SKKN Phát triển năng lực hợp tác nhóm thông qua việc tổ chức các trò chơi trong các tiết dạy chương “Dòng điện không đổi” Vật lí Lớp 11 – Trung học Phổ thông
Các bước dạy học phát triển năng lực hợp tác nhóm bằng tổ chức
các trò chơi
Từ nghiên cứu cơ sở lý luận của dạy học hợp tác, trò chơi dạy học, chương
trình dạy học môn Vật lí, tôi xây dựng các bước dạy học phát triển năng lực hợp
tác nhóm bằng tổ chức các trò chơi theo các bước sau:
Bước 1: Chia nhóm
- Tùy theo mục đích và thời gian của trò chơi mà GV chia lớp thành nhóm
nhỏ hay nhóm lớn. Mỗi nhóm là một đội chơi, được đặt tên và đánh số thứ tự cho
các thành viên.8
- GV bố trí chỗ ngồi hợp lí cho các đội chơi sao cho đảm bảo đủ vị trí, trao
đổi trực diện, đồng thời việc di chuyển phải thuận tiện, không làm mất thời gian
hoạt động của nhóm hay mất trật tự lớp học.
Bước 2: GV phổ biến luật chơi và hướng dẫn HS cách thức hoạt động nhóm.
- Mỗi trò chơi có cách thức tổ chức khác nhau, có luật chơi khác nhau. Việc
tổ chức và điều khiển hoạt động của các nhóm như thế nào tùy thuộc vào sự sáng
tạo của GV.
- GV cần cử thư kí cho mỗi nhóm để ghi và tổng kết điểm.
Bước 3: HS tham gia vào trò chơi học tập.
- Nội dung học tập là các câu hỏi, bài tập liên quan đến các vấn đề cần ôn tập.
- Các nhóm HS cùng nhau thảo luận để hoàn thành nhiệm vụ theo luật chơi đã
đề ra.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động nhóm.
- Kết quả hoạt động của nhóm được đánh giá bằng kết quả thi đua giữa các
đội chơi, cuộc so tài nhỏ giữa các thành viên cùng số ở các nhóm.
- Sau khi kết thúc trò chơi, GV cần nhận xét, rút kinh nghiệm và chọn 2 đội
có số điểm cao nhất để khen thưởng trước lớp nhằm khuyến khích HS học tập tốt
hơn.
tổ chức trò chơi, em đã học được những gì? ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3. Em gặp phải những khó khăn gì khi học theo hình thức tổ chức trò chơi? ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 4. Theo em, ưu điểm của dạy học theo hình thức tổ chức trò chơi là gì? ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 5. Theo em, nhược điểm của dạy học theo hình thức tổ chức trò chơi là gì? ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 6. Theo em, dạy học theo hình thức tổ chức trò chơi cần được tổ chức như thế nào để đạt được hiệu quả? ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Cảm ơn sự tham gia của các em! 49 PHIẾU THĂM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Họ và tên GV (có thể ghi hoặc không):...................................................... Giáo viên trường:........................................................................................... Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học cũng như có được thông tin phản hồi về phương pháp trò chơi trong dạy học với sự phát triển năng lực hợp tác nhóm cho HS mà tôi đang vận dụng trong dạy học chương “DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI” Vật lí lớp 11 – THPT, quý thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau: 1. Theo thầy (cô), hiện nay những năng lực nào trong vật lý cần rèn luyện cho HS nhiều hơn? ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 2. Khi dạy theo phương pháp trò chơi, thầy (cô) thấy phương pháp dạy này đem lại lợi ích gì? ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3. Thầy (cô) đã sử dụng phương pháp trò chơi trong dạy học chưa? Gặp phải những khó khăn gì khi áp dụng phương pháp dạy học này? ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 4. Theo thầy (cô), việc vận dụng dạy học theo phương pháp trò chơi có cần thiết hay không? ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 5. Để vận dụng phương pháp trò chơi trong dạy học một cách có hiệu quả, thầy (cô) có những đề xuất gì? ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Xin chân thành cảm ơn thầy (cô). Kính chúc thầy (cô) sức khoẻ, công tác tốt! 50 PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG THEO NHÓM Lớp:.......................... Nhóm:....................... Tiêu chí Sự nhiệt tình tham gia công việc Đưa ra ý kiến và ý tưởng mới Tạo môi trường hợp tác thân thiện Tổ chức và hướng dẫn cả nhóm Hoàn thành nhiệm vụ hiệu quả 2. MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM 2.1. HS đang chơi TRÒ CHƠI “MẢNH GHÉP 1” Tên thành viên 51 52 2.2. HS đang chơi TRÒ CHƠI “MẢNH GHÉP 2” 53 2.3. HS đang chơi TRÒ CHƠI “ĐỐI ĐÁP NHANH” 54 55 2.4. HS đang chơi TRÒ CHƠI “THỦ LĨNH THẺ BÀI” 56 2.5. HS đang chơi TRÒ CHƠI “BINGO” 57 58 2.6. HS đang thuyết trình TRÒ CHƠI “Ô CHỮ: DƯỚI DẠNG SƠ ĐỒ” 59 E N I R r 3. GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM GIÁO ÁN 1: (Tổ chức trò chơi ở hoạt động hình thành kiến thức) CHỦ ĐỀ: ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH (Tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Phát biểu được định luật Ôm đối với toàn mạch. - Nắm được hiện tượng đoản mạch 2. Kỹ năng - Vận dụng được hệ thức để giải các bài tập đối với toàn mạch, trong đó mạch ngoài nhiều nhất là ba điện trở - Biết nhận biết các loại đoạn mạch nhờ vào dấu hiệu của chúng - Rèn kĩ năng làm việc cá nhân và hoạt động nhóm; kĩ năng lắng nghe tích cực ; kĩ năng hợp tác ứng xử, giao tiếp khi thảo luận. - Kĩ năng thuyết trình. 3. Thái độ - Giáo dục cho HS ý thức nghiêm túc, tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập. - Thái độ hợp tác trong làm việc nhóm. - Tạo hứng thú và niềm yêu thích môn Vật lí. 4. Đinh hướng phát triển năng lực học sinh: - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua các câu lệnh mà giáo viên đặt ra, tóm tắt các thông tin liên quan từ nhiều nguồn gốc khác nhau. - Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức về định luật Ôm cho toàn mạch để ứng dụng được chúng trong thực tiễn đời sống. - Định hướng năng lực chung: Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giao tiếp, hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;... II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp trò chơi. - Phương pháp hợp tác nhóm . - Kĩ thuật mảnh ghép. III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Giáo án; Giáo; bài giảng Powerpoint; kế hoạch tổ chức trò chơi. 60 - Chuẩn bị 6 bộ trò chơi “xếp các mảnh ghép tam giác theo hình”; Tiêu chí đánh giá chuyên gia; Tiêu chí đánh giá hoạt động nhóm. - Phiếu học tập. 2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở, bút