SKKN Phát trển năng lực khoa học cho học sinh thông qua tổ chức thực hiện một số chủ đề giáo dục Stem trong bài “Ancol” Hóa học cơ bản 11

Hoá học là ngành khoa học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, nghiên cứu về

thành phần cấu trúc, tính chất và sự biến đổi của các đơn chất và hợp chất. Hoá học

có sự kết hợp chặt chẽ giữa lí thuyết và thực nghiệm, là cầu nối các ngành khoa

học tự nhiên khác như vật lí, sinh học, y dược và địa chất học. Những tiến bộ trong

lĩnh vực hoá học gắn liền với sự phát triển của những phát hiện mới trong các lĩnh

vực của các ngành sinh học, y học và vật lí. Hoá học đóng vai trò quan trọng trong

cuộc sống, sản xuất, góp phần vào sự phát triển kinh tế – xã hội. Trong Chương

trình giáo dục phổ thông 2018 môn Hóa học là môn học thuộc giai đoạn giáo dục

định hướng nghề nghiệp ở cấp trung học phổ thông, được học sinh lựa chọn theo

định hướng nghề nghiệp, sở thích và năng lực của bản thân. Các kiến thức trong

Hóa học đều có mối quan hệ hữu cơ với các môn học khác như Toán học, Vật lí,

Sinh học.

Do đó, việc dạy học Hóa học bằng phương thức giáo dục tích hợp theo cách

tiếp cận liên môn là cần thiết. Thông qua mô hình STEM, học sinh được học Hóa

học trong một chỉnh thể có tích hợp với toán học, công nghệ, kĩ thuật và các môn

khoa học khác; không những thế học sinh còn được trải nghiệm, được tương tác

với xã hội, với các doanh nghiệp. Từ đó kích thích được sự hứng thú, tự tin, chủ

động trong học tập của học sinh; hình thành và phát triển các năng lực chung và

năng lực đặc thù học tập; tạo ra sản phẩm giáo dục đáp ứng với nhu cầu nguồn

nhân lực hiện đại.9

Với mục tiêu của việc dạy học là làm sao để học sinh vận dụng các kiến thức

vào quá trình thực tế, do đó nên tiếp cận với các quan điểm dạy học định hướng

tích hợp giáo dục STEM.

Khi vận dụng phương pháp này các em sẽ thấy một chỉnh thể của khoa học

trong đó hóa học không tách rời các bộ môn khoa học khác. Qua đó các em có sự

thay đổi phần nào trong cảm nhận về môn khoa học tự nhiên – những bộ môn

thường bị coi rằng khô khan và khó học, nặng lý thuyết và không có liên hệ thực tế

- nay trở thành một niềm hấp dẫn mới mẻ, khơi gợi cảm hứng, niềm yêu thích và

say mê khoa học với nhiều em học sinh. Và qua việc học theo định hướng STEM,

có khá nhiều em học sinh chia sẻ sẽ lựa chọn khoa học là con đường tương lai cho

bản thân mình.

Sau đó trên các diễn đàn dạy học tích cực, qua các cuộc tập huấn và các lớp

học nâng hạng, chúng tôi đã biết đến giáo dục Stem. Chúng tôi đã tìm ra câu trả lời

cho những trăn trở của mình và mạnh dạn áp dụng vào dạy học trong thời gian vừa

qua và đã mang lại những tín hiệu đáng mừng. Chúng tôi mạnh dạn trình bày

những sáng kiến cũng như kinh nghiệm của bản thân và mong muốn cùng với các

đồng nghiệp tạo ra những tiết học lí thú, truyền cảm hứng cho học sinh qua chủ đề

cụ thể. Trong đề tài này chúng tôi đề cập đến việc tổ chức thực hiện một số chủ đề

giáo dục STEM trong bài ancol hóa học cơ bản 11, thích hợp cho việc thiết kế và

tổ chức dạy học theo định hướng giáo dục STEM cho học sinh trường THPT hiện

nay.

