SKKN Thiết kế một số chủ đề dạy học STEM gắn với sản xuất tại địa phương để chế biến một số sản phẩm thiên nhiên dùng trong đời sống

Việc đưa giáo dục STEM vào trường trung học mang lại nhiều ý nghĩa, phù hợp với- 7 -

định hướng đổi mới giáo dục phổ thông. Cụ thể là:

- Đảm bảo giáo dục toàn diện: Triển khai giáo dục STEM ở nhà trường,

bên cạnh các môn học đang được quan tâm như Toán, Khoa học, các lĩnh vực

Công nghệ, Kĩ thuật cũng sẽ được quan tâm, đầu tư trên tất cả các phương diện về

đội ngũ giáo viên, chương trình, cơ sở vật chất.

- Nâng cao hứng thú học tập các môn học STEM: Các dự án học tập

trong giáo dục STEM hướng tới việc vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết

các vấn đề thực tiễn, học sinh được hoạt động, trải nghiệm và thấy được ý nghĩa

của tri thức với cuộc sống, nhờ đó sẽ nâng cao hứng thú học tập của học sinh.

- Hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh: Khi triển

khai các dự án học tập STEM, học sinh hợp tác với nhau, chủ động và tự lực thực hiện

các nhiệm vụ học; được làm quen hoạt động có tính chất nghiên cứu khoa học. Các hoạt

động nêu trên góp phần tích cực vào hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho

học sinh.

- Kết nối trường học với cộng đồng: Để đảm bảo triển khai hiệu quả

giáo dục STEM, cơ sở giáo dục phổ thông thường kết nối với các cơ sở giáo dục

nghề nghiệp, đại học tại địa phương nhằm khai thác nguồn lực về con người, cơ sở

vật chất triển khai hoạt động giáo dục STEM. Bên cạnh đó, giáo dục STEM phổ

thông cũng hướng tới giải quyết các vấn đề có tính đặc thù của địa phương.

- Hướng nghiệp, phân luồng: Tổ chức tốt giáo dục STEM ở trường

trung học, học sinh sẽ được trải nghiệm trong các lĩnh vực STEM, đánh giá được

sự phù hợp, năng khiếu, sở thích của bản thân với nghề nghiệp thuộc lĩnh vực

STEM. Thực hiện tốt giáo dục STEM ở trường trung học cũng là cách thức thu hút

học sinh theo học, lựa chọn các ngành nghề thuộc lĩnh vực STEM, các ngành nghề

có nhu cầu cao về nguồn nhân lực trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

- Thích ứng với cách mạng công nghiệp 4.0: Với sự phát triển của khoa

học kĩ thuật thì nhu cầu việc làm liên quan đến STEM ngày càng lớn đòi hỏi ngành

giáo dục cũng phải có những sự thay đổi để đáp ứng nhu cầu của xã hội. Giáo dục

STEM có thể tạo ra những con người có thể đáp ứng được nhu cầu công việc của

thế kỷ mới có tác động lớn đến sự thay đổi nên kinh tế đổi mới.

Các chương trình giáo dục của thế kỷ 20 chủ yếu tập trung vào Khoa học

(S) và Toán học (M) mà xem nhẹ vai trò của công nghệ và kĩ thuật. Không chỉ cần

Toán học và Khoa học, trong thế kỷ 21 học sinh còn cần công nghệ và kĩ thuật

cũng như các kĩ năng mềm cần thiết khác như: kĩ năng tư duy phản biện, giải quyết

vấn đề, làm việc theo nhóm, và cộng tác.

Chúng ta đang sống trong thời đại hòa nhập cao giữa các quốc gia có văn

hóa khác nhau. Nhu cầu trao đổi công việc và nhân lực cũng ngày một cao. Trong

bối cảnh như vậy đòi hỏi ngành giáo dục cũng cần chuẩn bị cho học sinh những kĩ

năng và kiến thức theo chuẩn toàn cầu.- 8 -

Giáo dục STEM với nhiệm vụ cung cấp các kiến thức và kĩ năng cần thiết

cho thế kỷ 21 đang và sẽ là mô hình giáo dục diện rộng trong tương lai gần của thế

giới. Phương pháp giáo dục STEM là phương pháp giáo dục mới và có phương

pháp tiếp cận khác trong giảng dạy và học tập, nên cần được sự quan tâm và nhận

thức của toàn xã hội. Học STEM để đón đầu được xu hướng phát triển giáo dục

tiên tiến, là bước đặt nền móng vững chắc cho sự phát triển đất nước trong tương

lai.

