Trao đổi về viết sáng kiến kinh nghiệm

1. Khái niệm chung :

 Sáng kiến kinh nghiệm không phải là “Cái gì to lớn, cao siêu” nó chỉ là một ý kiến cho một công việc tiến hành tốt hơn, là những điều mà người này hiểu biết có thể áp dụng nhiều cho thực tế, có hiệu quả trong cuộc sống, trong công tác, những điều đó mọi người có thể tiếp xúc được.

2. Định Hướng cho một sáng kiến:

- Trong chuyên môn có thể là một biện pháp nào giúp cho học sinh học tập tốt phần nào đó, khối nào đó.

- Trong giáo dục học sinh tập trung vào các mảng chủ đề.

+ Giáo dục học sinh có ý thức học tập tốt

+ Giáo dục học sinh só đạo đức tốt

+ Giúp học sinh rèn luyện, phát triển tài năng .

- Trong công tác quản lý :

+ Biện pháp nâng cao công tác quản lý về tổ chức .

+ Biện pháp đổi mới phương pháp dạy học môn nào đó

+ Kinh nghiệm về tự học và bồi dưỡng của cá nhân

 

doc2 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 2884 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem tài liệu "Trao đổi về viết sáng kiến kinh nghiệm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRAO ĐỔI VỀ VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1. Khái niệm chung : 
 Sáng kiến kinh nghiệm không phải là “Cái gì to lớn, cao siêu” nó chỉ là một ý kiến cho một công việc tiến hành tốt hơn, là những điều mà người này hiểu biết có thể áp dụng nhiều cho thực tế, có hiệu quả trong cuộc sống, trong công tác, những điều đó mọi người có thể tiếp xúc được.
2. Định Hướng cho một sáng kiến:
- Trong chuyên môn có thể là một biện pháp nào giúp cho học sinh học tập tốt phần nào đó, khối nào đó.
- Trong giáo dục học sinh tập trung vào các mảng chủ đề. 
+ Giáo dục học sinh có ý thức học tập tốt
+ Giáo dục học sinh só đạo đức tốt
+ Giúp học sinh rèn luyện, phát triển tài năng .
- Trong công tác quản lý :
+ Biện pháp nâng cao công tác quản lý về tổ chức .
+ Biện pháp đổi mới phương pháp dạy học môn nào đó 
+ Kinh nghiệm về tự học và bồi dưỡng của cá nhân
- Đối với giáo viên:
+ Kinh nghiệm giúp học sinh học tốt bộ môn, chương, loại hình cụ thể môn học.
+ Kinh nghiệm giảng dạy bộ môn ..
+ Kinh nghiệm bổi dưỡng học sinh giỏi 
3. Cấu trúc một SKKN
1) Mở đầu 
Mở đẩu trích dẫn vài ý về cơ sở lý luận, tình hình thực tiễn, văn bản hướng dẫn chỉ đạo có liên quan đến nội dung sáng kiến mình trình bày.
- Thực trạng vấn đề gì của sáng kiến
- Những suy nghĩ của tác giả về vấn đề mà mình cần viết kinh nghiệm với nội dung đó.
- Những khó khăn và thuận lợi khi giải quyết vần đề đó.
2) Nội dung
Trình bày phân tích từng nội dung một trong sáng kiến theo trình tự 
- Ta đang làm cái gì? ứng dụng như thế nào? Nội dung làm vấn đề gì? tư liệu tham khảo minh hoạ thế nào?
- Các giải quyết vần đề và xử lý ra sao?....
- Tóm tắt ý nghĩa nội dung của SKKN
- Trình bày kết quả (khi áp dụng sáng kiến này thì kết quả đạt được của bản thân như thế nào, trong đơn vị ra sao .. ..)
- Bài học kinh nghiệm
4. Kết luận – Kiến nghị
- Tính hiệu quả của SKKN.
- Tính khoa học
- Tính đại trà
Cần nêu tính giá trị cơ bản nhất của bản sáng kiến mà mình đã áp dụng trong thực tế.
Nêu tính khả thi của SKKN.
Nêu tính cần thiết để mọi người hưởng ứng thực hiện theo SKKN trong cộng đồng 
Các kiến nghị các cấp.

File đính kèm:

  • docTRAO_DOI_VE_VIET_SKKN.doc
Sáng Kiến Liên Quan