SKKN Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án để thiết kế và tổ chức dạy học theo chủ đề "Một số quy luật của lớp vỏ địa lí"

Cơ sở thực tiễn:12

Với nhiều ƣu điểm lớn nhƣ vậy nên phƣơng pháp dạy học theo dự án

(DHTDA) đã đƣợc áp dụng vào thực tế giảng dạy các môn học nói chung và môn

Địa lí nói riêng. Tuy nhiên với nhiều giáo viên Địa lí, phƣơng pháp dạy học theo

dự án vẫn còn khá mới mẻ, việc áp dụng phƣơng pháp này vào giảng dạy môn Địa

lí đặc biệt là áp dụng phƣơng pháp này vào việc thiết kế và tổ chức dạy học các

chủ đề Địa lí còn nhiều hạn chế. Điều này xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác

nhau:

B.I.2.1.Nhóm nguyên nhân chủ quan:

Về phía giáo viên: Chất lƣợng đội ngũ giáo viên chƣa đồng đều, nhiều giáo

viên chƣa thấy rõ lợi ích to lớn của việc sử dụng phƣơng pháp dạy học theo dự án

đặc biệt là chƣa nắm vững nguyên tắc, phƣơng pháp, hình thức thiết kế và tổ chức

dạy học theo dự án nói chung và dạy học theo dự án trong các chủ đề Địa lí nói

riêng nhất là với các chủ đề Địa lí lớp 10. Bên cạnh đó còn có một số giáo viên

chƣa thật sự tâm huyết với nghề dạy học, ngại đổi mới, cho rằng việc thiết kế và tổ

chức dạy học chủ đề Địa lí theo phƣơng pháp dạy học dự án (DHDA) phải tốn

nhiều thời gian, thậm chí là kinh phí.

Về phía học sinh: Nhiều học sinh không thích học môn Địa lí hoặc coi môn

Địa lí chỉ là môn phụ. Vì vậy mà tình trạng học chống đối hoặc không hợp tác với

giáo viên trong quá trình học diễn ra khá phổ biến.

B.I.2.2. Nhóm nguyên nhân khách quan:

Do khó khăn về cơ sở vật chất nhƣ bàn ghế chƣa đồng bộ, không cơ động,

lớp học chật chội, đặc biệt là đồ dùng, phƣơng tiện dạy học Địa lí ở các trƣờng

THPT còn thiếu thốn gây trở ngại lớn cho việc áp dụng các phƣơng pháp dạy học

tích cực nhất là phƣơng pháp dạy học theo dự án (DHDA).