pdf61 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Ngày: 04/03/2022 | Lượt xem: 958 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Phát trển năng lực khoa học cho học sinh thông qua tổ chức thực hiện một số chủ đề giáo dục Stem trong bài “Ancol” Hóa học cơ bản 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
được tạo màu từ củ dền. 
Video làm son môi handmade( tạo màu từ gấc): Nhóm lớp 11A2 
 44 
 https://www.youtube.com/watch?v=bajOT5ToLAo 
Học sinh báo cáo quy trình làm son môi handmade được tạo màu từ quả gấc. 
Video lên men rượu từ trái cây: 
Nhóm lớp11A2: https://www.youtube.com/watch?v=41uoi4c4UzU 
Học sinh báo cáo quy trình lên men rượu từ trái cây. 
 45 
Video điều chế rượu từ khoai lang: Nhóm lớp11A1 
https://www.youtube.com/watch?v=xCT2xPz_Dso 
Học sinh báo cáo quy trình điều chế rượu từ khoai lang 
Video làm điều chế rượu từ gạo: 
Nhóm lớp11A1: https://www.youtube.com/watch?v=FeZujm9Xw-s 
 46 
Học sinh báo cáo quy trình điều chế rượu từ gạo. 
– Giáo viên tổ chức thảo luận các vấn đề các nhóm gặp phải trong quá trình 
thực hiện. 
 – Tổng kết kiến thức trọng tâm liên quan đến điều chế các sản phẩm. 
– Tổng kết đánh giá điểm của các nhóm theo tiêu chí ban đầu (trình bày 
trong hoạt động 1). 
2.7. Kết quả triển khai ở trường THPT 
Sau khi xây dựng chủ đề STEM tôi đã tiến dành dạy học ở các lớp khối 11 
gồm 6 lớp tại trường THPT A bước đầu mang lại hiệu quả như sau: 
Về mặt định tính 
Với các em học trò, sau một thời gian học các kĩ năng mềm của các em cũng 
đã tiến bộ rõ rệt, có những em đứng trước đám đông trình bày rất tốt còn được đặt 
biệt danh là chuyên gia. Nhất là những em hay tò mò khám phá, những giờ học 
Stem không còn là giờ học mà chính là những giờ các em được thỏa sức sáng tạo 
làm điều mình thích ngoài ra còn tạo điều kiện cho học sinh được trải nghiệm như 
một người nông dân thực thụ. 
Cụ thể: 
Sau một thời gian các em đã biết sử dụng công nghệ thông tin để phục vụ 
cho việc học tập, thay vì lướt nét chơi game. Cũng nhờ công nghệ mà các em đã 
kết nối được với nhau, rèn luyện được kĩ năng làm việc nhóm ngay cả khi không 
gặp nhau trên lớp. Các em cũng khéo léo để tạo ra các sản phẩm phục vụ cho cuộc 
sống mà tiền đề là những tri thức được học trên lớp. Khả năng tính toán ước lược 
để thực hiện, thiết kế được nâng cao. 
Mặc dù một số sản phẩm của nhóm chưa được đồng đều, chất lượng chẳng 
hạn như sản phẩm chưa được đẹp mắt nhưng điều đó không quan trọng bằng việc 
quá trình các em làm ra sản phẩm cũng là một sự cố gắng. Bản thân tôi luôn trân 
trọng những nổlực mà các em đã làm được, cũng như những bài học mà các em rút 
ra sau khi thực tế tiến hành làm. 
Khả năng thực hành của những lớp học sinh ở những lớp được học Stem tốt 