Các kĩ năng về kĩ thuật cho phép học sinh có thể tiếp cận những phương

pháp, nền tảng để thiết kế và xây dựng các thiết bị từ đơn giản đến phức tạp mà xã

hội cần – đã và đang sử dụng. Học sinh được cung cấp các kiến thức về công nghệ

sẽ có khả năng sử dụng công nghệ thành thạo để hỗ trợ để đem lại tính hiệu quả

cao hơn, nhanh hơn, chính xác trong công việc. Trong nền giáo dục không có Công

nghệ (T) và Kĩ thuật (E) thì học sinh chỉ được trang bị những kĩ năng về lí thuyết

về khái niệm, nguyên lí, công thức, định luật mà không được trang bị kiến thức để

áp dụng vào thực tiễn. Vì vậy việc Kết hợp các kĩ năng về STEM ngày càng trở

nên quan trọng

pdf74 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Ngày: 05/03/2022 | Lượt xem: 1547 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Thiết kế một số chủ đề dạy học STEM gắn với sản xuất tại địa phương để chế biến một số sản phẩm thiên nhiên dùng trong đời sống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
........ 
D. GV ít sử dụng phương tiện trực quan............................................ 
F. Khô khan, xa rời thực tế................................................................. 
Câu 3: Em đánh giá kết quả kiểm tra môn Công nghệ là: 
A. Rất chính xác................................................................................. 
B. Chính xác.......................................................................................... 
C. Ít chính xác...................................................................................... 
D. Không chính xác.............................................................................. 
 - 51 - 
 Câu 4: Đối với môn Công nghệ 10, em có những hành động học 
tập nào sau đây: 
T
TT 
Hành động học tập Các mức độ 
Rất 
thường 
xuyên 
Thường 
xuyên 
Thỉnh 
thoảng 
Hiếm 
khi 
Không 
thực 
hiện 
1
1 
Ôn lại kiến thức đã học 
2
2 
Đọc bài trước khi đến lớp 
3
3 
Thu thập thông tin, hình 
ảnh liên quan đến bài học 
4
4 
Tham gia phát biểu và đặt 
câu hỏi với GV 
5
5 
Trả lời đúng câu hỏi của 
GV, của bạn học 
6
6 
Thảo luận nhóm để giải 
quyết từng phần của bài 
học 
7
7 
Phát hiện đúng vấn đề và 
đặt đúng câu hỏi ở chỗ có 
vấn đề 
8
8 
Phối hợp, giúp đỡ bạn 
trong nhóm học tập 
9
9 
Hoạt động khác: Nói 
chuyện riêng, ngủ gật 
Xin chân thành cảm ơn các em. 
 - 52 - 
PHỤ LỤC 3: PHIẾU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH 
Các phiếu đánh giá năng lực HS 
PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỐ 1: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ POSTER 
Tên nhóm:........................................................................................................... 
Người đánh giá:.................................................................................................. 
Tiêu chí Tốt(8 - 10 
điểm) 
Khá (6 - 8 
điểm) 
Trung 
bình(4 - 6 
điểm) 
Cần điều 
chỉnh(0 - 4 
điểm) 
Điểm 
Bố cục Bố cục rõ ràng, 
khoa học, phân 
chia nội dung 
hợp lí 
Bố cục rõ 