pdf41 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Ngày: 03/03/2022 | Lượt xem: 983 | Lượt tải: 4Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án để thiết kế và tổ chức dạy học theo chủ đề "Một số quy luật của lớp vỏ địa lí"", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bƣớc 1: GV chiếu Sơ đồ lớp vỏ địa lí của Trái Đất và giới thiệu về lớp vỏ địa lí 
trên sơ đồ. Sau đó đặt câu hỏi. 
Thế nào là lớp vỏ địa lí ? Trình bày đặc điểm của lớp vỏ địa lý. 
Bƣớc 2: Học sinh trình bày khái niệm và đặc điểm, HS khác nhận xét, bổ sung, 
góp ý. GV nhận xét. 
Hoạt động nhóm: 
Bƣớc 1: GV chiếu Sơ đồ lớp vỏ địa lí của Trái Đất và ra câu hỏi thảo luận. 
Dựa vào Sơ đồ lớp vỏ địa lý của Trái đất và kiến thức đã học, em hãy phân 
biệt lớp vỏ địa lí và lớp vỏ Trái Đất, lớp vỏ lục địa và lớp vỏ đại dƣơng (thành 
phần vật chất và chiều dày). 
25 
Bƣớc 2: HS thảo luận (5 phút), 
Bƣớc 3: HS trình trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung, GV chuẩn kiến 
thức. 
Hoạt động 3 (Ở lớp): Tìm hiểu quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của 
lớp vỏ địa lí. 
Hoạt động cá nhân: 
Bƣớc 1: GV đặt câu hỏi: Hãy trình bày khái niệm của quy luật thống nhất và 
hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí. 
Bƣớc 2: Học sinh trình bày khái niệm, HS khác nhận xét, bổ sung, góp ý. GV nhận 
xét. 
Bƣớc 3: GV đặt câu hỏi: Em hãy giải thích nguyên nhân hình thành quy luật 
thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí. 
Bƣớc 4: Học sinh trình bày nguyên nhân hình thành, HS khác nhận xét, bổ sung, 
góp ý. GV nhận xét. 
Hoạt động báo cáo dự án của nhóm I: (Nội dung công việc đã đƣợc phân công 
trƣớc 1 tuần):Tìm hiểu về quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ Địa lý( 
biểu hiện): 
Nội dung 1: Trình bày những hiểu biết của mình về sự biến đổi khí hậu toàn 
cầu bằng sơ đồ tƣ duy. 
Nội dung 2: Trình bày những hiểu biết của mình về những mặt trái của việc 
chặt phá rừng và xây dựng hồ thủy điện? 
Bƣớc 1: HS trình bày báo cáo(5 phút ) bằng sản phẩm của nhóm mình: 
 KIẾN THỨC HOẠT Đ NG 2 
I. Lớp vỏ địa lí 
- Là lớp vỏ của Trái Đất, ở đó có sự xâm nhập và tác động lẫn nhau giữa các 
lớp vỏ bộ phận. 
- Dày khoảng 30-35km 
- Những hiện tƣợng và quá trình xảy ra trong lớp vỏ địa lí đều do các quy luật 
tự nhiên chi phối. 
26 
Bƣớc 2: Các nhóm khác nhận xét, đánh giá, bổ sung, GV chuẩn kiến thức 
Bƣớc 3: GV chiếu hình ảnh nhà máy thủy điện Yaly. 
Bƣớc 4: GV đƣa câu hỏi: Việc xây dựng nhà máy thủy điện Yaly đã làm môi 
trƣờng tự nhiên thay đổi nhƣ thế nào? 
Học sinh trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung, góp ý. GV nhận xét. 
Hoạt động báo cáo dự án của nhóm II: (Nội dung công việc đã đƣợc phân công 
trƣớc 1 tuần):Tìm hiểu về quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ Địa lý(ý 
nghĩa): 
Nội dung: Hãy viết một đoạn báo cáo: Tại sao phải nghiên cứu kỹ càng và 
toàn diện một lãnh thổ trƣớc khi sử dụng chúng?(Đánh giá tác động về mặt 