hơn hẳn những lớp học theo hình thức truyền thống. Ở những lớp này học sinh 
cũng chủ động hơn trong mọi việc, khả năng tự làm việc tốt hơn cũng như khả 
năng thích ứng trong môi trường mới nhanh hơn những lớp khác. 
Về mặt định lượng 
 47 
Để định lượng kết quả học tập của các em trong suốt quá trình học tôi luôn 
theo sát sự tiến bộ của từng em, cũng như chú trọng đánh giá kết quả mỗi bài kiểm 
tra để đánh giá một cách đúng nhất. 
Cuối năm học 2019-2020 sau khi thực nghiệm thí điểm phương pháp STEM 
tôi đã khảo sát lại 240 học sinh lúc đầu và kết quả như sau: 
Câu Nội dung Kết quả 
1 Sự hứng thú học môn hóa ở 
các em thuộc mức nào ? 
Lớp thực 
nghiệm 
Lớp đối chứng 
Số 
lượng 
Tỉ lệ 
% 
Số 
lượng 
Tỉ lệ 
% 
 Rất thích 25 19,68 12 10,17 
Thích 65 51,18 15 12,71 
Bình thường 16 12,59 71 60,17 
Không thích 20 15,75 20 16,94 
2 Em thích học môn hóa vì 
 Môn hóa là một trong những 
môn thi vào các trường ĐH, CĐ 
25 19,69 32 27,11 
Bài học sinh động, thầy cô dạy 
vui vẻ, dễ hiểu 
35 27,56 49 41,53 
Kiến thức dễ nắm bắtKiến thức 
dễ nắm bắt 
37 29,13 22 18,64 
Kiến thức gắn thực tế nhiều 30 23,62 15 12,71 
3 Trong giờ học môn hóa em thích được 
học như thế nào 
Tập trung nghe giảng, phát biểu 
ý kiến, thảo luận và làm việc 
35 23,81 42 35,6 
Nghe giảng và ghi chép một 
cách thụ động 
27 18,37 44 37,29 
Được làm các thí nghiệm thực 
hành để hiểu sâu sắc vấn đề về 
hóa học 
35 27,56 20 16,95 
Làm các bài tập nhiều để ôn thi 30 23,62 12 10,17 
 48 
đại học 
Câu Nội dung 
Kết quả 
Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm 
Số 
lượng 
Tỉ lệ % 
Số 
lượng 
Tỉ lệ % 
4 Nội dung dạy học 
 Không cần thí nghiệm thực 
hành nhiều 
20 15,75 33 27,97 
Tăng cường học lí thuyết và 
giải bài tập tính toán gắn với kì 
thi đại học cao đẳng 
32 25,19 47 39,83 
Giảm tải lí thuyết, vận dụng 
kiến thức đã học để đưa kiến 
thức vào thực tiễn, tăng cường 
phần thực hành. 
75 59,06 38 32,2 
 49 
Phân tích kết quả khảo sát 
Câu Nội dung Kết quả 
1 
Sự hứng thú học môn hóa ở 
các em thuộc mức nào ? 
Lớp thực 
nghiệm 
Lớp đối chứng 
Số 
lượng 
Tỉ lệ 
% 
Số 
lượng 
Tỉ lệ 
% 
 Rất thích 25 19,68 12 10,17 
Thích 65 51,18 15 12,71 
Bình thường 20 15,75 73 62 
Không thích 16 12,59 18 15,25 
Biểu đồ: Sự hứng thú học môn hóa ở các em thuộc mức nào? 
Qua khảo sát ta thấy số lượng học sinh thích học môn hóa ở lớp thực nghiệm 
cao hơn rất nhiều(51,18%) so với lớp đối chứng(12,71%). Đồng thời số lượng học 
sinh cảm thấy bình thường ở lớp thực nghiệm(15,75%) lại thấp hơn nhiều so với 
lớp đối chứng(62%). 
0
10
20
30
40
50
60
70
ND 1 ND 2 ND 3 ND 4
Lớp thực
nghiệm
Lớp đối
chứng
 50 
2 Em thích học môn hóa vì: 
Lớp đối chứng 
Lớp thực 
nghiệm 