ghi, thước kẻ. - Các kiến thức đã học về dòng điện không đổi. IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Các bước Hoạt động Tên hoạt động Thời lượng dự kiến Khởi động Hoạt động 1 Khởi động: Làm nảy sinh vấn đề tìm hiểu định luật Ôm đối với toàn mạch 5 phút Hình thành kiến thức Hoạt động 2 Tìm hiểu định luật Ôm đối với toàn mạch, hiện tượng đoản mạch. 28 phút Luyện tập, vận dụng Hoạt động 3 Vận dụng giải bài tập 10 phút Tìm tòi mở rộng Hoạt động 4 Tìm tòi mở rộng 2 phút 1. Ổn định lớp 2. Bài mới Hoạt động 1. Khởi động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung đạt được GV: Trình chiếu Slide 1 GV: Nếu điện trở RN nối với nguồn điện tạo thành mạch kín thì hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở RN được tính thế nào? GV: Vậy chúng ta cùng tìm hiểu để khẳng định công thức nào nhé. Chăm chú theo dõi HS: Đưa ra nhiều công thức tính Tiếp nhận vấn đề Slide 1 Hoạt động 2: Tìm hiểu định luật Ôm đối với toàn mạch, hiện tượng đoản mạch. 61 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung đạt được - Thông báo cơ cấu nhóm: 6 nhóm, mỗi nhóm 7 HS, các nhóm đảm bảo tính đồng đều về trình độ nhận thức và tính tích cực trong hoạt động học tập - Trình chiếu Slide 2 và đọc danh sách HS các nhóm đã lập, cho HS ngồi theo nhóm - Trình chiếu Slide 3. Nêu vai trò của từng thành viên của nhóm - Cho HS bầu nhóm trưởng, thư ký nhóm - Giao nhiệm vụ cho các nhóm và yêu cầu các nhóm hoàn thành lên giấy A4 trong 7 phút. Nhóm 1,4: Tìm hiểu về định luật ôm đối với toàn mạch Nhóm 2,5: Tìm hiểu về hiện tượng đoản mạch Nhóm 3,6: Tìm hiểu về vai trò hiện tượng hiện tượng đoản mạch trong đời sống - Phát cho mỗi học sinh trong từng nhóm 1 tờ giấy màu (xanh, đỏ, vàng) và yêu cầu các thành viên trong cùng cụm sẽ di chuyển để tạo thành nhóm ghép. Trình chiếu Slide 4 - Cho các nhóm thuyết trình - Lắng nghe - Lập nhóm - Ngồi theo nhóm - Ghi nhận nhiệm vụ của từng thành viên - Cử nhóm trưởng, thư ký - Nhận nhiệm vụ và thực hiện nhiệm vụ nhóm - Các HS có giấy cùng màu trong cùng cụm sẽ lập thành 1 nhóm ghép, đảm bảo trong mỗi nhóm đều có ít nhất một chuyên gia về nội dung. - Bắt đầu là nhóm màu vàng sẽ do chuyên gia về định Slide 2 Slide 3 Slide 4 62 - Cho HS đánh giá chuyên gia vào tờ giấy màu - Cho các nhóm chuyên gia trở về vị trí ban đầu - Tổ chức trò chơi cho 6 nhóm chuyên gia ban đầu: + Phát cho mỗi nhóm 1 bộ mảnh ghép tam giác, trên mỗi cạnh có nội dung in đậm là câu hỏi và nội dung in mờ là câu trả lời và một hình cho sẵn. Trình chiếu Slide 5 + Yêu cầu các nhóm là trong thời gian tối đa là 8 phút ghép các mảnh luật ôm đối với toàn mạch; Nhóm màu Xanh do chuyên gia về hiện tượng đoản mạch; Nhóm màu hồng do chuyên gia về vai trò hiện tượng đoản mạch trong đời sống thuyết trình nội dung trong vòng 5 phút - Các HS khác không phải chuyên gia sẽ lắng nghe, sau đó có 2 phút để phản biện theo nguyên tắc: 3 khen, 2 góp ý, 1 hỏi và cuối cùng là 1 phút đánh giá chuyên gia vào tờ giấy màu. - HS các nhóm chuyên gia trở về vị trí ban đầu. Thống nhất tính điểm trung bình cho các nhóm và ghi vào phiếu chấm điểm. - Tham gia trò chơi Slide 5 63 ghép thành hình như đã cho, sao cho