môi trƣờng). 
Bƣớc 1: HS trình bày báo cáo(5 phút ) bằng sản phẩm của nhóm mình: 
27 
Bƣớc 2: Các nhóm khác nhận xét, đánh giá, bổ sung, GV chuẩn kiến thức. 
Học sinh trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung, góp ý. GV nhận xét. 
Hoạt động 4: Tìm hiểu quy luật địa đới. (Cá nhân. Ở lớp, ở nhà) 
Hoạt động cá nhân, ở lớp. 
 Bƣớc 1: GV đặt câu hỏi: Hãy trình bày khái niệm của quy luật địa đới của lớp 
vỏ địa lí. 
Bƣớc 2: Học sinh trình bày khái niệm, HS khác nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến 
thức. 
Bƣớc 3: GV nhận xét. 
Bƣớc 4: GV ra câu hỏi: Em hãy giải thích nguyên nhân hình thành quy luật địa 
đới của lớp vỏ địa lí. 
Bƣớc 5: HS giải thích nguyên nhân, HS khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét. 
Hoạt động ở nhà: Tìm hiểu biểu hiện của quy luật địa đới. 
GV giao việc về nhà trƣớc 1 tuần: 
 KIẾN THỨC HOẠT Đ NG 3 
II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí. 
1. Khái niệm 
- Là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần và mỗi 
bộ phận lãnh thổ của lớp địa lí. 
- Nguyên nhân: do tác động đồng thời của nội lực và ngoại lực 
2. Biểu hiện. 
Trong một lãnh thổ, các thành phần TN có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau. 
Nếu một thành phần thay đổi các thành phần khác s thay đổi theo. 
3. Ý nghĩa thực tiễn 
- Trƣớc khi tiến hành các hoạt động kinh tế, cần: 
+ Nghiên cứu kĩ lƣỡng và toàn diện môi trƣờng tự nhiên 
+ Dự báo trƣớc những thay đổi của các tp tự nhiên khi bị tác động để có 
những giải pháp khắc phục kịp thời 
 KIẾN THỨC HOẠT Đ NG 4 
I. Quy luật địa đới 
1. Khái niệm 
_ Là sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa lí và cảnh quan 
địa lí theo vĩ độ ( từ xích đạo về hai cực). 
_ Nguyên nhân dẫn tới quy luật này là do dạng hình cầu của Trái Đất và 
bức xạ Mặt Trời. 
28 
Nội dung 1: Sưu tầm các hình vẽ về các đai khí áp, các đới gió trên địa cầu, các 
vòng đai nhiệt. Trình bày bằng Powerpoint. 
Nội dung 2: Dựa vào kiến thức đã học, các hình 12.1;14.1;19.1;19.2 SGK, em hãy 
hoàn thành bảng kiến thức sau: 
Thành phần tự nhiên Biểu hiện của quy luật 
a. Nhiệt độ: 
(Kể tên các vòng đai nhiệt trên Trái Đất). 
b. Khí áp và gió. 
(Dựa vào hình 12.1, kể tên các đai khí áp và đới 
gió trên Trái Đất). 
c. Khí hậu. 
(Dựa vào hình 14.1, kể tên các đới khí hậu trên 
Trái Đất). 
d. Đất và thảm thực vật. 
(Dựa vào hình 19.1;19.2, kể tên từng kiểu thảm 
thực vật và từng nhóm đất từ cực về ích đạo). 
Bƣớc 1: HS trình bày bằng sản phẩm bằng Powerpoint của nhóm mình(5 phút ): 
29 
Bƣớc 2: Các nhóm khác nhận xét, đánh giá, bổ sung, GV chuẩn kiến thức. 
Liên hệ nội dung bài học với thực tế địa phƣơng: 
Bƣớc 1: GV đặt câu hỏi: Dựa vào bản đồ khí hậu Việt Nam, cho biết chế độ 
nhiệt của nước ta thay đổi theo quy luật địa đới như thế nào? 
30 
Bƣớc 2: HS suy nghĩ và trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. 
Bƣớc 3: GV nhận xét, giải thích, bổ sung 
Hoạt động 5: Tìm hiểu quy luật phi địa đới. (Cá nhân. Ở lớp) 