Số 
lượng 
Tỉ lệ % 
Số 
lượng 
Tỉ lệ % 
 ND 1: Môn hóa là một trong 
những môn thi vào các trường 
ĐH, CĐ 
25 19,69 32 27,11 
ND 2: Bài học sinh động, thầy 
cô dạy vui vẻ, dễ hiểu 
35 27,56 49 41,53 
ND 3: Kiến thức dễ nắm 
bắtKiến thức dễ nắm bắt 
37 29,13 22 18,64 
ND 4: Kiến thức gắn thực tế 
nhiều 
30 23,62 15 12,71 
Biểu đồ: Sự yêu thích môn hóa học của học sinh 
Qua khảo sát cho thấy kiến khi dạy theo phương pháp STEM, các em thấy 
được vai trò của hóa học với thực tiễn nhiều hơn ở lớp thực nghiệm là 23,62%, ở 
lớp đối chứng là 12,71%. 
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
ND 1 ND 2 ND 3 ND 4
Lớp thực
nghiệm
Lớp đối
chứng
 51 
3 
Trong giờ học môn hóa em 
thích được học như thế nào 
Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng 
Số 
lượng 
Tỉ lệ % 
Số 
lượng 
Tỉ lệ % 
ND 1: Tập trung nghe giảng, 
phát biểu ý kiến, thảo luận và 
làm việc 
35 23,81 42 35,6 
ND 2: Nghe giảng và ghi chép 
một cách thụ động 
27 18,37 44 37,29 
ND 3: Được làm các thí 
nghiệm thực hành để hiểu sâu 
sắc vấn đề về hóa học 
35 27,56 20 16,95 
ND 4: Làm các bài tập nhiều để 
ôn thi đại học 
30 23,62 12 10,17 
Biểu đồ: Khảo sát nguyện vọng của học sinh trong học môn hóa 
Từ số liệu thống kê cho thấy ở lớp thực nghiệm nguyện vọng các em rất 
mong muốn được thí nghiệm thực hành trải nghiệm nhiều hơn(27.56%) so với lớp 
đối chứng(16,95%). 
0
5
10
15
20
25
30
35
40
ND 1 ND 2 ND 3 ND 4
Lớp thực
nghiệm
Lớp đối
chứng
 52 
4 
Nội dung dạy học 
Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng 
Số 
lượng 
Tỉ lệ % 
Số 
lượng 
Tỉ lệ % 
 ND 1: Không cần thí nghiệm 
thực hành nhiều 
20 15,75 33 27,97 
 ND 2: Tăng cường học lí thuyết 
và giải bài tập tính toán gắn với 
kì thi đại học cao đẳng 
32 25,19 47 39,83 
 ND 3: Giảm tải lí thuyết, vận 
dụng kiến thức đã học để đưa 
kiến thức vào thực tiễn, tăng 
cường phần thực hành. 
75 59,06 38 32,2 
Biểu đồ: Nội dung dạy học 
Từ số liệu thống kê ta cũng nhận ra rằng tỉ lệ các em thấy được ý nghĩa của 
vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn tăng lên. Kết quả này cho thấy sự lựa 
chọn các biện pháp dạy học STEM đã áp dụng mang lại kết quả khả quan. Đa số 
các em thấy yêu thích hóa học hơn, tiết hóa học trở nên hấp dẫn và bổ ích với các 
em, kể cả những em học yếu do chán ghét khi phải giải các bài toán vì các em thấy 
được sự liên quan giữa lí thuyết và thực tiễn kĩ năng thí nghiệm thực hành được 
tăng lên rõ rệt, nên các em rất hứng thú triển khai công việc được giao, nhiều em 
còn chia sẻ sẽ chọn sinh học là con đường lập nghiệp trong tương lai. 
0
10
20
30
40
50
60
70
ND 1 ND 2 ND 3
Lớp thực
nghiệm
Lớp đối
chứng
 53 
 Khi áp dụng phương pháp dạy học vận dụng kiến thức vào thực tiễn theo 