câu hỏi trên cạnh tam giác này phải khớp với câu trả lời trên cạnh tam giác xếp liền. - Sau 8 phút chấm điểm các nhóm theo mức độ hoàn thành trò chơi của các nhóm - Trình chiếu Slide 6 và yêu cầu các nhóm theo dõi Slide 6 rút ra kiến thức bài học. - Cho đại diện các nhóm trình bày. - Chăm chú theo dõi và rút ra kiến thức bài học - Đại diện các nhóm trình bày và ghi chép. Slide 6 1. Định luật Ôm đối với toàn mạch - Biểu thức định luật ôm đối với toàn mạch: R N + r: điện trở toàn phần U N = I.R N : Độ giảm điện thế mạch ngoài - Nội dung định luật ôm đối với toàn mạch: Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó 2. Hiện tượng đoản mạch của nguồn điện Khi 2 cực của nguồn điện bị nối tắt bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ (RN = 0), cường độ dòng điện trong mạch có giá trị rất lớn Imax= /r Gọi là hiện tượng đoản mạch của nguồn điện. 64 - Trình chiếu 1 số hình ảnh tác hại của hiện tượng đoản mạch. - Chăm chú theo dõi, tiếp thu Hoạt động 3. Vận dụng giải bài tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Cho HS làm bài trên tờ phiếu học tập nhằm hệ thống lại kiến thức, đánh giá năng lực cần đạt. - Phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. - HS làm trên phiếu học tập. - Tiếp thu PHIẾU HỌC TẬP Câu 1. Trong mạch điện kín, mạch ngoài chỉ có điện trở thuần, cường độ dòng điện trong mạch tỉ lệ nghịch với A. điện trở toàn phần của mạch. B. điện trở mạch ngoài. C. tổng tất cả các điện trở trong mạch. C. điện trở trong của nguồn điện. Câu 2. Nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r, được nối với mạch ngoài chỉ chứa R tạo thành mạch kín. Hiệu suất của nguồn điện bằng A. B. C. .100 D. .100 Câu 3. Mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r, mạch ngoài chỉ chứa biến trở có R thay đổi được. Khi điều chỉnh giá trị R của biến trở tăng gấp đôi thì cường độ dòng điện trong mạch A. tăng gấp đôi. B. tăng ít hơn 2 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm ít hơn 2 lần. Câu 4. Một nguồn điện có suất điện động 6V, điện trở trong 1Ω, nối vào 2 đầu bóng đèn ghi 6V- 6W. Đèn sẽ A. sáng yếu. B. cháy. C. sáng bình thường. D. sáng mạnh hơn bình thường rồi cháy. Câu 5. Nguồn điện có suất điện động 3V, điện trở trong 1Ω, được nối với mạch ngoài gồm 2 điện trở 3Ω và 6Ω mắc song song. Cường độ dòng điện qua mạch chính bằng A. 0,3A. B. 1,0A. C. 3,0A. D. 0,1A. Câu 6. Mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r, mạch ngoài chỉ chứa biến trở có R thay đổi được. Khi điều chỉnh biến trở có giá trị 4Ω thì hiệu điện thế 2 cực nguồn điện bằng 8V, biến trở có giá trị 9Ω thì hiệu điện thế 2 cực nguồn điện bằng 9V. Tính E và r? r R r R R r r R r R R r 65 A. 10V - 1Ω. B. 12V - 2Ω. C. 10V - 2Ω. D. 12V - 2Ω. Hoạt động 4. Tìm tòi mở rộng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Cho học sinh làm việc theo nhóm ở nhà và thực hiện 2 nhiệm vụ sau: * Nhiệm vụ 01: Nêu phương án thí nghiệm để rút ra nội dung định luật Ôm? * Nhiệm vụ 02: Thảo luận, làm việc theo nhóm, có thể tương tác qua face để thực hiện yêu cầu sau: chúng ta có nhiều pin 1,5V- 0,5Ω, cần thắp sáng bình thường cho 1 bóng đèn 3V- 3W thì cần ít nhất bao nhiêu