Bƣớc 1: GV đặt câu hỏi: Hãy trình bày khái niệm của quy luật phi địa đới của 
lớp vỏ địa lí. 
Bƣớc 2: HS trình bày khái niệm, HS khác nhận xét, bổ sung, góp ý. GV nhận xét. 
Bƣớc 3: GV ra câu hỏi: Em hãy giải thích nguyên nhân hình thành quy luật 
phi địa đới của lớp vỏ địa lí. 
Bƣớc 4: HS giải thích nguyên nhân, HS khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét. 
 Hoạt động ở nhà. Tìm hiểu biểu hiện của quy luật phi địa đới. 
GV giao việc về nhà trƣớc 1 tuần: 
Nội dung 1: Quy luật đai cao: Dựa vào hình 19.11(SGK trang 73) và kiến thức 
đã học. Hãy trình bày sự phân bố các vành đai thực vật và đất theo độ cao địa 
hình. Giải thích nguyên nhân tại sao có sự phân bố như vậy? 
Nội dung 2: Quy luật địa ô: Dựa vào hình 19.1(SGK trang 70). Hãy cho biết: Ở 
lục địa Bắc Mĩ, theo vĩ tuyên 400 B từ đông sang tây có những kiểu thảm thực vật 
nào? Vì sao các kiểu thảm thực vật lại phân bố như vậy? 
Bƣớc 1: HS trình bày báo cáo sản phẩm của nhóm mình(5 phút ) 
Bƣớc 2: Các nhóm khác nhận xét, đánh giá, bổ sung, GV chuẩn kiến thức. 
Học sinh trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung, góp ý. GV nhận xét. 
31 
Hoạt động 6: Đánh giá, tổng kết chủ đề và hoạt động kết nối? 
Bƣớc 1: GV đặt câu hỏi 
1. Vùng Tây Nguyên nƣớc ta thiên nhiên có sự phân hóa theo những quy luật 
nào? Tại sao những năm gần đây khu vực này hiện tƣợng hạn hán đang có xu 
hƣớng ngày càng nghiêm trọng hơn? 
2. Vì sao nƣớc ta có lƣợng mƣa nhiều hơn so với các nƣớc có cùng vĩ độ ở khu vực 
Tây Nam Á và Bắc Phi? 
Bƣớc 2: HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tiễn để giải thích. GV nhận 
xét, bổ sung và cho điểm thƣởng cho cá nhân hoàn thành các câu hỏi củng cố bên 
dƣới. 
Bƣớc 3: Hƣớng dẫn chuẩn bị bài mới tiếp theo: Địa lí dân cƣ. 
- Hƣớng dẫn HS tìm hiểu 
+ Nguyên nhân gia tăng dân số thế giới, hậu quả của dân số đông và tăng 
nhanh.... 
KIẾN THỨC HOẠT Đ NG 5 
II. Quy luật phi địa đới 
1. Khái niệm 
Là quy luật phân bố không phụ thuộc vào tính chất phân bố theo địa 
đới của các thành phần địa lí và cảnh quan. 
2. Nguyên nhân 
Do nguồn năng lƣợng bên trong lòng đất  phân chia bề mặt đất 
thành: lục địa, đại dƣơng và địa hình núi cao. 
 Quy luật địa ô Quy luật đai cao 
Khái niệm Sự thay đổi có quy luật 
của các thành phần tự 
nhiên và các cảnh quan địa 
lí theo độ cao của địa hình. 
Là sự thay đổi có quy luật 
của các thành phần tự nhiên 
và các cảnh quan theo kinh 
độ. 
Nguyên 
nhân 
Do sự thay đổi nhiệt ẩm 
theo độ cao. 
Do sự phân bố đất, biển và 
đại dƣơng. 
Biểu hiện Sự phân bố các vành đai 
thực vật theo độ cao. 
Sự thay đổi các thảm thực 
vật theo kinh độ. 
32 
+ Đặc điểm phân bố dân cƣ và đô thị hóa 
+ Phân tích các bảng số liệu, biểu đồ về cơ cấu dân số.... 
B.III. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
Trên cơ sở nghiên cứu và hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm, tôi đã tiến 
hành áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này tại trƣờng THPT Đặng Thúc Hứa, các 