định hướng STEM chúng tôi đã thu được những kết quả rất tốt trong kì thi chọn 
học sinh giỏi tỉnh năm học 2020 -2021 của Sở Giáo Dục và Đào Tạo Nghệ An. Cụ 
thể, có hai em đã xuất sắc đạt giải nhì và một em đạt giải ba đưa vị thế của trường 
lên thứ 7 trong tỉnh về môn hóa học.. Đây là một minh chứng rõ nét và hiệu quả 
của phương pháp dạy học này. 
PHẦN III: KẾT LUẬN 
1. Kết luận 
 Giáo dục STEM là một định hướng giáo dục có ý nghĩa quan trọng trong 
việc tạo hứng thú, động cơ học tập cho Hs cũng như có giá trị quan trọng trong 
hình thành và phát triển năng lực cho người học. Trong chủ đề STEM này học sinh 
được đặt trước mộtvấn đề thực tiễn có liên quan đến các kiến thức khoa học để giải 
quyết vấn đề, học sinh được trải nghiệm thực tiễn, được tìm tòi, nghiên cứu những 
kiến thức thuộc các môn học có liên quan, được tham gia vào quy trình công nghệ 
dưới sự cố vấn, định hướng của giáo viên để giải quyết vấn đề và có thể vận dụng 
các giải pháp vào cải biến thực tiễn. Với phong cách học tập mới này, học sinh ở 
trường rất hứng thú, từ đó các em có thêm động cơ trong học tập cũng như phát 
triển được năng lực của bản thân. Tuy nhiên, việc dạy học môn học theođịnh 
hướng giáo dục STEM ở các trường THPT nói chung còn gặp nhiều khó khăn, đòi 
hỏi sự nỗ lực cố gắng đồng bộ của cả lãnh đạo, giáo viên và học sinh của trường, 
trong đó đặc biệt là giáo viên trong việc nâng cao sự hiểu biết về giáo dục STEM 
nói chung và sự đầu tư cả trí lực trong việc thiết kế và tổ chức dạy học các chủ đề 
theo định hướng giáo dục STEM góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục và nâng 
cao chất lượng, hiệu quả dạy học. 
2. Kiến nghị 
Việc áp dụng phương pháp dạy học này còn gặp một số khó khăn như kinh 
phí để thực nghiệm, nhận thức đổi mới về phương pháp của giáo viên còn hạn chế. 
Để tổ chức được các hoạt động dạy học STEM một cách hiệu quả cần có sự ủng hộ 
của ban giám hiệu nhà trường, các đồng nghiệp. Ngoài ra cũng cần có sự ủng hộ 
của các bậc phụ huynh, để tạo điều kiện cho các em tham gia hiệu quả các hoạt 
động bên ngoài nhà trường. Tôi mong rằng chương trình thi cử hiện hành sẽ giảm 
tải những bài toán hóa học nặng về tính toán mà tăng hàm lượng những kiến thức 
thực tiễn nhiều hơn để các em có thời gian cho các hoạt động trải nghiệm. Giáo 
viên khi áp dụng tùy điều kiện thực tế để đạt hiệu quả cao hơn, không ngừng cải 
tiến, sáng tạo thêm để hoàn thiện hơn nữa khi thực hiện phương pháp dạy học này. 
Trong đề tài chỉ mới xây dựng cho một chủ đề cụ thể, còn rất nhiều chủ đề khác, 
tôi hy vọng chúng ta sẽ làm được cuộc cách mạng đổi mới sắp tới này. 
 54 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Sách giáo khoa hóa học 11 – ban cơ bản. 