ràng nhưng 
phân chia nội 
dung có một 
vài điểm chưa 
hợp lí 
Bố cục rõ 
ràng nhưng 
phân chia 
nội dung 
chưa hợp lí 
Bố cục chưa 
khoa học, 
phân chia nội 
dung lộn xộn 
Nội dung Giới thiệu được 
đầy đủ thông tin 
về sản phẩm; 
các thông tin 
đưa ra khoa học, 
hấp dẫn, chính 
xác 
Giới thiệu 
được đầy đủ 
thông tin về 
sản phẩm 
Giới thiệu 
được các nét 
chính về sản 
phẩm 
Nội dung lan 
man, chưa 
giới thiệu 
được các nét 
chính về sản 
phẩm 
Hình 
thức 
Sử dụng hình 
ảnh, tranh vẽ 
hợp lí. Trình bày 
rõ ràng, dễ hiểu, 
hấp dẫn, thể 
hiện sự sáng tạo 
của nhóm. 
Sử dụng hình 
ảnh, tranh vẽ 
hợp lí. Trình 
bày rõ ràng, 
dễ hiểu 
Sử dụng 
hình ảnh, 
tranh vẽ 
nhưng chưa 
phù hợp với 
nội dung. 
ít hình ảnh, 
tranh vẽ hợp 
lí. Trình bày 
chưa hấp dẫn. 
Tổng 
điểm 
 - 53 - 
PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỐ 2: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM 
Tên nhóm:......................................................................................................... 
Người đánh giá:.................................................................................................. 
Tiêu chí Tốt(8 - 10 
điểm) 
Khá(6 - 8 
điểm) 
Trung bình 
(4-6 điểm) 
cần điều 
chỉnh(0 - 4 
điểm) 
Điểm 
Hiệu quả Đảm bảo tiêu 
diệt nhiều sâu 
bệnh với hiệu 
quả cao, thân 
thiện với môi 
trường 
Đảm bảo tiêu 
diệt một số sâu 
bệnh với hiệu 
quả cao, thân 
thiện với môi 
trường 
tiêu diệt một 
số sâu bệnh 
ở mức độ 
trung bình 
tiêu diệt một 
số sâu bệnh 
ở mức thấp. 
Ứng 
dụng 
Khả năng ứng 
dụng rộng rãi, 
dễ sử dụng 
ứng dụng được 
nhưng không 
rộng rãi, dễ sử 
dụng 
ứng dụng 
được nhưng 
khó sử dụng 
chưa ứng 
dụng được 
trong thực tế, 
cần cải tiến. 
PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỐ 3: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM 
Tiêu chí Tốt(8 - 10 
điểm) 
Khá(6 - 8 
điểm) 
Trung bình 
(4 - 6 điểm) 
Cần điều 
chỉnh(0 - 4 
điểm) 
Điểm 
Trao đổi, 
Lắng 
nghe 
tất cả các 
thành viên 
trong nhóm 
đều chú ý 
trao đổi, lắng 
nghe ý kiến 
người khác 
và đưa ra ý 
kiến cá nhân. 
Hầu hết các 
thành viên 
trong nhóm 
đều chú ý trao 
đổi, lắng nghe 
ý kiến người 
khác và đưa ra 
ý kiến cá nhân. 
các thành 
viên trong 
nhóm chưa 
chú ý trao 
đổi, lắng nghe 
ý kiến người 
khác và thỉnh 
thoảng đưa ra 
ý kiến cá 
nhân. 
các thành 
viên trong 
nhóm chưa 
chú ý trao 
đổi, lắng 
nghe ý kiến 
người khác 
và hầu như 
không đưa ra 
ý kiến cá 
nhân. 
 - 54 - 
Hợp tác tất cả các 
thành viên 
trong nhóm 
đều tôn trọng 
ý kiến người 
khác và hợp 
tác đưa ra ý 
kiến chung. 
hầu hết các 
thành viên 
trong nhóm 
đều tôn trọng 
ý kiến người 
khác và hợp 
tác đưa ra ý 
kiến chung. 
Đa phần các 
thành viên 
trong nhóm 
đều đưa ra ý 
kiến cá nhân 
nhưng rất khó 
khăn đưa ra ý 
kiến chung. 
Chỉ một vài 
người đưa ra 
ý kiến xây 
dựng. 
Phân chia 
công việc 
công việc 
được phân 
chia đều, dựa 
theo năng 
lực 
công việc 
được phân 
chia tương đối 
hợp lí 
cá nhân có 
nhiệm vụ 
nhưng chưa 
phù hợp với 
