Sáng kiến kinh nghiệm Công tác chỉ đạo nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn nhằm đáp ứng Chương trình GDPT 2018

Vị trí, vai trò của tổ chuyên môn:

* Vị trí: Tổ chuyên môn là một đơn vị cơ sở trong nhà trường, trực tiếp triển khai các hoạt động chuyên môn, là cầu nối giữa BGH nhà trường với GV và HS.

* Vai trò: Tổ chuyên môn có vai trò quan trọng trong công tác giáo dục của nhà trường. Đó là nơi cụ thể hoá nhiệm vụ giáo dục học sinh trước khi triển khai đến từng đối tượng học sinh.

- Tổ chuyên môn giúp Hiệu trưởng điều hành các hoạt động nghiệp vụ chuyên môn liên quan đến dạy - học và quản lý việc học tập của học sinh.

- Tổ chuyên môn trực tiếp quản lý giáo viên trong tổ theo nhiệm vụ quy định.

- Tổ chuyên môn là đầu mối để Hiệu trưởng quản lý nhiều mặt, nhưng chủ yếu vẫn là hoạt động chuyên môn, tức là hoạt động dạy học trong trường.

- Giúp Hiệu trưởng nắm được kết quả học tập của học sinh thuộc bộ môn quản lý để có biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục.

- Tổ chuyên môn có thể đề xuất, xây dựng kế hoạch, tổ chức các hoạt động nội, ngoại khóa để thực hiện mục tiêu giáo dục.

 

