SKKN Nâng cao tính thực tiễn để phát triển năng lực nhận thức cho học sinh trong dạy học thông qua giáo dục STEM với chủ đề Cacbohiđrat – Hóa học Lớp 12 THPT

Các nội dung tích hợp giáo dục STEM trong chương trình môn Hóa học

Trong Chương trình Giáo dục phổ thông mới môn Hóa học là một môn học

trong nhóm khoa học. Ngoài tinh thần chung của các môn học thì môn Hóa học có

đặc thù riêng là:9

- Thứ nhất, nâng cao tính thực tiễn môn hóa học bởi vì hóa học nó gắn liền

với vấn đề cuộc sống và sản xuất, gắn liền với các vấn đề xung quanh chúng ta. Vì

vậy cần trang bị cho các học sinh tìm hiểu và hiểu được các vấn đề thực tiễn xung

quanh chúng ta liên quan đến hóa học và cao hơn một chút nữa đó là vận dụng kiến

thức hóa học đảm bảo tính sức khỏe phục vụ cho cuộc sống và hiểu biết quy trình

sản xuất để các em có ý tưởng có định hướng phát triển nghề nghiệp sau này.

- Thứ hai, tính quy luật vì để học tập các môn học dễ dàng hơn nếu như các

phần kiến thức có tính logic – tính quy luật. Sau những kiến thức thầy cô giảng dạy

hay sau một số bài tập thì học sinh hình thành được tính quy luật và khi các em có

quy luật rồi thì việc vận dụng của các em với những kiến thức cũ nó dễ hơn và từ

đó giúp các em có sự suy nghĩ, sáng tạo trong tiếp cận nội dung.

Các kiến thức trong Hóa học đều có mối quan hệ mật thiết với các môn học

khác Toán học, Vật lí, Sinh học. Việc dạy học Hóa học bằng phương thức giáo dục

tích hợp theo cách tiếp cận liên môn là cần thiết. Thông qua mô hình STEM, học

sinh được học Hóa học trong một chỉnh thể có tích hợp với Toán học, Công nghệ,

Kỹ thuật và các môn khoa học khác; không những thế học sinh còn được trải

nghiệm, được tương tác với xã hội, với các doanh nghiệp. Từ đó kích thích được

sự hứng thú, tự tin, chủ động trong học tập của học sinh; hình thành và phát triển

các năng lực chung và năng lực đặc thù học tập; tạo ra sản phẩm giáo dục đáp ứng

với nhu cầu nguồn nhân lực hiện đại.