năng lực. 
công việc 
chỉ tập trung 
cho một vài 
cá nhân. 
Săp xếp 
thời gian 
Lựa chọn 
được thời 
gian phù hợp 
để làm việc 
và đều hoàn 
thành nhiệm 
vụ từng 
buổi. 
Lựa chọn được 
thời gian phù 
hợp để làm 
việc nhưng 
chưa hoàn 
thành nhiệm 
vụ từng buổi. 
Sắp xếp được 
thời gian làm 
việc nhóm 
nhưng để lãng 
phí. 
Không Sắp 
xếp được 
thời gian làm 
việc nhóm 
Tổng 
điểm 
 - 55 - 
PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ SỐ 4 
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN 
Tênnhóm:..................................................................................................... 
Ngườiđánhgiá:............................................................................................. 
Tiêu 
chí 
Tốt (8 - 10 
điểm) 
Khá (6 - 8 
điểm) 
Trung bình 
(4 - 6 điểm) 
Cần điều 
chỉnh(0 - 4 
điểm) 
Điểm 
Ý thức 
học tập 
tham gia đầy 
đủ các buổi 
hoạt động 
nhóm. 
tham gia hầu 
hết các buổi 
hoạt động 
nhóm. 
tham gia các 
buổi hoạt động 
nhóm nhưng 
để lãng phí 
tham gia 
nhưng thực 
hiện các công 
việc không 
liên quan. 
Tranh 
luận, 
trao đổi 
chú ý trao đổi, 
lắng nghe ý 
kiến người 
khác và đưa ra 
ý kiến cá nhân 
thường lắng 
nghe cẩn thận 
ý kiến người 
khác, đôi khi 
đưa ra ý kiến 
cá nhân 
Đôi khi không 
lắng nghe ý 
kiến người 
khác Thường 
không có ý 
kiến riêng 
trong hoạt 
động của 
nhóm. 
Đôi khi đưa 
ra ý kiến cá 
nhân nhưng 
không lắng 
nghe ý kiến 
của người 
khác. 
Hợp 
tác 
tôn trọng ý 
kiến người 
khác và hợp 
tác đưa ra ý 
kiến chung. 
thường tôn 
trọng ý kiến 
người khác và 
hợp tác đưa ra 
ý kiến chung. 
thường tôn 
trọng ý kiến 
người khác 
nhưng chưa 
hợp tác đưa ra 
ý kiến chung. 
ít tôn trọng ý 
kiến người 
khác và ít 
hợp tác đưa 
ra ý kiến 
chung. 
Săp xếp 
thời 
gian 
Hoàn thành 
công việc được 
giao đúng thời 
hạn 
Thường hoàn 
thành công 
việc được 
giao đúng 
thời hạn, 
không làm 
chậm trễ công 
việc chung 
của nhóm. 
Không hoàn 
thành công 
việc được giao 
đúng thời hạn, 
làm đình trệ 
công việc 
chung của 
nhóm. 
Không hoàn 
thành công 
việc được 
giao đúng 
thời hạn và 
thường 
xuyên buộc 
nhóm phải 
điều chỉnh 
hoặc thay đổi 
kế hoạch. 
Tổng 
điểm 
 - 56 - 
Cách tính điểm đánh giá năng lực 
- Điểm đánh giá nhóm: ĐGnhóm ĐGnhóm =ĐGGV + TBĐGHS 
* Điểm đánh giá của GV : ĐGGV 
ĐGGV= ĐGGV1 + ĐGGV2 + ĐGGV3 
trong đó ĐGGV1 : điểm đánh giá của GV trên phiếu đánh giá số 1. 
 ĐGGV2 : điểm đánh giá của GV trên phiếu đánh giá số 2. 
 ĐGGV3 : điểm đánh giá của GV trên phiếu đánh giá số 3. 
* Điểm đánh giá của HS : TBĐGHS 
TBĐGHS= tổng điểm đánh giá trên phiếu đánh giá số 1 và số 2 của các 
nhóm tham gia đánh giá / số nhóm tham gia đánh giá 
- Đánh giá cá nhân: ĐGcá nhân 
ĐGcá nhân = ĐGcủa nhóm + ĐGcá nhân tự đánh giá + ĐGcủa GV 
 trong đó: 
ĐGcủa nhóm: điểm đánh giá của nhóm cho cá nhân. 
ĐGcá nhân tự đánh giá: điểm tự đánh giá của cá nhân. 
ĐGcủa GV: điểm đánh giá của GV cho các cá nhân 
 - 57 - 
PHỤ LỤC 4: 
