "student".
* Câu hỏi có từ để hỏi:
Ví dụ 1:
How long have you lived here?
- Giáo viên tiến hành luyện tiết tấu, ngữ điệu theo phương pháp chung.
- Giáo viên dùng nhịp gõ ở các từ "How, long, lived", động tác tay xuống ở từ "here".
Ví dụ 2:
What were you doing at this time yesterday?
- Giáo viên dùng nhịp gõ ở từ "What, were, doing", động tác tay xuống ở từ "yesterday".
2. Xỏc định thời điểm, cỏc bài tập nờn cho học sinh luyện tiết tấu ngữ õm, ngữ điệu:
a. Dạy trọng õm của từ: phần này phự hợp với hoạt động cỏ nhõn, do vậy cỏc loại bài tập sau sẽ cú hiệu quả:
+ Luyện đọc từ mới.
+ Nghe băng, điền thụng tin, sau đú nhắc lại từ cần điền.
Vớ dụ: Unit 1 – My friends – Lesson 3: Listen.
Pre-teach vocabulary:
- ‘character (translation)
- an ‘orphanage: (explanation) a place where children without parents live.
- re‘served (adj)
- ‘sociable (situation)
- (to) tell jokes: (explanation) tell a story which makes people laugh.
- sense of ‘humor (translation).
- T presents and gives the meaning of new words. Next, T guides Ss to read new words in chorus, then individually (T pronounces the words twice as model first, and then marks stress on the stressed syllable(s). 
- Ss listen and repeat the words in chorus then individually. (T asks Ss to repeat the words and correct their pronunciation if needed).
b. Dạy trọng õm của cõu: Phần này phự hợp với hoạt động cỏ nhõn, đụi và nhúm, do vậy sẽ thớch hợp khi lồng ghộp và cỏc dạng bài tập:
	+ Luyện đọc mẫu cõu sau phần giới thiệu ngữ liệu mới.
	+ Luyện tập đọc cỏc bài hội thoại, bài khúa.
+ Luyện núi theo chủ đề: tạo dựng cỏc bài hội thoại ngắn, đúng vai hội thoại theo mẫu cho sẵn.
Vớ dụ 1: Unit 3 – At home – Lesson 2: Speak.
Mrs. Vui bought new furniture for her living room, but she can not decide where to put it. You should help her to arrange the furniture.
- T makes a model dialogue with a S. Then 2 Ss do it again: (T pays attention to the word stress, but above all the sentence stress. T raises hands and moves them up and down to the stress and intonation so that Ss can see and imitate.)
+ Let’s put the clock on the wall, between the shelf and the picture.
+ OK. I think we ought to put the TV and the stereo on the shelf.
Vớ dụ 2: Unit 11 – Travelling around Vietnam – Lesson 2: Speak
- T reminds Ss of the exchanges between Hoa and Mr. Jones and between Hoa and Tim in the last dialogue and elicits model sentences from Ss. 
Model sentences:
1. A : Would you mind sitting in the front seat of the taxi ? 
 B : No problem . 
2. A : Would you mind if I took a photo ? 
 B : Not at all . 
Concept checking:
Use: To make and respond to formal requests 
Form : 
1. Would you mind / Do you mind + verb- ing ?
2. Would you mind if I + Verb ( in Past simple tense) ? 
 Do you mind if I + Verb ( in Present simple tense ) ..? 
Responses : 
Agreement: 
No, I do not mind. / No, of course not. / Not at all. / Please do. / Please go head.
Disagreement : 
I’m sorry, I can not. / I am sorry, it is impossible.
I’d prefer you did not. / I’d rather you did not.
Intonation: T pays attention to the word stress, but above all the sentence stress. T raises hands and moves them up and down to the stress and intonation so that Ss can see and imitate.
III. KẾT QUẢ THỰC HIỆN:
Trên đây là phương pháp dạy ngữ âm, ngữ điệu trong các loại câu tiếng Anh ở trường THCS Khương Đỡnh mà tôi đã áp dụng giảng dạy cho đối tượng học sinh lớp 8A3 và 8A4. 
Giữa học kỳ II, tụi đó tiến hành một bài khảo sỏt khỏc để đỏnh giỏ trỡnh độ học sinh sau khi ỏp dụng cỏc biện phỏp dạy ngữ õm, ngữ điệu, kết quả đạt được:
Lớp
Số HS
Kết quả kiểm tra
Dưới TB
TB
Khỏ
Giỏi
8A3
33
2
9
15
7
8A4
30
3
10
11
6
Kết quả cho thṍy, hiợ̀n tại khoảng 70% học sinh lớp 8A3 và 60 % học sinh lớp 8A4 đã nắm chắc tiết tấu, ngữ điệu để diễn đạt nội dung trình bày; các em đã nhận rõ sự khác nhau về tiết tấu, ngữ điệu giữa tiếng Việt và tiếng Anh. Con sụ́ này đõ̀u năm học 2012-2013 mới chỉ dừng lại lõ̀n lượt ở khoảng 40% và 30%– khi các em sử dụng một tiết tấu, ngữ điệu trong các loại câu nói nờn người nghe khụng dễ dàng nhận rõ nội dung diễn đạt; các em cũng khỏ lúng túng khi nghe băng, đĩa hoặc giỏo viờn núi, cho rằng giáo viên nói nhanh, khó hiểu. Cho đờ́n thời điờ̉m này, những hiợ̀n tượng đó đa sụ́ đã được khắc phục; các em đã có sự tiờ́n bụ̣ rõ rợ̀t trong cả nhọ̃n thức và trình bày kỹ năng nghe – nói.