2. Sách giáo viên hóa học 11. 
3. Tạp chí giáo dục. 
4. Phương pháp giảng dạy chương ancol – phenol : NXB ĐHSPHN. 
5. Bài giảng ancol : NXB ĐH SPHN. 
6. Tài liệu tập huấn STEM – Sở giáo dục và đào tạo Nghệ An. 
7. Chuyên đề dạy học theo định hướng STEM trong chương trình giáo 
dục phổ thông với môn hóa học – Sở giáo dục và đào tạo TP HCM. 
8. Giáo dục STEM/STEAM – NXB Trẻ. 
9. Thiết kế và tổ chức chủ đề giáo dục STEM – DdHSP TPHCM. 
PHỤ LỤC 
1. HỒ SƠ HỌC TẬP CỦA NHÓM 
Nhóm số:............................ 
Họ và tên giáo viên giảng dạy: 
Chủ đề: .. 
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ CHO THÀNH VIÊN CỦA NHÓM 
TT Họ và tên Vai trò Nhiệm vụ 
1 Trưởng nhóm 
Quản lí, tổ chức chung, phụ 
trách bài trình bày trên ppt. 
2 Thư kí 
Ghi chép, Lưu trữ hồ sơ học tập 
của nhóm 
3 Thành viên Photo hồ sơ, tài liệu học tập 
4 Thành viên 
Chụp ảnh, ghi hình minh chứng 
của nhóm 
5 Thành Viên Mua vật liệu 
6 Thành viên 
Tìm hiểu các kiến thức liên 
quan 
 55 
Các nhiệm vụ là dự kiến, có thể thay đổi theo thực tế triển khai nhiệm vụ 
của nhóm.Một thành viên có thể đảm nhận nhiều công việc. 
..................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................... 
2. KIẾN THỨC NỀN 
BÀI 40 : ANCOL 
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 
I. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI, ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP 
1. Định nghĩa 
- Ancol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm –OH liên kết trực 
tiếp với nguyên tử C no. 
- Bậc ancol là bậc của nguyên tử C liên kết trực tiếp với nhóm –OH. Ví dụ : 
CH3–CH2–CH2–CH2OH : Ancol bậc I 
CH3–CH2–CH(CH3) –OH : Ancol bậc II 
CH3–C(CH3)2–OH : Ancol bậc III 
2. Phân loại 
 - Ancol no, đơn chức, mạch hở (CnH2n+1OH). Ví dụ : CH3OH . . . 
 - Ancol không no, đơn chức mạch hở : CH2=CH–CH2OH 
 - Ancol thơm đơn chức : C6H5CH2OH 
 - Ancol vòng no, đơn chức : xiclohexanol 
 - Ancol đa chức: CH2OH–CH2OH (etilen glicol), CH2OH–CHOH–CH2OH 
(glixerol) 
3. Đồng phân : 
 Ancol no chỉ có đồng phân cấu tạo (gồm đồng phân mạch C và đồng phân vị 
trí nhóm –OH). Ví dụ C4H10O có 4 đồng phân ancol 
CH3CH2CH2CH2OH CH3CH2CH(OH)CH3 (CH3)2CHCH2OH
 (CH3)3COH 
 ancol butylic ancol sec-butylic ancol isobutylic 
ancol tert-butylic 
4. Danh pháp : 
 - Danh pháp thường : 
Tên ancol = Ancol + tên gốc ankyl + ic 
-OH 
 56 
 CH3OH (CH3)2CHOH CH2 =CHCH2OH 
C6H5CH2OH 
 ancol metylic ancol isopropylic ancol anlylic ancol 
benzylic 
 - Danh pháp thay thế : 
Tên ancol = Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch chính + số chỉ vị trí 
nhóm -OH + ol 
CH3CH2CH2CH2OH 3 2 3
|
CH CH CHCH
OH
 3 2
|
3
CH CHCH OH
CH
|
3 3
|
3
OH
CH C CH
CH
 