MỘT SỐ PHIẾU HỌC TẬP DẠY HỌC CHỦ ĐỀ I 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: LẬP KẾ HOẠCH LÀM VIỆC 
Tên nhóm:............................................................ 
Công việc Ngày tiến 
hành 
Người Phụ 
trách 
Theo dõi tiến độ Điều 
chỉnh 
(nếu có) 
Đúng Chậm 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: XÂY DỰNG Ý TƯỞNG 
Tên nhóm:..................................lớp:............................ 
TT Họ và tên Chức vụ 
1. Sản phẩm của nhóm em sẽ có công dụng như thế nào? trạng thái (rắn, lỏng... ) của 
thuốc? cách sử dụng thuốc đó? 
2. Các nguyên liệu, dụng cụ nào sẽ được sử dụng để tạo ra sản phẩm của nhóm em? 
s
tt 
vật liệu số lượng đơn vị Giá tiền Thành 
tiền 
mục đích 
sử dụng 
Ghi 
chú 
 - 58 - 
3. Vẽ sơ đồ quy trình sản xuất thuốc trừ sâu sinh học 
MỘT SỐ PHIẾU HỌC TẬP DẠY HỌC CHỦ ĐỀ II 
Phiếu đánh giá số 1: Đánh giá sản phẩm nước rửa bát sinh học từ chanh và sả 
S
TT 
Tiêu chí Điểm 
1
1 
Trạng thái: lỏng hoặc sánh, không kết tủa 20 
2
2 
Mùi: không mùi hoặc có mùi dễ chịu 20 
3
3 
pH của dung dịch sản phẩm (6-8) 30 
4
4 
Chi phí cho nguyên liệu, thiết bị hợp lý 30 
5 
6 
 - 59 - 
Phiếu đánh giá số 2: 
 Thiết kế quy trình sản xuất nước rửa bát sinh học từ chanh và sả 
Tiêu chí Điểm 
1. Bản thiết kế khoa học 
(chính xác về cơ sở hóa học và công nghệ) 
30 
2. Nêu rõ vai trò của các thành phần, tác dụng của 
các điều kiện tiến hành (nhiệt độ, độ pH) 
30 
3. Trình bày rõ ràng, thể hiện rõ vai trò của mỗi 
thành viên trong nhóm 
20 
Phiếu học tập số 3 
Tên nhóm.............................. 
Danh sách và phân công công việc 
S
TT 
Tên thành viên Vị trí Nhiệm vụ 
1 Nhóm trưởng Quản lý các thành viên, đôn 
đốc các nhiệm vụ 
2 Thư ký 
3 Thành viên 
4 Thành viên 
5 
6 
 - 60 - 
Phiếu học tập số 4: 
Vai trò của các thành phần chính trong nước rửa bát tổng hợp 
S
TT 
Tên Vai trò 
1 Sodium Linear 
Alkylbenzene Sulfonate 
(LAS) 
2 Sodium Laureth 
Sulfate(natri lauryl ete 
sunfat - LES) 
3 Magnesium Sulfate 
4 Methylchloroisothiazolinone 
5 Methylisothiazolinone 
6 DMDM Hydantoin 
7 Tetrasodium EDTA 
Phiếu học tập số 4: Đáp án Vai trò của các thành phần chính 
trong nước rửa bát tổng hợp 
S
TT 
Tên Vai trò 
1 Sodium Linear 
Alkylbenzene Sulfonate 
(LAS) 
Hiệu quả tẩy rửa tốt 
(ít bị ảnh hưởng bởi nước cứng) 
2 Sodium Laureth 
Sulfate (natri lauryl ete 
sunfat - LES) 
Hiệu quả tẩy rửa tốt và tạo bọt tốt 
3 Magnesium Sulfate khan được sử dụng làm chất làm khô 
 - 61 - 
4 Methylchloroisothiaz
olinone 
chất bảo quản có tác dụng kháng khuẩn 
và kháng nấm, chống vi khuẩn gram 
dương và gram âm vi khuẩn , nấm men , 
và nấm . 
5 Methylisothiazolinon
e 
 chất diệt khuẩn và chất bảo quản tổng 
hợp mạnh trong 
nhóm isothiazolinones, chất gây dị 
ứng và gây độc tế bào 
6 DMDM Hydantoin hoạt động như một chất bảo quản 
vì formaldehyd được giải phóng làm cho 
môi trường không thuận lợi cho các vi 
sinh vật. Làm tăng nguy cơ viêm da 
ởngười tiêu dùng dị ứng với formaldehyd. 
7 Tetrasodium EDTA Disodium EDTA và các thành phần liên 