lớp cụ thể nhƣ sau: 
Kết quả học lực môn Địa lí của học sinh các lớp 10E và lớp 10I 
Năm học 2019 – 2020 (Trước khi áp dụng sáng kiến) 
Học lực 
Lớp 10E Lớp 10I 
Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) 
Tổng số 42 100,0 40 100,0 
Giỏi 6 14,3 0 0,0 
Khá 30 71,4 18 45,0 
Trung bình 6 14,3 16 40,0 
Yếu 0 0,0 6 15,0 
Kém 0 0,0 0 0,0 
Kết quả học tập môn Địa lí của học sinh các lớp 10A và 10H 
Học kỳ I - Năm học 2020 - 2021 (Sau khi áp dụng sáng kiến) 
Học lực 
Lớp 10A Lớp 10H 
Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) 
Tổng 42 100,0 40 100,0 
Giỏi 10 23,9 5 12,5 
Khá 29 69,0 25 62,5 
Trung bình 3 7,1 10 25.0 
Yếu 0 0,0 0 0,0 
Kém 0 0,0 0 0,0 
Về năng lực 
Các em HS hình thành được một số năng lực sau: Năng lực tự 
học; Năng lực hợp tác; năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; 
năng lực sử dụng bản đồ, tranh ảnh 
33 
Qua phân tích kết quả thực nghiệm, tôi thấy: 
- Tỉ lệ HS đạt học lực loại giỏi và khá ở các lớp tăng lên rõ rệt. 
- Tỉ lệ HS xếp loại học lực trung bình giảm đáng kể, không còn học sinh 
yếu. 
- Về nhận thức: phần lớn HS đƣợc hỏi có nhận thức khá đầy đủ về kiến thức 
trong chủ đề “Một số quy luật của lớp vỏ Địa lý”. 
 - Về thái độ: Đa số HS đƣợc hỏi đều ý thức rất rõ về quá trình tác động đến 
tự nhiên, sự thay đổi của các thành phần tự nhiên s dẫn đến sự thay đổi và chuyển 
dịch của các đới khí hậu, kéo theo là thảm thực vật tự nhiên (có thể dẫn đến nguy 
cơ đe doạ sự sống của các loài sinh vật). 
 - Về hành vi: Đại bộ phận HS đã có những chuyển biến tích cực trong hành 
vi học tập môn Địa lí cũng nhƣ vận dụng kiến thức liên môn vào việc giải quyết 
các tình huống thực tiễn trong cuộc sống. 
Điều tra thực tế cho thấy, phần lớn HS nói chung và học sinh lớp 10 nói riêng rất 
hứng thú với phƣơng pháp dạy học theo dự án. Các em cho rằng việc học tập theo 
phƣơng pháp DHDA giúp các em gắn lý thuyết với thực hành, tƣ duy với hành 
động, nhà trƣờng với xã hội; phát huy tính tự lực, tính trách nhiệm; phát huy khả 
năng sáng tạo; rèn năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp; rèn tính bền bỉ, kiên 
nhẫn; rèn năng lực cộng tác làm việc; phát triển năng lực đánh giá....Đặc biệt 
phƣơng pháp dạy học theo dự án đã tạo đƣợc hứng thú cho các em học tập. Các em 
thấy yêu thích bộ môn Địa lí hơn, thấy học Địa lí thật bổ ích. Khi thực hiện chủ 
đề“Một số quy luật của lớp vỏ Địa lý” bằng phƣơng pháp DHDA tôi thật sự bất 
ngờ về thái độ học tập tích cực và kết quả mà các em đã đạt đƣợc. Ở tiết 2 của chủ 
đề “Một số quy luật của lớp vỏ Địa lý” tôi đã sử dụng phƣơng pháp DHDA là 
phƣơng pháp chính. Tôi đã chia lớp thành 4 nhóm và giao dự án nghiên cứu cho 
các nhóm. Cụ thể: 
Nhóm 1: 
Nội dung 1: Trình bày những hiểu biết của mình về sự biến đổi khí hậu toàn cầu 
bằng sơ đồ tư duy. 
Nội dung 2: Trình bày những hiểu biết của mình về những mặt trái của việc chặt 
phá rừng và xây dựng hồ thủy điện? 
