Báo cáo Biện pháp rèn năng lực giao tiếp cho học sinh lớp 5A3 tại trường tiểu học Vĩnh Hải 3

- Mục tiêu giáo dục Tiểu học hướng vào việc trang bị kiến thức, kỹ năng cơ bản ban đầu làm cơ sở để học sinh tiếp tục học ở các cấp cao hơn. Nội dung giáo dục Tiểu học tập trung vào các môn học văn hóa, giáo dục đạo đức, giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, .

- Giao tiếp và hợp tác là năng lực quan trọng đối với mỗi công dân trong thế kỉ 21. Trong Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể mới của Việt Nam, giao tiếp và hợp tác là một trong các năng lực chung cần trang bị cho học sinh. Giúp học sinh lớp 5 tiếp cận với CTGDPT 2018 đang là yêu cầu đặt ra đối với các cơ sở giáo dục, trong đó có nội dung giáo dục phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác.

- Trường Tiểu học Vĩnh Hải 3 là một trường vùng đặc biệt khó khăn của thị xã Vĩnh Châu, với đa số các em học sinh là dân tộc thiểu số.

 

pptx19 trang | Chia sẻ: trantien2 | Ngày: 25/12/2022 | Lượt xem: 1369 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem tài liệu "Báo cáo Biện pháp rèn năng lực giao tiếp cho học sinh lớp 5A3 tại trường tiểu học Vĩnh Hải 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD VÀ ĐT THỊ XÃ VĨNH CHÂU 
TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH HẢI 3 
HỘI THI 
GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP GIỎI TIỂU HỌC CẤP TỈNH 
NĂM HỌC 2021-2022 
Giáo viên: Lâm Thị Kim Hiền 
Đơn vị: Trường Tiểu học Vĩnh Hải 3 
 BIỆN PHÁP RÈN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP 5A3 TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH HẢI 3  
4 
K ết luận 
1 
Lí do chọn 
biện pháp 
3 
Hiệu quả 
của biện pháp 
2 
Nội dung biện pháp 
CẤU TRÚC 
BÁO CÁO 
I. L Í DO VÀ THỰC TRẠNG CỦA BIỆN PHÁP 
- Mục tiêu giáo dục T iểu học hướng vào việc trang bị kiến thức, kỹ năng cơ bản ban đầu làm cơ sở để học sinh tiếp tục học ở các cấp cao hơn. Nội dung giáo dục Tiểu học tập trung vào các môn học văn hóa, giáo dục đạo đức, giáo dục kỹ năng sống cho học sinh,. 
- Giao tiếp và hợp tác là năng lực quan trọng đối với mỗi công dân trong thế kỉ 21. Trong Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể mới của Việt Nam, giao tiếp và hợp tác là một trong các năng lực chung cần trang bị cho học sinh. Giúp học sinh lớp 5 tiếp cận với CTGDPT 2018 đang là yêu cầu đặt ra đối với các cơ sở giáo dục, trong đó có nội dung giáo dục phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác . 
- Trường Tiểu học Vĩnh Hải 3 là một trường vùng đặc biệt khó khăn của thị xã Vĩnh Châu, với đa số các em học sinh là dân tộc thiểu số. 
I. L Í DO VÀ THỰC TRẠNG CỦA BIỆN PHÁP 
