Đơn công nhận Sáng kiến Nâng cao hiệu quả hoạt động trải nghiệm ở trường Tiểu học Trừ Văn Thố
Để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh, môi trường giáo dục trong nhà trường là nơi quan trọng nhất. Trong đó hoạt động trải nghiệm, giúp học sinh tự mình tham gia vào các hoạt động, tự mình khám phá, tự trải nghiệm để sáng tạo, tự hình thành kiến thức, kỹ năng, thái độ.
Hoạt động trải nghiệm trong nhà trường đã được thực hiện trong năm năm qua. Tuy nhiên mỗi trường học lại có sự quan tâm, cách làm khác nhau. Một số đơn vị, giáo viên còn ngại làm, ngại tổ chức các hoạt động trải nghiệm. Chính vì vậy hiệu quả giáo dục toàn diện học sinh thông qua các hoạt động trải nghiệm chưa đạt được kết quả cao.
Những nguyên nhân mà các đơn vị thực hiện chưa hiệu quả, có thể nêu ra
đó là:
- Sự chỉ đạo sâu sát của Ban Giám hiệu nhà trường.
- Cơ sở vật chất của các đơn vị còn hạn chế.
- Thời gian để giáo viên chủ nhiệm xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện trải nghiệm không đủ do phân phối chương trình chính khóa. Chủ yếu là tổ chức trong giờ sinh hoạt lớp.
- Kỹ năng tổ chức các hoạt động trải nghiệm của một số giáo viên chủ nhiệm còn hạn chế.
- Chưa có sự phối hợp với các tổ chức, ban ngành đoàn thể trong việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm. Đặc biệt là vai trò của giáo viên tổng phụ trách Đội.
- Chưa có các mô hình hay, cách làm sáng tạo để học tập, rút kinh nghiệm.
Với vai trò, ý nghĩa của hoạt động trải nghiệm trong trường học. Bản thân tôi là một cán bộ quản lý, rất quan tâm, trăn trở làm thế nào để tổ chức, thực hiện tốt hoạt động này. Chính vì vậy tôi chọn đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động trải nghiệm ở trường tiểu học.
1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Trường Tiểu học Trừ Văn Thố, huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương Tôi ghi tên dưới đây: Trình Tỷ lệ Ngày, Chức độ (%) Số TT Họ và tên tháng, Nơi công tác danh chuyên đóng năm sinh môn góp Trường Tiểu học Đậu Thị Giáo Đại học 1 06/01/1980 Trừ Văn Thố, 100% Thân huyện Bàu viên sư phạm Bàng, tỉnh Bình Dương Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến “Nâng cao hiệu quả hoạt động trải nghiệm ở trường tiểu Trừ Văn Thố”. Với những thông tin về sáng kiến cụ thể như sau: 1. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Đậu Thị Thân. 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục và Đào tạo 3. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 7/9/2022 4. Mô tả bản chất của sáng kiến: 4.1. Đối tượng đề nghị công nhận sáng kiến (loại hình sáng kiến): Sáng kiến môn Hoạt động trải nghiệm kiến “Nâng cao hiệu quả hoạt động trải nghiệm ở trường tiểu Trừ Văn Thố”. 4.2. Mô tả tính mới của sáng kiến Để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh, môi trường giáo dục trong nhà trường là nơi quan trọng nhất. Trong đó hoạt động trải nghiệm, giúp học sinh tự mình tham gia vào các hoạt động, tự mình khám phá, tự trải nghiệm để sáng tạo, tự hình thành kiến thức, kỹ năng, thái độ. Hoạt động trải nghiệm trong nhà trường đã được thực hiện trong năm năm qua. Tuy nhiên mỗi trường học lại có sự quan tâm, cách làm khác nhau. Một số đơn vị, giáo viên còn ngại làm, ngại tổ chức các hoạt động trải nghiệm. 3 ➢ Thành lập các câu lạc bộ kỹ năng: Nhằm phát huy vai trò của tổ chức Đội trong hoạt động trải nghiệm, tập hợp và tổ chức các hoạt động. Nhà trường đã thành lập các đội nhóm, câu lạc bộ kỹ năng và phân công giáo viên có năng khiếu phụ trách câu lạc bộ. Qua đó, giúp học sinh có năng khiếu được sinh hoạt và phát triển các kỹ năng, năng khiếu của bản thân. Hiện nay nhà trường có các câu lạc bộ: câu lạc bộ thể dục thể thao, câu lạc bộ vẽ tranh, câu lạc bộ phóng viên nhỏ, câu lạc bộ tiếng Anh, đội văn nghệ, viết chữ đẹp, ➢ Tổ chức đa dạng các hình thức và nội dung hoạt động giáo dục trên lớp. Giáo viên chủ nhiệm có vai trò quan trọng trong các hoạt động trải nghiệm tại lớp học. Bởi giáo viên chủ nhiệm chính là người gần gũi học sinh, nắm bắt được năng khiếu, năng lực của học sinh và chính là người tổ chức các hoạt động trải nghiệm tại lớp học. Hoạt động trải nghiệm có nội dung rất đa dạng và mang tính tổng hợp kiến thức, kĩ năng của nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập và giáo dục. Vì thế, khi dạy học trên lớp, giáo viên cần tổ chức bằng nhiều hình thức, phương pháp dạy học khác nhau: cá nhân, nhóm, trò chơi, đố vui, ứng dụng công nghệ thông tin, các kĩ thuật dạy học tích cực. Đặc biệt là phương pháp Bàn tay nặn bột. Dạy học theo phương pháp Bàn tay nặn bột chính là tổ chức hoạt động trải nghiệm ngay trong từng môn học. 5 Là một việc làm cần thiết vì tên của hoạt động tự nói lên chủ đề, mục tiêu, nội dung, hình thức của hoạt động. Tên hoạt động cũng tạo ra sự hấp dẫn, lôi cuốn; tạo ra trạng thái tâm lý đầy hứng khởi và tích cực của học sinh. Vì vậy, cần có sự tìm tòi, suy nghĩ để đặt tên hoạt động sao cho phù hợp và hấp dẫn. - Bước 2: Xác định mục tiêu của hoạt động. - Bước 3: Xác định nội dung và hình thức của hoạt động. - Bước 4: Chuẩn bị hoạt động. + Nắm vững nội dung và hình thức hoạt động đã được xác định và dự kiến tiến trình hoạt động. + Dự kiến những phương tiện, điều kiện cần thiết để hoạt động có thể được thực hiện một cách có hiệu quả như các tài liệu, phương tiện (âm thanh, ánh sáng, phục trang, đạo cụ, băng đĩa, máy tính, máy chiếu...), phòng ốc, bàn ghế, kinh phí... + Dự kiến phân công nhiệm vụ cho các tổ, nhóm hay cá nhân. + Dự kiến thời gian, địa điểm tổ chức hoạt động... + Dự kiến những hoạt động của giáo viên và học sinh... - Bước 5: Lập kế hoạch. - Bước 6: Thiết kế chi tiết hoạt động. - Bước 7: Kiểm tra, điều chỉnh và hoàn thiện chương trình hoạt động. - Bước 8: Phân tích, đánh giá kết quả hoạt động. - Bước 9: Rút kinh nghiệm. - Bước 10: Khen thưởng hoặc phê bình nếu có. ➢ Tính hiệu quả: 7 - Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong nhà trường góp phần thực hiện dạy học theo định hướng phát triển năng lực, tạo cơ hội cho học sinh phát huy khả năng sáng tạo, biết vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế, đồng thời biết chia sẻ và quan tâm tới mọi người xung quanh. - Làm tốt hoạt động trải nghiệm cũng là góp phần quan trọng cho thành công của phong trào xây dựng “ Trường học thân thiện, học sinh tích cực”, giúp các em cảm thấy “ Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”. 8. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử: 8.1. Đánh giá của cô Nguyễn Thị A giáo viên chủ nhiệm lớp 5.2 - Sáng kiến của cô Thân “Nâng cao hiệu quả hoạt động trải nghiệm ở trường tiểu Trừ Văn Thố” tôi cảm thấy học sinh phát huy khả năng sáng tạo, biết vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế, đồng thời biết chia sẻ và quan tâm tới mọi người xung quanh. XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI ĐÁNH GIÁ (Ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị A 8.2. Đánh giá của cô Lê Thị B Hiệu phó trường .................................... - Sáng kiến “Nâng cao hiệu quả hoạt động trải nghiệm ở trường tiểu Trừ Văn Thố” của cô Thân tôi nhận thấy học sinh các hoạt động trải nghiệm của trường phong phú hơn, thu hút học sinh hứng thú tham gia hơn. Qua đó giúp học sinh tự tìm hiểu kiến thức, trải nghiệm về cuộc sống, hình thành các kỹ năng sống cơ bản. Học sinh được tham gia các hoạt động nhóm, các em đoàn kết, yêu thương và tự tin hơn.. XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI ĐÁNH GIÁ (Ký, ghi rõ họ tên) Lê Thị B 9. Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu: Ngày Trình Nơi công tác Nội dung Số tháng Chức độ Họ và tên (hoặc nơi công việc hỗ TT năm danh chuyên thường trú) trợ sinh môn
File đính kèm:
- don_cong_nhan_sang_kien_nang_cao_hieu_qua_hoat_dong_trai_ngh.doc