quan liên kết với các ion kim loại làm bất 
hoạt chúng. Sự ràng buộc của các ion kim 
loại giúp ngăn chặn sự hư hỏng của mỹ 
phẩm và các sản phẩm chăm sóc cá 
nhân. Nó cũng giúp duy trì sự rõ ràng, 
bảo vệ các hợp chất hương thơm và ngăn 
ngừa sự ôi thiu. 
 - 62 - 
Phụ lục: Thông tin tham khảo 
1. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng nước rửa chén (TCVN 6971-2001) 
Nước rửa dùng cho nhà bếp phải phù hợp với các quy định trong bảng 1 và bảng 2 
Bảng 1 – Các chỉ tiêu ngoại quan 
Tên chỉ tiêu Yêu cầu 
1.Trạng thái 
2.Màu 
3.Mùi 
Lỏng sánh, đồng nhất, không phân lớp và kết tủa ở nhiệt độ nhỏ 
hơn 200C 
Đồng nhất và theo mẫu đăng ký 
Không mùi hoặc có mùi dễ chịu 
Bảng 2 – Các chỉ tiêu chất lượng 
Tên chỉ tiêu Mức chất lượng 
1.Hàm lượng chất hoạt động bề mặt, tính bằng phần trăm 
khối lượng, không nhỏ hơn 
2.pH của dung dịch sản phẩm 
3.Hàm lượng methanol, tính bằng mg/kg, khônglớn hơn 
4.Hàm lượng asen, tính bằng mg/kg, không lớn hơn 
5.Hàm lượng kim loại nặng, tính theo chì, tính bằng mg/kg, 
không lớn hơn 
6.Chất làm sang huỳnh quang 
7. Độ phân hủy sinh học, tính bằng phần trăm khối lượng, 
không nhỏ hơn 
10 
6-8 
1000 
1 
2 
Không được 
phép 
90 
2. Quy trình làm nước rửa chén từ chanh, sả 
Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu. 
- 3 kg chanh. 
- 0,3 gram muối hạt 
- 0,5 lít rượu hoặc giấm 
- 6-10 cây sả 
- Rây lọc 
Bước 2: Rửa sạch nguyên liệu chanh, sả rồi để ráo nước 
 - 63 - 
Bước 3: Cắt chanh thành từng lát dày hoặc mỏng ( tùy vào mỗi người) 
nhưng nếu cắt mỏng thời gian nấu sẽ nhanh hơn. Sả đập dập và cắt khúc. Sau đó 
rắc muối lên phía trên và xóc đều để cho muối thấm vào chanh. 
 - 64 - 
Bước 4: Cho vào nồi và nấu cho đến khi chanh chín nhừ( có thể cho vào nồi áp 
suất 
Bước 5: Để nguội, vắt bã bỏ ra và dùng rây lọc hết bã, sau đó đổ rượu hoặc giấm 
vào 
 Sản phẩm chúng ta nên để một ít dùng, còn lại bảo quản trong tủ lạnh vì không 
có chất bảo quản nên dễ bị lên men khi để ở nhiệt độ thường. 
 - 65 - 
PHỤ LỤC 5: CÁC BÀI KIỂM TRA ĐỊNH LƯỢNG 
Bài kiểm tra số 1 
Câu 1: chế phẩm trừ sâu là gì? 
Câu 2: Nhà bạn Hồng có rất nhiều rau có giá trị thường được dùng trong 
bữa ăn hàng ngày như: cải bắp, xu hào, rau khoai, rau ngót . Bạn Bình đến chơi 
thấy vườn rau bị sâu ăn khá nhiều và buột miệng nói: giá như có thể tạo ra được 
một loại chế phẩm có thể diệt trừ và phòng trừ các loại sâu bệnh trên rau nhỉ? Với 
ý tưởng của Bình, theo em nhà Hồng có thể tạo ra được loại chế phẩm sinh học 
theo ý tưởng đó không? Làm thế nào để thực hiện ý tưởng đó? 
Hướng dẫn chấm và biều điểm 
Câu 
hỏi 
Nội dung đáp án Biểu 
điểm 
Câu 1: - Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu 
+ Cơ sở khoa học: Dựa trên cơ sở khoa học là bào 
tử vi khuẩn Bacillus thuringiensis có tinh thể prôtêin độc 
đối với sâu hại nhưng không độc với người và động vật có 
xương sống. 
+ Quy trình sản xuất: Chuẩn bị môi trường → 
Khử trùng môi trường → Cây giống cấp I → Ủ và theo dõi 
quá trình lên men → Dùng các biện pháp nghiền, lọc, bổ 