 - Thực trạng thường gặp ở lớp tôi là đa phần các em sử dụng tiếng dân tộc để giao tiếp, vậy nên khi các em giao tiếp bằng tiếng phổ thông gặp rất nhiều khó khăn. Nhiều em còn e ngại, xấu hổ không mạnh dạn trình bày trước đám đông. Trong giao tiếp các em cũng chỉ nói ngắn gọn, không đủ thành phần câu. Ở trường các em được nghe thầy, cô giáo giảng bài, được luyện đọc nhưng chưa nắm được nội dung bài, được luyện viết nhưng không thể viết thành bài văn hoàn chỉnh được. 
 - Khi ra chơi các em giao tiếp với nhau bằng tiếng mẹ đẻ. Khi về với gia đình các em sống trong môi trường thuần tiếng dân tộc, vốn Tiếng Việt tạm thời chìm vào dạng tiềm năng. 
 Môi trường giao tiếp bị hạn hẹp chính là nguyên nhân lớn nhất của sự hình thành Tiếng Việt của các em học sinh dân tộc thiểu số, làm cho kỹ năng giao tiếp của các em gặp nhiều khó khăn. 
THỰC TRẠNG 
Tổng số 
HS 
Học sinh nói mạch lạc 
Học sinh nói đủ ý 
Học sinh nói chưa đủ ý 
Học sinh nhút nhát 
35 
SL 
% 
SL 
% 
SL 
% 
SL 
% 
6 
17,1 
10 
28,6 
14 
40 
5 
14,3 
1 
Hướng dẫn một số kỹ năng giao tiếp giữa cô và trò, giữa trò với trò . 
II. NỘI DUNG BIỆN PHÁP 
2 
Rèn kỹ năng giao tiếp chuẩn mực 
3 
Thay đổi thói quen sử dụng ngôn ngữ nắm bắt tâm lý học sinh, tạo không khí lớp học nhẹ nhàng, sôi nổi. 
4 
Đổi mới phương pháp dạy học nhằm rèn kỹ năng giao tiếp cho học sinh. 
Nhóm có kỹ năng giao tiếp chưa tốt 
Phân loại HS 
Nhóm có kỹ năng giao tiếp tốt 
1 
Hướng dẫn một số kỹ năng giao tiếp giữa cô và trò, giữa trò với trò . 
1 
Hướng dẫn một số kỹ năng giao tiếp giữa cô và trò, giữa trò với trò . 
- Trong khi giảng dạy, đặc biệt là khi tổ chức các hoạt động rèn kỹ năng sống, tôi lựa chọn tình huống phù hợp với hai nhóm đối tượng. Nhóm giao tiếp tương đối tốt có cơ hội tiếp tục phát triển kỹ năng giao tiếp tốt hơn nữa , còn nhóm đối tượng có kỹ năng giao tiếp chưa tốt được rèn luyện và phát triển thêm kỹ năng của bản thân. Ngoài ra trong quá trình giao tiếp hằng ngày tôi tiến hành sửa câu nói cho các em học sinh trong mọi lúc, mọi nơi. 
- Ban đầu tôi hướng dẫn cho các em nói theo lời tôi. Tiếp theo tôi tổ chức cho các em trải nghiệm thực tế bằng cách đóng vai vào các trò chơi dân gian. Qua việc trải nghiệm các em sẽ tự mình học được các lời nói đúng, lời nói hay. 
1 
Hướng dẫn một số kỹ năng giao tiếp giữa cô và trò, giữa trò với trò . 
Khi bạn gặp thầy bạn nói gì ? 
Chào thầy ! 
Bạn phải nói em chào thầy ạ ! 
1 
Trải nghiệm đóng vai 
2 
Hoạt động ngoại khóa 
2 
Rèn kỹ năng giao tiếp chuẩn mực 
2 
Rèn kỹ năng giao tiếp chuẩn mực 
Đôi dép mày đẹp quá? 
Bạn không nên xưng mày tao ! 
Bạn nên xưng mình với bạn ! 
3 
Thay đổi thói quen sử dụng ngôn ngữ nắm bắt tâm lý học sinh, tạo không khí lớp học nhẹ nhàng, sôi nổi. 
 - Thay đổi thói quen sử dụng tiếng dân tộc bằng tiếng phổ thông ở trường mọi lúc mọi nơi, để học sinh nắm được vốn từ Tiếng Việt, để rèn thói quen trong giao tiếp hằng ngày, khuyến khích học sinh sử dụng tiếng phổ thông. 