 butan-1-ol butan-2-ol 2-metylpropan-1-ol 2-
metylpropan-2-ol 
 2 2
| |
CH CH
OH OH
 2 2
| ||
CH CH CH
OH OHOH
  3 2 2 2 2
||
3 3
CH C CHCH CH CHCH CH OH
CH CH
 
etan-1,2-điol propan-1,2,3-triol 3,7-đimetyloct-6-en-1-ol 
 (etylen glicol) (glixerol) (xitronelol, trong tinh dầu sả) 
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ 
 - Các ancol có số cacbon từ 1 đến 3 tan vô hạn trong nước. Độ tan trong 
nước giảm dần khi số nguyên tử C tăng lên. Ancol tan nhiều trong nước do tạo 
được liên kết hiđro với nước. 
 - Liên kết hiđro : Nguyên tử H mang một phần điện tích dương (+) của 
nhóm –OH này khi ở gần nguyên tử O mang một phần điện tích âm (-) của nhóm 
–OH kia thì tạo thành một liên kết yếu gọi là liên kết hiđro, biểu diễn bằng dấu 
“”. Trong nhiều trường hợp, nguyên tử H liên kết cộng hoá trị với nguyên tử F, 
O hoặc N thường tạo thêm liên kết hiđro với các nguyên tử F, O hoặc N khác. 
 a) Liên kết hiđro giữa các phân tử nước 
b) Liên kết hiđro giữa các phân tử ancol 
c) Liên kết hiđro giữa các phân tử nước với các phân tử ancol 
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 
1. Phản ứng thế H của nhóm –OH 
 * Phản ứng với kim loại kiềm Na, K... 
 2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa + H2 ↑ 
 * Tính chất đặc trưng của ancol đa chức có hai nhóm –OH liền kề 
- Hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo thành dung dịch màu xanh 
lam. Phản ứng này dùng để nhận biết ancol đa chức có hai nhóm –OH liền kề. 
3 2 2 2 2
2
3 3
2CH CH CH Cu(OH) CH O O CH
| | || Cu
OH OH O CH 2H OCH O
| |
CH CH
     