Nhóm 2: 
Hãy viết một đoạn báo cáo: Tại sao phải nghiên cứu kỹ càng và toàn diện một lãnh 
thổ trước khi sử dụng chúng?(Đánh giá tác động về mặt môi trường). 
Nhóm 3: 
Nội dung 1: Sưu tầm các hình vẽ về các đai khí áp, các đới gió trên địa cầu, các 
vòng đai nhiệt. Trình bày bằng Powerpoint. 
34 
Nội dung 2: Dựa vào kiến thức đã học, các hình 12.1;14.1;19.1;19.2 SGK, em hãy 
hoàn thành bảng kiến thức sau: 
Thành phần tự nhiên Biểu hiện của quy luật 
a. Nhiệt độ: 
(Kể tên các vòng đai nhiệt trên Trái Đất). 
b. Khí áp và gió. 
(Dựa vào hình 12.1, kể tên các đai khí áp và đới 
gió trên Trái Đất). 
c. Khí hậu. 
(Dựa vào hình 14.1, kể tên các đới khí hậu trên 
Trái Đất). 
d. Đất và thảm thực vật. 
(Dựa vào hình 19.1;19.2, kể tên từng kiểu thảm 
thực vật và từng nhóm đất từ cực về ích đạo). 
Nhóm 4: 
Nội dung 1: Quy luật đai cao: Dựa vào hình 19.11(SGK trang 73) và kiến thức 
đã học. Hãy trình bày sự phân bố các vành đai thực vật và đất theo độ cao địa 
hình. Giải thích nguyên nhân tại sao có sự phân bố như vậy? 
Nội dung 2: Quy luật địa ô: Dựa vào hình 19.1(SGK trang 70). Hãy cho biết: Ở 
lục địa Bắc Mĩ, theo vĩ tuyên 400 B từ đông sang tây có những kiểu thảm thực vật 
nào? Vì sao các kiểu thảm thực vật lại phân bố như vậy? 
Qua kiểm tra tôi nhận thấy thành viên trong các nhóm rất tích cực thực hiện 
nhiệm vụ đƣợc giao và kết quả đạt đƣợc là: mỗi nhóm có một sản phẩm. Tiêu biểu 
là các sản phẩm của nhóm 1: Một sơ đồ tƣ duy về vấn đề biến đổi khí hậu và hậu 
quả của chặt phá rừng, xây dựng thủy điện, sản phẩm của nhóm 3 là một báo cáo 
ngắn bằng Power point về Quy luật địa đới . Các báo cáo của em rất ngắn gọn (thời 
gian 5 phút) nhƣng rất đảm bảo về kiến thức và có sức lan tỏa, hoạt động sôi nổi, 
tích cực, rất năng lƣợng. Mỗi báo cáo đều mang đến thông điệp: “Các thành phần 
tự nhiên đều diễn ra theo quy luật của tự nhiên nhƣng vì một lợi ích nào đó trong 
kinh tế mà con ngƣời tác động đến tự nhiên s làm tự nhiên biến đổi và để lại 
những hậu quả lớn cho con ngƣời”. 
Có thể khẳng định rằng phƣơng pháp dạy học theo dự án là một hƣơng pháp 
dạy học tích cực rất hợp với việc dạy các chủ đề nhất là với các chủ đề Địa lí. Sử 
dụng phƣơng pháp dạy học theo dự án để thực hiện các chủ đề dạy học Địa lí cũng 
không mất quá nhiều thời gian, kinh phí của cả giáo viên và học sinh. Trong điều 
kiện hiện nay cơ sở vật chất của các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh về cơ bản đã 
35 
đảm bảo hơn trƣớc, tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng các phƣơng pháp, kĩ 
thuật dạy học tích cực trong đó có phƣơng pháp DHDA. Song yêu cầu đối với giáo 
viên phải thật tâm huyết với nghề, không ngại đổi mới. Tùy vào điều kiện cơ sở vật 
chất của từng trƣờng THPT, tùy vào đối tƣợng học sinh và đặc biệt là tùy vào nội 
dung của mỗi chủ đề Địa lí mà hƣớng dẫn các em thực hiện các dự án phù hợp. 
 Kết quả đạt đƣợc của việc sử dụng phƣơng pháp dạy học dự án vào việc thiết 