 - Tạo không khí lớp học nhẹ nhàng hấp dẫn, để tiết dạy đạt hiệu quả cao. Đây cũng là giải pháp đặc trưng trong quá trình giảng dạy, đối với học sinh dân tộc thiểu số, ở tất cả các bậc học đặc biệt là ở T iểu học. 
 - Nắm bắt tâm lý học sinh dân tộc thiểu số, đổi mới phương pháp dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh, tùy theo các môn học nên chú trọng đến các yếu tố, vừa truyền đạt kiến thức của bài học đồng thời tăng cường Tiếng Việt bằng những trò chơi ở tất cả các môn học. 
3 
Thay đổi thói quen sử dụng ngôn ngữ n ắm bắt tâm lý học sinh, tạo không khí lớp học nhẹ nhàng, sôi nổi. 
Các em giơ tay xung phong phát biểu ý kiến 
Phương 
pháp 
2 
Trò chơi học tập 
3 
Phương pháp thuyết trình, kể chuyện, đóng vai 
Phương pháp thảo luận nhóm 
1 
4 
Đổi mới phương pháp dạy học nhằm rèn kỹ năng giao tiếp cho học sinh. 
4 
Đổi mới phương pháp dạy học nhằm rèn kỹ năng giao tiếp cho học sinh. 
Các nhóm đang hoạt động thảo luận trong giờ học. 
III. HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP 
Qua quá trình nghiên cứu và không ngừng học hỏi của bản thân, tôi đã áp dụng biện pháp rèn năng lực giao tiếp cho học sinh lớp tôi hiện nay đã được nâng lên vượt bậc. Các em mạnh dạn hơn trong giao tiếp, tự tin trước đám đông, sôi nổi trong giờ học, tôi nhận thấy một số biện pháp của tôi đưa ra mang lại kết quả khả quan, kỹ năng giao tiếp của các em có sự thay đổi rõ rệt và đạt kết quả như sau: 
Đầu năm học 2021 – 2022 đến giữa học kì 1 
Tổng số 
HS 
Học sinh nói mạch lạc 
Học sinh nói đủ ý 
Học sinh nói chưa đủ ý 
Học sinh nhút nhát 
35 
SL 
% 
SL 
% 
SL 
% 
SL 
% 
11 
31,4 
14 
40 
8 
22,9 
2 
5,7 
Tổng số 
HS 
Học sinh nói mạch lạc 
Học sinh nói đủ ý 
Học sinh nói chưa đủ ý 
Học sinh nhút nhát 
35 
SL 
% 
SL 
% 
SL 
% 
SL 
% 
22 
62,9 
13 
37,1 
0 
0 
0 
0 
Dự kiến đến c uối năm học 2021 - 2022 
IV. KẾT LUẬN 
- Bản thân người giáo viên phải kiên nhẫn, gần gũi với học sinh. Bởi lẽ, chỉ khi học sinh cảm thấy thoải mái, thân thiết các em mới cởi mở giao tiếp với giáo viên , bạn bè, người thân.. . Từ đó, chúng ta mới dễ dàng khuyến khích, động viên giúp các em tự tin hơn trong giao tiếp với mọi người. 
Qua thời gian thực hiện biện pháp, tôi rút ra một số kết luận: 
 - Cách ứng xử, giao tiếp của giáo viên cũng ít nhiều ảnh hưởng đến cách ứng xử, giao tiếp của học sinh. Giáo viên phải là tấm gương sáng để học sinh noi theo. Chính vì vậy, tôi luôn nhắc nhở mình ứng xử nhẹ nhàng, đúng mực, gần gũi, động viên, khuyến khích và tuyên dương những em tiến bộ . 
- Luôn gần gũi, bên cạnh, quan tâm tới hoàn cảnh sống của học sinh (nhất là học sinh có hoàn cảnh đặc biệt, khó khăn ), từ đó sẽ giúp cho hoạt động của lớp có hiệu quả hơn. 

File đính kèm:

  • pptxbao_cao_bien_phap_ren_nang_luc_giao_tiep_cho_hoc_sinh_lop_5a.pptx
Sáng Kiến Liên Quan