doc21 trang | Chia sẻ: Mạc Dung | Ngày: 29/08/2024 | Lượt xem: 181 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Công tác chỉ đạo nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn nhằm đáp ứng Chương trình GDPT 2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT.......................................................................................
I. ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................................4
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .................................................................................3
 1. Cơ sở lý luận....................................................................................................................................3
 1.1. Vị trí, vai trò của tổ chuyên môn: ............................................................................................3
 1.2. Nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn:.........................................................................................3
 1.3. Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn trong trường học.............4
 2. Cơ sở thực tiễn. ...............................................................................................................................4
 2.1. Cơ cấu tổ chức các tổ chuyên môn. .........................................................................................4
 2.2. Thực trạng chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn ở Trường Tiểu học Ngọc Lâm.................5
 a. Những kết quả đạt được............................................................................................................5
 b. Những tồn tại hạn chế...............................................................................................................6
 3. Một số giải pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn trường Tiểu học Ngọc Lâm.............7
 3.1. Phát huy vai trò của ban giám hiệu với tổ chuyên môn .........................................................7
 a. Tăng cường sự chỉ đạo:............................................................................................................7
 b. Tăng cường công tác kiểm tra. .................................................................................................8
 3.2. Bồi dưỡng, nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho đội ngũ giáo viên.........................................9
 a. Phát huy vai trò, nhiệm vụ của từng cá nhân giáo viên trong tổ: ............................................9
 b. Rèn luyện kỹ năng sư phạm của giáo viên................................................................................9
 3.3. Đổi mới về nội dung, hình thức và phương pháp SHTCM ....................................................9
 a. Đổi mới về hình thức sinh hoạt: ...............................................................................................9
 b. Đổi mới nội dung sinh hoạt:...................................................................................................10
 c. Đổi mới về phương pháp: .......................................................................................................11
III. KẾT QUẢ....................................................................................................13
 1. Đối với cán bộ quản lý:.................................................................................................................13
 2. Đối với GV và tổ chuyên môn......................................................................................................14
 3. Đối với HS......................................................................................................................................14
 4. Đối với nhà trường........................................................................................................................14
IV. KẾT LUẬN..................................................................................................14 I UBND QUẬN LONG BIÊN
 TRƯỜNG TIỂU HỌC NGỌC LÂM
 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
 “Một số kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo nâng cao chất lượng 
sinh hoạt chuyên môn nhằm đáp ứng Chương trình GDPT 2018
Lĩnh vực/ Môn: Quản lý
Cấp học: Tiểu học
Họ và tên tác giả: Đặng Thị Mai Hương
Chức vụ: Phó Hiệu trưởng
ĐT: 0936606668
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Ngọc Lâm - Quận Long Biên - Hà Nội
 Long Biên, tháng 4 năm 2021 phải cải tiến hình thức, nội dung sinh hoạt chuyên môn – một yếu tố tác động 
trực tiếp đến chất lượng dạy và học hiện nay. Từ những vấn đề trên, tôi lựa chọn 
nội dung “Nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn ở trường Tiểu học 
nhằm đáp ứng Chương trình GDPT 2018”
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
 1. Cơ sở lý luận 
 1.1. Vị trí, vai trò của tổ chuyên môn:
 * Vị trí: Tổ chuyên môn là một đơn vị cơ sở trong nhà trường, trực tiếp 
triển khai các hoạt động chuyên môn, là cầu nối giữa BGH nhà trường với GV 
và HS. 
 * Vai trò: Tổ chuyên môn có vai trò quan trọng trong công tác giáo dục của 
nhà trường. Đó là nơi cụ thể hoá nhiệm vụ giáo dục học sinh trước khi triển 
khai đến từng đối tượng học sinh.
 - Tổ chuyên môn giúp Hiệu trưởng điều hành các hoạt động nghiệp vụ 
chuyên môn liên quan đến dạy - học và quản lý việc học tập của học sinh.
 - Tổ chuyên môn trực tiếp quản lý giáo viên trong tổ theo nhiệm vụ quy định.
 - Tổ chuyên môn là đầu mối để Hiệu trưởng quản lý nhiều mặt, nhưng chủ 
yếu vẫn là hoạt động chuyên môn, tức là hoạt động dạy học trong trường.
 - Giúp Hiệu trưởng nắm được kết quả học tập của học sinh thuộc bộ môn 