pin? Và chúng ta phải lắp mạch như thế nào? Giải thích? - Hs ghi nhiệm vụ về nhà. - Hs tự hoạt động cá nhân và thảo luận nhóm ở nhà hoàn thành nhiệm vụ. GIÁO ÁN 2: (Tổ chức trò chơi ở hoạt động củng cố, luyện tập) CHỦ ĐỀ: ĐIỆN NĂNG - CÔNG SUẤT ĐIỆN I . MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được công của dòng điện là số đo điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ khi có dòng điện chạy qua. Chỉ ra được lực nào thực hiện công ấy. - Chỉ ra được mối liên hệ giữa công của lực lạ thực hiện bên trong nguồn điện và điện năng tiêu thụ trong mạch kín 2. Kĩ năng - Tính được điện năng tiêu thụ và công suất điện của một đoạn mạch theo các đại lượng liên quan và ngược lại. - Tính được công và công suất của nguồn điện theo các đại lượng liên quan và ngược lại. 3. Thái độ - Quan tâm đến các sự kiện, hiện tượng liên quan đến bài học. - Giáo dục cho HS ý thức nghiêm túc, tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập. - Tạo hứng thú và niềm yêu thích môn Vật lí. 4. Định hướng phát triển năng lực học sinh: 66 - Năng lực chuyên môn vật lí: năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lí; Năng lực vận dụng kiến thức vật lí vào cuộc sống; . - Định hướng năng lực chung: Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giao tiếp, hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;... II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp trò chơi. - Phương pháp dạy học theo nhóm III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Đọc sách giáo khoa Vật lí lớp 9 để biết học sinh đã học những gì về công, công suất của dòng điện, Định luật Jun – Len-xơ và chuẩn bị các câu hỏi hướng dẫn học sinh ôn tập. 2. Học sinh - SGK, vở ghi bài, giấy nháp... - Ôn tập phần này ở lớp 9 THCS và thực hiện các câu hỏi hướng dẫn mà giáo viên đặt ra. IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Các bước Hoạt động Tên hoạt động Thời lượng dự kiến Khởi động Hoạt động 1 Tạo tình huống và phát biểu vấn đề về điện năng và công suất điện. 6 phút Hình thành kiến thức Hoạt động 2 - Điện năng tiêu thụ và công suất điện - Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua. - Công và công suất của nguồn điện. 25 phút Luyện tập, củng cố Hoạt động 3 Hệ thống hóa kiến thức, bài tập về công và công suất điện bằng tổ chức trò chơi. 12 phút Tìm tòi mở rộng Hoạt động 4 Tìm hiểu việc đo công suất điện và điện năng tiêu thụ bởi một đoạn mạch. 2 phút 1. Ổn định lớp 2. Bài mới Hoạt động 1. Khởi động 67 Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Nhu cầu sử dụng điện của hộ gia đình hay các cơ sở sản xuất là rất nhiều. Vậy các em có biết điện năng chúng ta sử dụng hàng ngày tính như thế nào không? Tại sao khi sử dụng các dụng cụ tiêu thụ điện chúng ta chọn các thiết bị tiêu thụ điện năng? Tiếp nhận vấn đề Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung đạt được - Dòng điện? - Khi nào các điện tích chuyển động có hướng? - Công của lực điện? - Yêu cầu học sinh thực hiện C1. - Điện năng tiêu thụ? - Yêu cầu học sinh thực hiện C2. - Yêu cầu học sinh thực hiện C3. - Công suất điện? Công thức tính? - Ý nghĩa các thông số 220V-50W? - Cho dòng điện qua bàn là, bếp