sung phụ gia, sấy khô, đóng gói bảo quản để tạo ra chế 
phẩm. 
- Chế phẩm vi rút trừ sâu 
+ Cơ sở khoa học: vi rút gây bệnh khi xâm nhập 
cơ thể sâu hại sẽ phát triển trong cơ thể sâu, phá huỷ tế bào, 
mô của sâu làm cho sâu chết. 
+ Quy trình sản xuất: Đầu tiên ta nuôi sâu hàng 
loạt và cho ăn thức ăn nhân tạo → Nhiễm bệnh virut cho 
sâu → Dùng các biện pháp như thu thập, nghiền, lọc, li 
tâm, thêm phụ gia → Sấy khô → Kiểm tra chất lượng → 
Đóng gói sản phẩm 
- Chế phẩm nấm trừ sâu: 
+ Cơ sở khoa học: nấm kí sinh phát triển trên cơ 
thể sâu non, làm các tế bào của cơ thể sâu bị phá huỷ, sâu 
chết. 
+ Quy trình sản xuất: Từ giống thuần → Môi 
trường nhân sinh khối → Rải mỏng để hình thành bào tử 
2,0 
2,0 
2,0 
 - 66 - 
nấm trong điều kiện thoáng khí → Thu sinh khối nẩm → 
Sử dụng các biện pháp sấy, đóng gói ta thu được chế phẩm 
nấm trừ sâu. 
Câu 2: - Với ý tưởng của Bình, theo em nhà Hồng có 
thể tạo ra được loại chế phẩm sinh học theo ý tưởng đó 
một cách dễ dàng 
- Để thực hiện ý tưởng đó nhà Hồng cần: tận 
dụng các sản phẩm thiên nhiên để tạo ra các loại chế phẩm 
trừ sâu sinh học 
2,0 
2,0 
Bài kiểm tra số 2 
Câu 1: Nêu các cách để chế biến các sản phẩm cây nông nghiệp tại địa 
phương mà em biết ? 
Câu 2: Trình bày một quy trình chế biến một sản phẩm thường hay dùng 
trong gia đình mà em tâm đắc nhất? vì sao? 
Hướng dẫn chấm và biều điểm 
Câu 
hỏi 
Nội dung đáp án Biểu 
điểm 
Câu 1: 
Tùy vào sản phẩm cây nông,lâm nghiệp tại địa phương 
mà sẽ có nhiều phương pháp chế biến sản phẩm theo nhu 
cầu của mỗi GĐ riêng: 
- Chế biến chế phẩm sinh học trừ sâu thiên nhiên. 
- Chế biến dầu gội đầu thiên nhiên 
- Chế biến nước rửa chén thiên nhiên từ chanh sả. 
2,0 
1,0 
1,0 
1,0 
Câu 2: 
Cách làm dầu gội đầu tự nhiên với nước cốt chanh: em 
chỉ cần chuẩn bị một số nguyên liệu như sau: 
• 3 chén nước hoa quả hữu cơ 
• 1 thìa nước cốt chanh 
1,0 
1,0 
 - 67 - 
Sau khi chuẩn bị xong hãy trộn đều 2 nguyên liệu trên rồi 
xoa bóp hỗn hợp này lên da đầu của mình. Mát xa khoảng 
1 – 2 phút rồi xả với nước sạch. Bạn không nên ủ hỗn hợp 
này quá lâu trên tóc vì có thể gây phản tác dụng bởi axit 
trong quả chanh khá lớn. Hãy áp dụng ít nhất 4 lần/tuần 
cách này để thấy được kết quả rõ rệt bạn nhé! 
Vì: Ngoài ra, em có thể kết hợp nước cốt chanh với dầu 
dừa theo tỉ lệ 3 – 3. Dầu dừa cũng là một nguyên liệu 
thiên nhiên nổi tiếng với các tín đồ làm đẹp. Với vô vàn 
công dụng thần kỹ như dưỡng da, dưỡng mi, dưỡng tóc, 
 em hoàn toàn có thể yên tâm kết hợp dầu dừa với nước 
cốt chanh để hiệu quả được đẩy nhanh hơn. 
1,0 
1,0 
1,0 
Bài kiểm tra số 3 
Câu 1: Trình bày các điều kiện ảnh hưởng đến quá trình bảo quản và chế 
biến nông lâm thủy sản? 
Câu 2: Trình bày một quy trình chế biến một số sản phẩm thường dùng 
trong gia đình mà em tâm đắc nhất? vì sao? 
Hướng dẫn chấm và biều điểm 
Câu 
hỏi 
Nội dung đáp án Biểu 
điểm 
Câu 1: 
- Đặc điểm chính của các sản phẩm nông lâm,thủy 
sản: 
+ Nông, thủy sản: . 