kế và tổ chức dạy học chủ đề “Một số quy luật của lớp vỏ Địa lý” - Địa lí lớp 10 
là kết quả không chỉ của riêng tôi mà là kết quả nỗ lực tìm tòi, vận dụng phƣơng 
pháp dạy học tích cực của của nhóm Địa lí trƣờng THPT Đặng Thúc Hứa. Từ chủ 
đề này, chúng tôi đã mạnh dạn áp dụng phƣơng pháp DHDA là phƣơng pháp chính 
ở các chủ đề phù hợp khác và kết qua đạt đƣợc cũng rất khả quan. Điều đó một lần 
nữa khẳng định phƣơng pháp dạy học dự án là một trong những phƣơng pháp dạy 
học tích cực, có thể phối hợp tốt với các phƣơng pháp khác trong dạy học các chủ 
đề Địa lí . 
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 
C.I. Kết luận: 
Dạy học dự án là một trong những phƣơng pháp dạy học tích cực lấy ngƣời 
học làm trung tâm, rất phù hợp với việc thiết kế và tổ chức dạy học các chủ đề Địa 
lí nói chung và các chủ đề Địa lí lớp 10 nói riêng. Tại trƣờng THPT Đặng Thúc 
Hứa, nhóm Địa lí chúng tôi đã xây dựng đƣợc một số chủ đề Địa lí bằng phƣơng 
pháp này và cũng đã tiến hành thực hiện có hiệu quả. 
Sử dụng phƣơng pháp dạy học theo dự án vào việc thiết kế và tổ chức dạy 
học chủ đề “Một số quy luật của lớp vỏ Địa lý ”tôi nhận thấy phần lớn các học 
sinh của tôi rất tích cực làm việc cá nhân, suy nghĩ, thực hiện nhiệm vụ của riêng 
mình trƣớc khi thảo luận nhóm và hoàn thiện sản phẩm nhóm. Hơn nữa, việc thực 
hiện nhiệm vụ có thể diễn ra trên lớp, ngoài lớp, trong trƣờng, ngoài trƣờng hay tại 
thực địa học sinh nghiên cứu nên cũng rất thuận lợi cho học sinh. Nhờ có sự kết 
hợp linh hoạt giữa hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm, thời gian, không gian, 
đối tƣợng nghiên cứu và học tập của học sinh rất “mở” và chủ động nhƣ vậy mà 
mục tiêu học tập đƣợc đảm bảo cả về kiến thức, kỹ năng, thái độ và phát triển năng 
lực ngƣời học. 
Tuy nhiên, để sử dụng phƣơng pháp DHDA thật sự có hiệu quả thì đòi hỏi 
ngƣời giáo viên phải thật khéo léo trong khâu tổ chức, hƣớng dẫn học sinh, giao 
nhiệm vụ, đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm hƣớng tới phát huy tính tích 
cực chủ động, phát triển năng lực và khuyến khích các hoạt động học tập trải 
nghiệm sáng tạo của học sinh. 
C.II. Kiến nghị 
Với những hiểu quả nhất định đã đạt đƣợc nhƣ trên, tôi nhận thấy phƣơng 
pháp dạy học dự án là rất phù hợp với việc thiết kế và tổ chức dạy học các chủ đề 
36 
Địa lí trong đó có chủ đề “Một số quy luật của lớp vỏ Địa lý ”.Tôi mong muốn 
trong thời gian tới phƣơng pháp dạy học theo dự án s đƣợc áp dụng rộng rãi hơn 
trong các trƣờng THPT. Tôi cũng hy vọng Sở Giáo dục và Đào tạo tăng cƣờng hơn 
nữa việc tổ chức sinh hoạt chuyên môn để chúng tôi có cơ hội cùng thảo luận, chia 
s về những phƣơng pháp dạy học tích cực trong đó có phƣơng pháp dạy học theo 
dự án. 
Trên đây là một vài kinh nghiệm của tôi trong việc “Sử dụng phương pháp 
dạy học theo dự án để thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề “Một số quy luật của 
lớp vỏ Địa lý ”. Do thời gian thực nghiệm còn ngắn, diện thực nghiệm còn hẹp và 