điện, Hiện tượng xảy ra? - Nguyên nhân? - Cách tính điện trở vật dẫn? - Định luật Jun-Lenxơ? - Đơn vị các đại lượng? - Làm sao biết nhiệt toả - Dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện - Khi có lực điện tác dụng - A = q U = U.I.t - A (J); q(C); U(V); I(A); t(s) - Ghi nhận khái niệm. - Nhiệt, cơ, quang, hoá, - Công tơ điện; 1kWh = 3.600.000J - Phát biểu - Uđm = 220V, Pđm = 50W. - Nóng lên - Các thiết bị có điện trở ( ) l R S - Định luật Jun-Lenxơ - Giải thích đơn vị các đại lượng - Tính nhiệt toả ra trong I. Điện năng tiêu thụ và công suất điện 1. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch A (J); q (C); U (V); I (A); t(s). 2. Công suất điện (W = J/s = V.A) II. Công suất toả nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua * Điện trở vật dẫn : Điện trở suất (.m) l: Chiều dài vật dẫn (m) R I U + - . .A qU U I t . A P U I t ( ) l R S 68 ra nhiều hay ít? - Công suất toả nhiệt? Đơn vị? - Yêu cầu HS thực hiện C5 - Ứng dụng? - Công lực lạ bên trong nguồn? - Công của nguồn điện? - Công suất của nguồn điện? 1s - Phát biểu - Thảo luận - Bàn là, bếp điện, lò sưởi... - A = q - Ang = q = It - Png = = I S: Tiết diện dây dẫn (m2) 1. Định luật Jun – Len- xơ Q = RI2t (J) 2. Công suất toả nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua P = = RI2 = III. Công và công suất của nguồn điên 1. Công của nguồn điện Ang = q = It (J) = (C.V) = (V.A.s) 2. Công suất của nguồn điện Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Để củng cố, khắc sâu kiến thức về điện năng - công suất điện, chúng ta sẽ chơi 1 trò chơi có tên “THỦ LĨNH THẺ BÀI” - Chia lớp thành 6 đội chơi (2 bàn là 1 đội chơi; 1 HS ghi lại kết quả chơi) - Phát cho mỗi đội chơi 1 bộ bài gồm 52 quân trong đó có 13 câu hỏi tương ứng với chất Cơ, 39 quân đáp án tương ứng các chất Rô, Tép, Bích và 1 phiếu đáp án. - Phổ biến luật chơi: + Học sinh có quân bài có chứa chữ BẮT ĐẦU sẽ chơi đầu tiên đó tương ứng chất Cơ và có câu hỏi. + Các bạn còn lại tìm xem trong các lá bài của mình có chứa câu trả lời của câu hỏi đó thì đánh ra. Bạn chứa câu trả lời là chất Rô sẽ tiếp tục đánh ra câu hỏi (Chất Cơ) nếu trong bài mình có. (Nếu bạn - Chăm chú lắng nghe - Thành lập đội chơi, Cử 1 bạn ghi lại kết quả chơi. - Nhận bộ bài và phiếu đáp án. - Chăm chú lắng nghe Png = = I t Ang t Ang t Q 2U R 69 không có quân bài chất Cơ nào thì bạn có chất Tép vừa rồi sẽ đánh tiếp). + Các đội có thể chơi nhiều lần trên một bộ bài. + Thời gian chơi là 10 phút - Tổ chức cho các đội chơi - Hết thời gian 10 phút thì tất cả các đội dừng cuộc chơi, GV thu phiếu đáp án và chấm điểm theo tiêu chí: Đội chơi chiến thắng là đội hết bài trước, tìm ra được nhiều đáp án đúng nhất trên phiếu trả lời. - Chiếu Slide đáp án trò chơi - Sôi nổi chơi trò chơi - Nộp phiếu đáp án - Theo dõi, khắc sâu kiến thức 70 - Đánh giá năng lực của các đội chơi; nhận xét. - Tiếp thu Hoạt động 4: Tìm tòi mở rộng Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS tìm hiểu việc đo công suất điện và điện năng tiêu thụ bởi một đoạn mạch. - Ghi nhiệm vụ về nhà tìm hiểu và thực hiện nhiệm vụ.
File đính kèm:
- skkn_phat_trien_nang_luc_hop_tac_nhom_thong_qua_viec_to_chuc.pdf