 
H 
 57 
 * Phản ứng với axit hữu cơ (phản ứng este hóa) 
3CH C OH
||
O
  + C2H5 OH 
oH ,t
 3 2 5CH C OC H
||
O
  + H2O 
 axit axetic etanol etyl axetat 
2. Phản ứng thế nhóm –OH 
 * Phản ứng với axit vô cơ 
 C2H5 – OH + H – Br (đặc) 
ot C2H5Br + H2O 
 * Phản ứng với ancol 
C2H5O H + HOC2H5 
o
2 4H SO , 140 C C2H5 O C2H5 + HOH 
 đietyl ete 
 2ROH 
o
2 4H SO , 140 C R–O–R + H2O 
ROH + R’OH 
o
2 4H SO , 140 C R–O–R’ + H2O 
3. Phản ứng tách nước 
 C2H5OH 
o
2 4H SO , 170 C C2H4 + H2O 
2 3
I II
H C CH CH CH
| | |
H
  
OH H
2 4
o®,
H O2
H SO t


CH3CH=CHCH3 + CH2=CHCH2CH3 
+ H2O 
* Quy tắc Zai-xép : Nhóm OH ưu tiên tách ra cùng với H ở cacbon bậc cao 
hơn bên cạnh để tạo thành liên kết đôi C = C mang nhiều nhóm ankyl hơn. 
 CnH2n+1OH 
o
2 4H SO , 170 C CnH2n + H2O 
4. Phản ứng oxi hóa 
 * Oxi hóa không hoàn toàn : 
+ Ancol bậc 1 khi bị oxi hóa bởi CuO (to) cho ra sản phẩm là anđehit. 
 RCH2OH + CuO 
ot RCHO + Cu↓ + H2O 
+ Ancol bậc hai khi bị oxi hóa bởi CuO (to) cho ra sản phẩm là xeton. 
 R–CH(OH)–R’ + CuO 
ot R–COR’ + Cu↓ + H2O 
+ Ancol bậc III khó bị oxi hóa. 
 * Oxi hóa hoàn toàn : 
 but-2-en (sản phẩm chính) but-1-en (sản phẩm phụ) 
 58 
CnH2n+1OH + 
3n
2
O2 
ot nCO2 + (n+1)H2O 
IV. ĐIỀU CHẾ 
1. Điều chế etanol trong công nghiệp 
 * Hiđrat hoá etilen xúc tác axit 
CH2 = CH2 + HOH 
o
3 4H PO ,300 C CH3CH2OH 
 * Lên men tinh bột (phương pháp lên men sinh hóa) 
(C6H10O5)n + nH2O 
Enzim
 nC6H12O6 
 tinh bột glucozơ 
C6H12O6 
Enzim
 2C2H5OH + 2CO2  
2. Điều chế metanol trong công nghiệp 
 * Oxi hoá không hoàn toàn metan 
2CH4 + O2 o
Cu
200 C,100atm
 2CH3OH 
 * Từ cacbon oxit và khí hiđro 
CO + 2H2 3o
ZnO,CrO
400 C, 200atm
 CH3OH 
V. ỨNG DỤNG 
1. Ứng dụng của etanol : Etanol là ancol được sử dụng nhiều nhất. 
Etanol được dùng làm chất đầu để sản xuất các hợp chất khác như đietyl ete, axit 
axetic, etyl axetat,... 
Một phần lớn etanol được dùng làm dung môi để pha chế vecni, dược phẩm, 
nước hoa,... 
Etanol còn được dùng làm nhiên liệu : dùng cho đèn cồn trong phòng thí 
nghiệm, dùng thay xăng làm nhiên liệu cho động cơ đốt trong. 
Để chế các loại rượu uống nói riêng hoặc các đồ uống có etanol nói chung, 
người ta chỉ dùng sản phẩm của quá trình lên men rượu các sản phẩm nông 
nghiệp như : gạo, ngô, sắn, lúa mạch, quả nho... Trong một số trường hợp còn cần 
phải tinh chế loại bỏ các chất độc hại đối với cơ thể. Uống nhiều rượu rất có hại 
cho sức khoẻ. 
2. Ứng dụng của metanol 
Ứng dụng chính của metanol là để sản xuất anđehit fomic (bằng cách oxi 
hoá nhẹ) và axit axetic (bằng phản ứng với CO). Ngoài ra còn được dùng để tổng 
hợp các hoá chất khác như metylamin, metyl clorua... 
Metanol là chất rất độc, chỉ cần một lượng nhỏ vào cơ thể cũng có thể gây 
mù loà, lượng lớn hơn có thể gây tử vong. 
 59 
MỤC LỤC: 
Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ.....1 
1. Lý do chọn đề tài...1 
2. Mục tiêu, ý nghĩa, tính mới của đề tài.........................................................2 
3. Phương pháp nghiên cứu......3 
 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài.......................................3 
 5. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài.......4 
Phần II. NỘI DUNG 
Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI..............4 
2.1. Tổng quan về các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài.................4 
2.2. Định hướng chung........................................................................................4 
 2.3. Cơ sở lí luận..................5 
 2.3.1 Khái niệm STEM.............5 
 2.3.2. Giáo dục STEM..........6 
 2.3.3 Xu thế tất yếu của dạy học STEM trong thời gian tới ....................7 
 2.3.4. Một số vấn đề chung về dạy học định hướng STEM...........8 
 2.4 Cơ sở thực tiễn............10 
2.4.1 Thực trạng dạy học môn hóa học trong trường phổ thông Diễn 
Châu 3 hiện nay.............11 
 2.4.2 Những thuận lợi và khó khăn khi đưa STEM vào trường phổ 
thông hiện nay ...................................14 
2.4.3 Các biện pháp đưa STEM vào môn hóa trường trung học phổ 
thông hiện nay .............15 
 2.5. Một số vấn đề liên quan khác...........16 
2.5.1. Ancol ..16 
2.5.2. Một số ứng dụng khác của ancol .18 
2.6 Biện pháp tổ chức: ..20 
3. Mục tiêu ...22 
3.1. Kiến thức...22 
3.2. Kĩ năng..22 
3.3. Thái độ:..22 
3.4. Về định hướng phát triển năng lực ...22 
3.5. Thiết bị..23 
3.6. Tiến trình dạy học23 
2.7. Kết quả triển khai ở trường THPT........................................................46 
PHẦN III: KẾT LUẬN 
1. Kết luận:........................................................................................................53 
2. Kiến nghị ......................................................................................................53 
TÀI LIỆU THAM KHẢO:...................................................................................54 
KIẾN THỨC NỀN.................................................................................................55 
 60 

File đính kèm:

  • pdfskkn_phat_tren_nang_luc_khoa_hoc_cho_hoc_sinh_thong_qua_to_c.pdf
Sáng Kiến Liên Quan