PHẦN III – KẾT LUẬN
1. Bài học kinh nghiệm.
Việc giúp học sinh nắm vững tiết tấu, ngữ điệu trong các loại câu nói là điều quan trọng trong giảng dạy bộ môn tiếng Anh. Tiết tấu, ngữ điệu sai dẫn đến diễn đạt nội dung sai, áp dụng tiết tấu, ngữ điệu trong các loại câu nói như đã nêu giúp tôi có thể giản lược những câu diễn dịch bằng tiếng Việt; giỳp phát triển tối đa khả năng nghe (listening), nói (speaking), đọc (reading) của học sinh.
Ngoài ra, trong chương trình đổi mới SGK Tiếng Anh THCS có phần nhấn mạnh về kỹ năng giao tiếp. Phần ngữ âm là một phần không thể thiếu trong các bài thi, bài kiểm tra, đề thi các cấp. Vì vậy, việc dạy ngữ âm trong quá trình dạy học là không thể thiếu.
2. Đề xuất - Kiến nghị.
Với những kinh nghiệm trên, tôi hi vọng sẽ đóng góp mụ̣t phõ̀n nhỏ trong việc giúp đồng nghiệp và học sinh áp dụng các phương pháp có hiệu quả trong quá trình dạy và học tiờ́ng Anh. Tôi cũng đề xuất có một giáo trình về dạy ngữ âm cho cả giáo viên và học sinh đưa vào sử dụng ở trong trường THCS. Đây là nguyện vọng thực tế và là nhu cầu của giáo viên và học sinh nhằm đưa chất lượng học ngoại ngữ lên cao, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn và chương trình đề ra.
Tụi xin trõn trọng cảm ơn.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hà Nội, ngày 1 thỏng 4 năm 2013
Tụi xin cam đoan đõy là SKKN của mỡnh viết, khụng sao chộp nội dung của người khỏc
NGUYỄN MINH HUYỀN
PHỤ LỤC
PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ:
Lí DO CHỌN ĐỀ TÀI
MỤC ĐÍCH NGHIấN CỨU
ĐỐI TƯỢNG NGHIấN CỨU
Đối tượng nghiờn cứu:
2. Thời gian nghiên cứu:
PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU
PHẠM VI NGHIấN CỨU
PHẦN II – NỘI DUNG ĐỀ TÀI
CƠ SỞ Lí LUẬN
Tổng quan
Khỏi niệm cơ bản về ngữ õm, ngữ điệu trong tiếng Anh
CƠ SỞ THỰC TIỄN
1. Thuận lợi:
2. Khó khăn:
CÁC BIỆN PHÁP DẠY NGỮ ÂM, NGỮ ĐIỆU:
1. Biện pháp dạy ngữ âm, ngữ điệu trong các loại câu tiếng Anh.
a. Phương pháp chung khi giảng dạy ngữ điệu trong các loại câu tiếng Anh:
b. Biện pháp dạy ngữ õm, ngữ điệu trong từng loại câu cụ thể:
2. Xỏc định thời điểm, cỏc bài tập nờn cho học sinh luyện tiết tấu ngữ õm, ngữ điệu:
a. Dạy trọng õm của từ:
b. Dạy trọng õm của cõu: 
III. KẾT QUẢ THỰC HIỆN:
PHẦN III – KẾT LUẬN
1. Bài học kinh nghiệm.
2. Đề xuất - Kiến nghị.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THCS KHƯƠNG ĐèNH
----------------@&?----------------
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
PHƯƠNG PHÁP DẠY TIẾT TẤU, NGỮ ÂM, NGỮ ĐIỆU TRONG CÁC LOẠI CÂU TIẾNG ANH CHO HỌC SINH LỚP 8 Ở TRƯỜNG THCS KHƯƠNG ĐèNH
Mụn: Tiếng Anh	
Họ và tờn giỏo viờn: Nguyễn Minh Huyền
Tài liệu đớnh kốm: 01 đĩa CD
Năm học 2012-2013
Năm học 2010-2011

File đính kèm:

  • docxskkn_12-13_-_huyen_c-cap_tp_121201813.docx