Đơn công nhận Sáng kiến Tự làm đồ dùng dạy học nhằm bổ trợ cho học sinh giảm chấn thương khi tham gia trò chơi "Trồng nụ, trồng hoa"

2.1 Tình trạng của giải pháp đã biết: Trong sách giáo khoa thể dục Tiểu học đã biên soạn một số trò chơi vận động như: Lò cò tiếp sức, kết bạn, chạy tiếp sức, Trồng nụ,trồng hoa . Tuy nhiên để phát huy tốt các trò chơi bổ trợ trên thì giáo viên phải tự thiết kế đồ dùng dạy học.nhằm hạn chế tối đa chấn thương cho học sinh, Điển hình là trò chơi “Trồng Nụ, Trồng Hoa” trong Sách giáo viên Thể dục Lớp 5 Trang 110. Nhưng hầu hết ở tất cả các trường Tiểu học thì giáo viên thường tổ chức cho học sinh chơi theo kiểu truyền thống trong mỗi đội chọn ra 2 em ra làm nụ và hoa, 2 em này ngồi ở giữa 2 vạch giới han, 2 chân đưa ra trước, co gối để 4 bàn chân ép sát vào nhau (gọi là cây), sau khi các bạn đã lần lượt nhảy qua hết, thì 1 trong 2 em đặt 1 nắm tay lên đỉnh mũi bàn chân (nơi 4 bàn chân sát nhau và các ngón chân hướng lên trời)goi là nụ 1. Sau khi các bạn lần lượt nhảy qua hết, thì nụ chuyển thành hoa bằng cách xòe bàn tay ra cho các ngón tay hướng lên cao ( gọi là hoa 1 ) và trò chơi cứ tiếp tục như vậy các em thay nhau đặt tay thành nụ 2, hoa 2, nụ 3, hoa 3 Tuy nhiên ở trò chơi này thường gây chấn thương cho các em làm cây, nụ và hoa do trong quá trình chơi học sinh nhảy thường quẹt chân vào mặt của các em làm cây, nụ và hoa. Để khắc phục hạn chế các chấn thương cho học sinh và tạo hứng thú cho các em đều được tham gia chơi. Bản thân đã chế tạo ra bộ đồ dùng dạy học bổ trợ cho trò chơi này.

 2.2 Những nội dung đã cải tiến, sáng tạo để khắc phục những nhược điểm của giải pháp đã biết: Khi hướng dẫn trò chơi “Trồng Nụ,Trồng Hoa”, thay vì cho học sinh ngồi làm cây , nụ và hoa thì chúng ta sử dụng đồ dùng dạy học để thay thế giúp cho tất cả học sinh đều được tham gia chơi.

 2.3 Học sinh làm cây, nụ và hoa dễ xảy ra những chấn thương nhẹ như bị các bạn nhảy qua làm vướng chân, tay vào mặt dẫn đến chấn thương.

 2.4 Trong quá trình chơi nhiều học sinh không tự tin khi nhảy qua cây, nụ và hoa do các bạn ngồi làm vì sợ các bạn treo, chọc đưa tay lên, xuống.Những nhược điểm trên ảnh hưởng lớn đến công tác giảng dạy của giáo viên và việc chơi trò chơi của học sinh.

 