cũng là lần đầu tiên tôi thử sức, mạnh dạn đƣa PPDHDA vào trong một chủ đề 
chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong đƣợc các đồng nghiệp tham khảo 
và có ý kiến đóng góp bổ sung để đề tài phát huy đƣợc tác dụng và có ý nghĩa ứng 
dụng thiết thực. Tôi chân thành cảm ơn! 
 Thanh Chương, tháng 01 năm 2021 
 Ngƣời viết 
 Đặng Thị Thắm 
37 
D. PHỤ LỤC 
D.I. PHỤ LỤC 1 
PHIẾU HỌC TẬP ĐỊNH HƢ NG CÁC NHÓM 
1. Phiếu học tập nhóm 1:Tìm hiểu quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp 
vỏ Địa lí 
Tên nhóm:. 
Nhóm trƣởng: ............................................................ 
Thànhviêncủanhóm:
Nhiệm vụ: 
Nội dung 1: Trình bày những hiểu biết của mình về sự biến đổi khí hậu toàn 
cầu bằng sơ đồ tƣ duy. 
Nội dung 2: Trình bày những hiểu biết của mình về những mặt trái của việc 
chặt phá rừng và xây dựng hồ thủy điện? 
PHIẾU HỌC TẬP ĐỊNH HƢỚNG CÁC NHÓM 
1. Phiếu học tập nhóm 1:Tìm hiểu quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp 
vỏ Địa lí 
Tên nhóm:. 
Nhóm trƣởng: ............................................................ 
Thànhviêncủanhóm:
Nhiệm vụ: 
Nội dung: Hãy viết một đoạn báo cáo: Tại sao phải nghiên cứu kỹ càng và 
toàn diện một lãnh thổ trƣớc khi sử dụng chúng?(Đánh giá tác động về mặt 
môi trƣờng). 
PHIẾU HỌC TẬP ĐỊNH HƢỚNG CÁC NHÓM 
1. Phiếu học tập nhóm 1:Tìm hiểu Quy luật địa đới. 
Tên nhóm:. 
Nhóm trƣởng: ............................................................ 
Thànhviêncủanhóm:
Nhiệm vụ: 
Nội dung 1: Sƣu tầm các hình vẽ về các đai khí áp, các đới gió trên địa cầu, 
các vòng đai nhiệt. Trình bày bằng Powerpoint. 
Nội dung 2: Dựa vào kiến thức đã học, các hình 12.1;14.1;19.1;19.2 SGK, em 
hãy hoàn thành bảng kiến thức sau: 
38 
Thành phần tự nhiên Biểu hiện của quy luật 
a. Nhiệt độ: 
(Kể tên các vòng đai nhiệt trên Trái Đất). 
b. Khí áp và gió. 
(Dựa vào hình 12.1, kể tên các đai khí áp và đới 
gió trên Trái Đất). 
c. Khí hậu. 
(Dựa vào hình 14.1, kể tên các đới khí hậu trên 
Trái Đất). 
d. Đất và thảm thực vật. 
(Dựa vào hình 19.1;19.2, kể tên từng kiểu thảm 
thực vật và từng nhóm đất từ cực về ích đạo). 
PHIẾU HỌC TẬP ĐỊNH HƢỚNG CÁC NHÓM 
1. Phiếu học tập nhóm 1:Tìm hiểu Quy luật phi địa đới. 
Tên nhóm:. 
Nhóm trƣởng: ............................................................ 
Thànhviêncủanhóm:
Nhiệm vụ: 
Nội dung 1: Quy luật đai cao: Dựa vào hình 19.11(SGK trang 73) và kiến thức 
đã học. Hãy trình bày sự phân bố các vành đai thực vật và đất theo độ cao địa 
hình. Giải thích nguyên nhân tại sao có sự phân bố nhƣ vậy? 
Nội dung 2: Quy luật địa ô: Dựa vào hình 19.1(SGK trang 70). Hãy cho biết: 
Ở lục địa Bắc Mĩ, theo vĩ tuyên 400 B từ đông sang tây có những kiểu thảm 
thực vật nào? Vì sao các kiểu thảm thực vật lại phân bố nhƣ vậy? 
39 
D.II.PHỤ LỤC 2 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC DỰ ÁN 
40 
41 

File đính kèm:

  • pdfskkn_su_dung_phuong_phap_day_hoc_theo_du_an_de_thiet_ke_va_t.pdf
Sáng Kiến Liên Quan