quản lý để có biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục.
 - Tổ chuyên môn có thể đề xuất, xây dựng kế hoạch, tổ chức các hoạt động 
nội, ngoại khóa để thực hiện mục tiêu giáo dục.
 1.2. Nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn: 
 - Là hoạt động nằm trong tổ chức giáo dục của các nhà trường nhằm nâng 
cao chất lượng dạy học, đảm bảo cho giáo viên được trao đổi, chia sẻ và học tập 
kinh nghiệm lẫn nhau; cùng nhau thiết kế kế hoạch bài học, cùng dự giờ, quan 
sát, suy ngẫm và chia sẻ (tập trung chủ yếu vào việc học của học sinh) bài học. 
Đồng thời đưa ra những nhận xét về sự tác động của lời giảng, các câu hỏi, các 
nhiệm vụ học tập mà giáo viên đưa ra, có ảnh hưởng đến việc học của học 
sinh. Trên cơ sở đó, giáo viên được chia sẻ, học tập lẫn nhau, rút kinh nghiệm và 
điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học vào bài học hằng ngày một cách hiệu 
quả. 
 - Hoặc cũng có thể hiểu sinh hoạt tổ chuyên môn là hoạt động nhằm bồi 
dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, năng lực sư phạm cho giáo viên. Sinh hoạt tổ viên 73 đồng chí, trong đó giáo viên trực tiếp giảng dạy là 53 đồng chí. Trong 
đó:
 + Tổ 1: 7 đồng chí
 + Tổ 2: 6 đồng chí
 + Tổ 3: 8 đồng chí
 + Tổ 4: 7 đồng chí
 + Tổ 5: 6 đồng chí
 + Tổ chuyên: 17 đồng chí trong đó 3 GV Âm nhạc, 3 GV Thể dục, 2 GV 
Mĩ thuật, 2GV Tin học và 7 GV Tiếng anh
 Riêng tổ chuyên được chia nhỏ hơn thành các nhóm chuyên môn và sinh 
hoạt theo đúng chuyên môn của môn dạy. Mặc dù số lượng có nhóm chưa đủ 3 
người như theo quy định (nhóm Tin học, Mĩ thuật) nhưng để đảm bảo hình thức 
sinh hoạt liên trường nên các nhóm chuyên môn này vẫn sinh hoạt độc lập. 
 Mỗi tổ đều có 01 tổ trưởng và 01 tổ phó. Số cán bộ quản lý tổ là 100% đều 
là nữ. Đội ngũ tổ trưởng, tổ phó chuyên môn của trường Tiểu học Ngọc Lâm 
đều trưởng thành từ đội ngũ nhà giáo trực tiếp giảng dạy. Họ là những người có 
trình độ chuyên môn vững vàng, nghiệp vụ sư phạm tốt, có nhiệt huyết, tinh 
thần trách nhiệm cao, say mê công việc được mọi người tin tưởng. 
 2.2. Thực trạng chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn ở Trường Tiểu học 
Ngọc Lâm 
 a. Những kết quả đạt được
 * Công tác chỉ đạo của ban giám hiệu
 - Thực hiện nghiêm túc các văn bản chỉ đạo của cấp trên, BGH nhà trường 
đã chỉ đạo thực hiện tốt các cuộc vận động và các phong trào thi đua do ngành 
và địa phương phát động.
 - Chỉ đạo thực hiện chuyên môn đạt kết qủa tốt.
 - Ban giám hiệu đã chỉ đạo tổ trưởng chuyên môn nghiên cứu về giáo viên của 
tổ, đặc điểm của mỗi giáo viên trong tổ nhóm chuyên môn, nghiên cứu hồ sơ năm 
trước tổ đã làm được những chuyên đề gì, chuyên đề nào đã áp dụng thành công, 
chuyên đề nào cần tiếp tục bổ sung hoàn chỉnh, xây dựng kế hoạch sinh hoạt tổ 
nhóm chuyên môn trong năm học. Các chuyên đề thực hiện trong năm, các chỉ tiêu 
tổ phấn đấu trong năm học về các hoạt động để thực hiện nhiệm vụ năm học.
 - Chỉ đạo tổ chuyên môn chú trọng tất cả các khâu trong quy trình hoạt 
động: xác định những yêu cầu đổi mới, bàn bạc, xây dựng thiết kế giáo án mẫu 
theo hướng đổi mới, lần lượt cử giáo viên dạy thử nghiệm và tập thể dự giờ, trao + Chất lượng các buổi sinh hoạt của tổ chuyên môn chưa đạt được những 
yêu cầu đặt ra, đôi lúc còn mang tính đối phó, hình thức, nội dung họp sơ sài, 
chưa làm rõ được trọng tâm trong hoạt động chuyên môn từng tuần, từng tháng; 
khi họp ít tập trung, thiếu ý kiến góp ý xây dựng; tổ chức các chuyên đề chưa 
hiệu quả, chưa thiết thực...
 + Nội dung các buổi sinh hoạt chuyên môn chưa phong phú, vẫn nặng về 
hình thức; nội dung sinh hoạt chưa có nhiều đổi mới, chưa đa dạng và đi vào 
chiều sâu. Nội dung sinh hoạt chủ yếu là liệt kê các hoạt động mang tính hành 
chính mà ít chú ý đến màu sắc chuyên môn như: trao đổi, thảo luận những bài 
khó, kiến thức khó ; trao đổi về những biện pháp đổi mới phương pháp giảng 
dạy sao cho phù hợp với đối tượng học sinh; về đặc trưng của bộ môn hay của 
mỗi bài giảng; chưa tập trung tháo gỡ những khó khăn cho giáo viên trong tổ; 
chưa sát với tình hình thực tế của tổ chuyên môn
 + Hình thức còn đơn điệu, ít được đổi mới. Đa số tổ trưởng phổ biến, triển 
khai, đưa ra tổ thống nhất, do vậy chủ yếu mang tính chất một chiều, chưa nhận 
được sự đóng góp tích cực và tham gia hưởng ứng của các giáo viên trong tổ. 
Trong các buổi sinh hoạt không khí thường trầm lắng.
 3. Một số giải pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn trường 
Tiểu học Ngọc Lâm
 3.1. Phát huy vai trò của ban giám hiệu với tổ chuyên môn
 a. Tăng cường sự chỉ đạo:
 Để đảo bảo tốt chất lượng hoạt động chuyên môn của các tổ, thì một điều 
quan trọng không thể thiếu đó là phải tăng cường sự quản lý của BGH nhà 
trường đối với hoạt động chuyên môn của các tổ. Sự quản lý của BGH phải 
được thể hiện qua:
 Xây dựng tốt kế hoạch năm học, công việc này nếu BGH thực hiện tốt sẽ 
giúp cho các tổ chuyên môn có định hướng kế hoạch cụ thể cho hoạt động 
chuyên môn của mình:
 - Hoàn thiện cơ cấu tổ chức, phân công trách nhiệm cho giáo viên: Đầu mỗi 
năm học BGH nhà trường cần có kế hoạch cử tổ trưởng chuyên môn, xây dựng 
phát triển tổ chuyên môn, phân công công tác, liên đới trách nhiệm cho giáo 
viên  một cách khoa học, cụ thể và phù hợp vì việc này sẽ ảnh hưởng trực 
tiếp đến chất lượng hoạt động chuyên môn của tổ, tạo cho bộ máy hoạt động 
thông suốt, trôi chảy đạt hiệu quả cao. Khi phân công BGH cần chú ý đến phẩm 
chất đạo đức, sở trường, năng lực và nhu cầu phù hợp với điều kiện và hoàn 
cảnh của từng cá nhân. 

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_cong_tac_chi_dao_nang_cao_chat_luong_s.doc
Sáng Kiến Liên Quan