pdf60 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Lượt xem: 896 | Lượt tải: 6Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Nâng cao tính thực tiễn để phát triển năng lực nhận thức cho học sinh trong dạy học thông qua giáo dục STEM với chủ đề Cacbohiđrat – Hóa học Lớp 12 THPT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơng 3: Thực nghiệm sư phạm 
Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm theo định hướng giáo dục 
STEM môn Hóa học THPT với chủ đề: “Nâng cao tính thực tiễn, tính quy luật 
trong dạy học thông qua giáo dục STEM với chủ đề Cacbohidrat – Hóa học lớp 
12 THPT ” với 99 học sinh ở 2 lớp trường THPT Hà Huy Tập với lớp thực nghiệm 
12T3-49HS, lớp đối chứng 12T4 -50HS năm học 2020-2021 với trình độ học lực 
tương đương nhau. Chúng tôi căn cứ vào bảng kiểm quan sát và phiếu tự đánh giá, 
bài kiểm tra 15 phút để tính điểm quan sát trong quá trình thực nghiệm. Để thu 
được điểm quan sát của học sinh, chúng tôi tiến hành phát bảng kiểm và phiếu tự 
đánh giá năng lực giải quyết vấn đề (NLGQVĐ) cho HS và GV ở lớp thực nghiệm 
và lớp đối chứng. Điểm trung bình của các tiêu chí được tính như sau: 
𝑥 =
𝑘1 + 𝑘2 + ⋯ . 𝑘𝑛
99
Trong đó: x điểm trung bình tiêu chí của học sinh 
 k1, k2, ., kn là điểm tiêu chí lần lượt học sinh đạt được 
 (mỗi tiêu chí học sinh đạt được tối đa 4 điểm) 
41 
Kết quả thực nghiệm sư phạm: 
Bảng 5: Bảng đánh giá NLGQVĐ ở 2 lớp thực nghiệm và đối chứng 
STT Các tiêu chí 
Điểm trung bình 
tiêu chí 
Lớp thực 
nghiệm 
Lớp đối 
chứng 
1 
Xác định mục tiêu, kĩ năng, nhiệm vụ học tập 
theo chủ đề STEM 
3.40 2.83 
2 
Tìm kiếm, xử lí thông tin phù hợp, logic với 
chủ đề STEM 
3.38 2.62 
3 
Xây dựng kế hoạch hoạt động nhóm một cách 
hiệu quả theo chủ đề STEM 
3.50 2.80 
4 
Vận dụng kiến thức vào thực tiễn làm ra sản 
phẩm theo chủ đề STEM 
3.16 2.48 
5 
Trình bày sản phẩm của chủ đề STEM rõ ràng, 
logic, khoa học 
3.15 2.58 
6 Tự đánh giá kết quả thực hiện chủ đề STEM 3.29 2.65 
7 
Lĩnh hội kiến thức sau khi học xong chủ đề 
STEM 
3.34 2.87 
8 
Khả năng xử lí vấn đề tương tự với các tình 
huống. 
3.12 2.50 
Điểm trung bình NLGQVĐ 3.29 2.67 
Chênh lệch điểm trung bình = 0.62 
Biểu đồ 1: Điểm trung các tiêu chí đánh giá NLGQVĐ ở lớp thực nghiệm và 
đối chứng 
 Kết quả bài kiểm tra 
Bảng 5: Điểm bài kiểm tra của học sinh 
003
003
003
002
003
003
003
003
003
003
003
004
003
003
003
003
003
003
000
001
002
003
004
005
006
007
1 2 3 4 5 6 7 8 9
TN
ĐC
42 
0%
5%
10%
15%
20%
25%
30%
35%
40%
45%
50%
Yếu Trung
bình
Khá Giỏi
0%
020%
041%
033%
2%
36%
48%
14%
TN
ĐC
Lớp Sĩ 
số 
Số HS đạt điểm 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
12T3 (TN) 49 0 0 0 0 3 7 9 14 10 6 
12T4 (ĐC) 50 0 0 0 1 8 10 17 7 5 2 
Bảng 6: Phân loại kết quả bài kiểm tra 
Phân loại kết quả học tập của HS sau bài kiểm tra 15 phút (%) 
Yếu kém 
( 0-4 điểm ) 
Trung bình 
( 5-6 điểm ) 
Khá 
( 7-8 điểm ) 
Giỏi 
( 9-10 điểm) 
TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC 
0% 2% 20,41% 36% 41,13% 48% 32,65% 14% 
Biểu đồ 2: Phân loại kết quả bài kiểm tra 15 phút 
Qua phần phát phiếu thăm dò ý kiến của học sinh, chúng tôi đã thu được kết quả 
như sau: 
Câu hỏi Số ý kiến Tỷ lệ % 
Em thấy việc học tập theo định 
hướng giáo dục STEM có cần 
thiết không? 
Rất cần thiết 85% 
Cần thiết 15% 
Chưa cần thiết ngay 0% 
43 
Không cần thiết 0% 
Học môn hóa học theo định hướng 
giáo dục STEM em có hứng thú 
cách dạy đó không? 
Rất hứng thú 83% 
Hứng thú 15% 
Bình thường 2% 
Không hứng thú 0% 
Em có ý kiến về cách tổ chức các 
nhóm trong dự án không? 
Rất thích 84% 
Thích 14% 
Bình thường 2% 
Không thích 0% 
Em đánh giá như thế nào về các 
hoạt động trải nghiệm trong chủ 
đề về trong việc vận dụng kiến 
thức vào thực tiễn và tính quy 
luật? 
Rất ý nghĩa 81% 
Ý nghĩa 19% 
Bình thường 0% 
Không ý nghĩa 0% 
Sau khi học xong chủ đề này, nâng 
cao tính thực tiễn và quy luật 
thông qua giáo dục STEM môn 
Hóa học có cần thiết không? 
Rất cần thiết 87% 
Cần thiết 13% 
Chưa cần thiết ngay 0% 
Không cần thiết 0% 
Kết quả thực nghiệm chứng tỏ rằng, dạy học chủ đề đã mang lại hiệu quả: 
Nhìn vào biểu đồ thì thấy NLGQVĐ lớp thực nghiệm và lớp đối chứng có sự 
thay đổi rõ rệt và kết quả thể hiện học sinh không chỉ nắm bắt nắm được nội dung 
kiến thức trong chương trình mà còn hiểu rộng hơn, sâu hơn các vấn đề. Tự phát 
hiện và giải quyết các vấn đề trong nội dung kiến thức, xâu chuỗi các kiến thức 
liên quan để vận dụng giải quyết các vấn đề mới, biết vận dụng kiến thức vào liên 
hệ thực tiễn. 
Ngoài ra học sinh không chỉ học được phương pháp tự học mà còn học được 
phương pháp tự nghiên cứu, cách trình bày, cách làm việc khoa học. Hình thành ở 