doc7 trang | Chia sẻ: Mạc Dung | Ngày: 29/08/2024 | Lượt xem: 29 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem tài liệu "Đơn công nhận Sáng kiến Tự làm đồ dùng dạy học nhằm bổ trợ cho học sinh giảm chấn thương khi tham gia trò chơi "Trồng nụ, trồng hoa"", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VỆT NAM
 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
 ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
 Kính gửi: 
 - Hội đồng Sáng kiến Tỉnh Bình Phước
 - Hội đồng Sáng kiến huyện Bù Đăng
Tôi ghi tên dưới đây:
 Số Họ và tên Ngày, Nơi công tác Chức Trình độ Tỷ lệ (%) 
 TT tháng, năm danh chuyên đóng góp 
 sinh môn
 1 Trương Anh 28/2/1979 Trường TH Giáo viên Đại học 100%
 Hùng Nghĩa Trung, 
 Sư phạm 
 huyện Bù Thể dục
 Đăng, Tỉnh 
 Bình Phước
 Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “ tự làm đồ dùng dạy học nhằm bổ 
trợ cho học sinh giảm chấn thương khi tham gia trò chơi “ Trồng Nụ,Trồng Hoa ” trong 
môn thể dục ở Trường Tiểu Học Nghĩa Trung huyện Bù Đăng – Tỉnh Bình Phước.”
- Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trường Tiểu học Nghĩa Trung.
- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dụcThể chất
- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 9/2022.
I. Mô tả bản chất sáng kiến:
1. Đặt vấn đề:
 Ở lứa tuổi tiểu học cùng với việc học, Chơi là nhu cầu không thể thiếu được của 
học sinh tiểu học. Dù không phải là hoạt động chủ đạo song vui chơi vẫn giữ một vai trò 
rất quan trọng trong hoạt động sống , vẫn có một ý nghĩa lớn lao với trẻ. Lý luận và thực 
tiễn đã chứng minh rằng. Nếu biết vui chơi một cách hợp lí đúng đắn thì đều mang lại 
hiệu quả về giáo dục, giúp các em phát triển về mặt trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ hình thành 
và phát triển được khã năng vận động của bản thân. Tuy nhiên để tổ chức cho các em 
tham gia trò chơi một cách an toàn, hứng thú,không sợ bị chấn thương thì. Đồ dùng dạy 
học hợp lí sẽ mang lại cho các em sự hiệu quả cao khi tham gia trò chơi. Bước 1. Chuẩn bị nguyên vật liệu gồm: 8 khối xốp dùng để cắm hoa tươi, kích 
thước15x15. 8 khối kích thước 10 x10. 8 khối kích thước 5x5. Búp và hoa nhựa dẻo. 
kéo , dao, thước.
 H1. Nguyên vật liệu
 Bước 2. Cách lắp đặt theo các bước sau
 2.1 Dùng các khối hình xốp và hoa nhựa đã chuẩn bị sẵng lựa chọn cho bằng nhau 
để xếp chồng lên nhau theo từng nấc.
 2.2 Cách điều chỉnh độ cao của cây, nụ và hoa bằng cách chồng thêm các khối xốp 
lên nhau sao cho phù hợp để học sinh nhảy. truyền thống, thường gây ra cho học sinh những chấn thương không đáng có.tạo cho học 
sinh hứng thú khi tham gia vào trò chơi. 
 Sáng kiến này có khả năng áp dụng đại trà cho các trường Tiểu học khác trên địa 
bàn huyện Bù Đăng khi áp dụng luyện tập trò chơi “Trồng Nụ,Trồng Hoa” trong dạy 
môn Thể dục.
- Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): Không.
5. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
 + Áp dụng cho trò chơi “Trồng Nụ,Trồng Hoa”.
 + Có sự chấp thuận của Ban Giám hiệu nhà trường.
 + Chi phí mua 
 STT Tên vật liệu Số lượng Đơn vị tính Thành tiền
 1 Các khối xốp mềm cắm hoa tươi 08 cm 120.000đ
 Tổng cộng 120.000đ
6. Kế hoạch áp dụng
Áp dụng cho trò chơi “Trồng Nụ,Trồng Hoa” từ tháng 9 năm 2022 hết năm học. 
7. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo 
ý kiến của tác giả:
 7.1 Hạn chế được những chấn thương nhẹ không đáng có trong quá trình luyện 
tập của học sinh.
 7.2 Học sinh có hứng thú khi tham gia chơi
 7.3 Khi chưa tự làm đồ dùng bằng xốp thì giảng dạy và tổ chức trò chơi vận động 
“Trồng Nụ,Trồng Hoa” phải tốn nhiều thời gian ,sợ học sinh bị chấn thương khi học; khi 
áp dụng sáng kiến này thì việc tổ chức trò chơi trở nên đơn giản hơn vì đở phải lo học 
sinh bị chấn thương khi chơi.
 7.4 Sau khi dạy thực nghiệm với thiết bị cây, nụ và hoa để tổ chức chơi trò chơi 
“Trồng Nụ,Trồng Hoa” trong môn thể dục ở năm học 2017 - 2018 đã không có trường 
hợp học sinh nào bị chấn thương.
 7.5 Nhờ có trang thiết bị và đồ dùng dạy học tự làm mà việc giảng dạy tổ chức trò 
chơi trở nên sinh động hơn, tiết kiệm được nhiều thời gian hơn; học sinh cũng có thể 
tham gia vào quá trình làm đồ dùng dạy học do đó sẽ kích thích tính tìm tòi, sáng tạo của 
học sinh hơn.
 7.6 Giúp tôi nâng cao thêm được nghiệp vụ chuyên môn, đem lại những kết quả 
cao trong giờ dạy và huấn luyện.
 7.7 Việc tự làm trang thiết bị đồ dùng dạy học để nâng cao chất lượng giảng dạy 
phù hợp với chủ trương đổi mới căn bản giáo dục toàn diện của ngành giáo dục và đào 
tạo.
 8. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng 
kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả 
áp dụng thử: STT Họ và tên Năm Nơi công tác Chức Trình độ Nội dung 
 sinh danh chuyên công việc hỗ 
 môn trợ
 1 Triệu Văn Hùng 1986 Trường TH Giáo viên CĐ Sư Thử nghiệm 
 Nghĩa Trung phạm thể cây, nụ và 
 dục hoa bằng xốp 
 3/1
 4 Học sinh các khối 3- 4-5 Trường TH Học sinh Tham gia áp 
 Nghĩa Trung dụng sáng 
 kiến
 Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn 
toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
 Nghĩa trung, ngày 05 tháng 3 năm 2019
 Người nộp đơn
 Trương Anh Hùng
 Số điện thoại liên hệ: 0913337949
 Địa chỉ email: đainam101@gmail.com

File đính kèm:

  • docdon_cong_nhan_sang_kien_tu_lam_do_dung_day_hoc_nham_bo_tro_c.doc
Sáng Kiến Liên Quan