+ lâm sản: . 
- Các điều kiện ảnh hưởng đến quá trình bảo quản 
và chế biến nông, lâm, thủy sản: nhiệt độ, ánh 
sáng, độ ẩm, côn trùng, vsv. 
1,0 
1,0 
1,0 
3,0 
Câu 2: QT1: Dầu gội đầu từ bồ kết và chanh 
Bạn cần chuẩn bị các nguyên liệu sau: 30gr bồ kết khô, 2 
trái chanh và 15gr vỏ bưởi phơi khô. Cùng một số vật 
liệu khác như túi lọc bằng vải, chai đựng. Cho lần lượt 
các nguyên liệu trên vào máy xay và nghiền mịn thành 
2,0 
 - 68 - 
bột, sau đó trút hết bột vào túi lọc. Đem túi lọc ngâm 
trong 750ml nước đun sôi, ngâm đến khi chúng tan ra hết 
và nước có màu vàng đậm. Đợi hỗn hợp nước nguội, rồi 
cho vào chai đựng dùng dần. 
QT2:Sả, bồ kết, vỏ bưởi 
Để tự làm nước rửa chén hữu cơ, bạn cần chuẩn bị các 
nguyên liệu: 100-150gr bồ kết, 5-6 cây sả, kèm theo một 
ít vỏ bưởi nếu không có bưởi bạn có thể dùng chanh 
hoặc cam để thay thế, rây lọc. 
Đầu tiên, bạn đem bồ kết đi rửa sạch, phơi khô rồi nướng 
lên cho tới khi bồ kết tỏa mùi thơm, nướng xong thì bẻ 
nát hoặc giã dập bồ kết. Sau đó cho chúng vào nồi đun. 
Đối với sả cây, bạn cắt thành từng khúc. Vỏ bưởi rửa 
sạch và cắt miếng. Cho lần lượt các nguyên liệu đã sơ 
chế vào nồi đun có ít nước, đun đến khi nước ra đen đặc 
và sẫm màu, thì lọc qua rây lọc để bỏ bã, nước để nguội 
rồi trút hết vào chai đựng, đem đi cất. Khi cần dùng bạn 
cứ lấy ra một ít tương tự như khi sử dụng nước rửa 
chén bát thông dụng trước đây. 
2,0 
 - 69 - 
PHỤ LỤC 6: MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỌC SINH HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 
Học sinh thảo luận nhóm giao nhiệm vụ cho các thành viên sau tiết học thứ nhất 
của chủ đề 1 (Ảnh do đồng nghiệp cung cấp) 
Học sinh thảo luận nhóm giao nhiệm vụ cho các thành viên sau tiết học thứ nhất 
của chủ đề 2 (Ảnh do đồng nghiệp cung cấp) 
 - 70 - 
Học sinh đại diện nhóm trình bày Slider PowerPoint poster của nhóm đã hoàn 
thiện về chủ đề 1. 
Học sinh đại diện nhóm trình bày Slider PowerPoint poster của nhóm đã hoàn 
thiện về chủ đề 1. 
 - 71 - 
Học sinh đại diện nhóm trình bày sản phẩm của nhóm đã hoàn thiện và tổ chức 
thảo luận, tranh luận sau trình bày (có cả ảnh do đồng nghiệp cung cấp) 
Học sinh đại diện nhóm trình bày sản phẩm của nhóm đã hoàn thiện và tổ chức 
thảo luận, tranh luận sau trình bày (có cả ảnh do đồng nghiệp cung cấp) 
 - 72 - 
Học sinh chuẩn bị nguyên liệu, sơ chế nguyên liệu để làm sản phẩm chủ đề 1 
( ảnh do HS cung cấp) 
Học sinh chuẩn bị nguyên liệu, sơ chế nguyên liệu để làm sản phẩm chủ đề 1(ảnh 
do HS cung cấp) 
 - 73 - 
Sản phẩm học sinh làm của chủ đề STEM (hình ảnh do đồng nghiệp là GV thiết bị 
cung cấp) 
Sản phẩm học sinh làm của chủ đề STEM (hình ảnh do đồng nghiệp là GV thiết bị 
cung cấp) 
 - 74 - 
Hình ảnh về video học sinh các nhóm tạo sản phẩm STEM( video do HS cung cấp) 
Hình ảnh về video học sinh các nhóm tạo sản phẩm STEM( video do HS cung cấp) 

File đính kèm:

  • pdfskkn_thiet_ke_mot_so_chu_de_day_hoc_stem_gan_voi_san_xuat_ta.pdf
Sáng Kiến Liên Quan