học sinh năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực làm việc nhóm, năng lực tự học, năng 
lực giao tiếp và ngôn ngữ và hình thành năng lực chuyên biệt của môn Hóa học. 
44 
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 
I. Kết luận 
Đối chiếu với mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đã đề ra, chúng tôi đã hoàn 
thành các nội dung sau: 
- Góp phần hệ thống hóa được đầy đủ cơ sở lí luận và thực tiễn của việc vận 
dụng định hướng giáo dục STEM vào dạy học bộ môn Hóa học THPT nhằm nâng 
cao tính thực tiễn và tính quy luật. 
- Trên cơ sở nguyên tắc và quy trình đã thiết kế chủ đề dạy học STEM chủ đề 
Cacbohidrat- Hóa học 12 “Giấm ngon tự làm”. 
- Kết quả TN sau khi xử lí thống kê cho thấy kết quả của các lớp TN cao hơn 
lớp ĐC, đồng thời kết quả TNSP đã chứng tỏ tính đúng đắn của giả thiết và tính 
khả thi của đề tài này. 
- Xây dựng mối liên hệ giữa lý thuyết và thực tiễn chính là ý nghĩa đích thực 
của môn Hóa học. Bởi nó không những mang lại cảm hứng cho học sinh, kích 
thích học sinh làm việc mà còn góp phần quan trọng vào việc đổi mới phương 
pháp dạy học của giáo viên, làm cho học sinh yêu thích môn Hóa học hơn. Ngoài 
ra, học sinh có thể rèn luyện khả năng tự học, tư duy sáng tạo, hình thành và phát 
triển các năng lực, tố chất của người lao động trong thời đại mới. 
II. Kiến nghị 
- Đối với phía nhà trường: Cần chuẩn bị về cơ sở vật chất như phòng học trải 
nghiệm, trang thiết bị để HS thực hành; hệ thống công nghệ thông tin Nhà trường 
cần tổ chức nhiều lớp tập huấn cho giáo viên và cả học sinh. Tạo điều kiện cho HS 
được tham gia trải nghiệm nhiều hơn với các hình thức ngoại khóa, câu lạc bộ, tham 
quan học tập để HS có được những kiến thức, kinh nghiệm thực tế, tiếp cận với sự 
tiên tiến của KHKT, công nghệ, trên cơ sở đó phát huy tính sáng tạo, khai thác tối đa 
các phẩm chất, năng lực của con người trong thời đại công nghệ 4.0. 
- Đối với giáo viên: Cần nghiên cứu kĩ lưỡng về định hướng dạy học STEM 
nhằm xây dựng những chủ đề STEM môn Hóa học để giúp học sinh sâu chuỗi 
được các kiến thức tìm ra được tính quy luật, áp dụng thực tiễn, gây hứng thú, 
niềm say mê học tập. Trong quá trình học tập nên động viên, khuyến khích, giúp 
đỡ và hỗ trợ học sinh xây dựng kế hoạch, hoàn thành các dự án học tập. Bên cạnh 
đó, các giáo viên nên trao đổi chuyên môn với đồng nghiệp để khắc phục những 
điểm còn hạn chế trong quá trình dạy học. 
- Đối với học sinh: Phải xác định được tầm quan trọng của việc học theo định 
hướng STEM trong việc phát triển giải quyết vấn đề. Trong quá trình học tập nên 
tích cực, sáng tạo khi tham gia các hoạt động học tập, luôn có tinh thần hợp tác và 
học hỏi từ mọi người xung quanh. 
45 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Bộ GD và ĐT, Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể; Chương trình 
phổ thông môn Hóa học. (Kèm theo thông tư số 32/2018/TT-BGDDT ban hành 
Chương trình giáo dục phổ thông, Bộ giáo dục và Đào tạo, ngày 26/12/2018). 
2. Chỉ thị số 16/CT-TTg về việc tăng cường năng lực tiếp cận cuộc cách mạng 
công nghiệp lần thứ 4, Thủ tướng Chính phủ ngày 4/05/2017 
3. Bộ giáo dục và đào tạo (2006), Hóa học 12. Nhà xuất bản Giáo dục 
4. Tăng Minh Dũng – Nguyễn Thị Nga – Lê Thái Bảo Thiên Trung (2017), 
“Thiết kế hoạt động STEM sự cần thiết phảo hợp tác giữa giáo viên các bộ môn”, 
”, Hội thảo khoa học “Giáo dục STEM trong chương trình giáo dục phổ thông 
mới”, NXB Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh, tr. 44 – 53. 
5. Phạm Phương Anh (2018), “Escape Room nhìn từ hướng tiếp cận của giáo 
dục STEM”, Hội thảo khoa học “Giáo dục STEM trong chương trình giáo dục phổ 
thông mới”, NXB Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh, tr. 13 – 23. 
6. Trần Thái Toàn – Phan Thị Thanh Hội (2018), “Rèn luyện kỹ năng vận 
dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua ứng dụng mô hình STEM”, 
Hội thảo khoa học “Giáo dục STEM trong chương trình giáo dục phổ thông mới”, 
NXB Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh, tr. 174 – 184. 
7. Nguyễn Thanh Nga – Phùng Việt Hải – Nguyễn Quang Linh – Hoàng 
Phước Muội (2018), “Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề STEM cho học sinh 
trung học cơ sở và trung học phổ thông”, Nhà xuất bản Đại học sư phạm thành phố 
Hồ Chí Minh. 
8. Nguyễn Văn Ninh – Nguyễn Thị Hương Lan – Dương Tấn Giàu (2017), 
“Tổ chức trải nghiệm trong dạy học lịch sử Việt Nam ở trường trung học phổ 
thông theo định hướng mô hình giáo dục STEM (Thực nghiệm tại khu di tích, danh 
thắng Yên Tử)”, Hội thảo khoa học “Giáo dục STEM trong chương trình giáo dục 
phổ thông mới”, NXB Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh, tr. 145 – 156 
9. https://baonghean.vn/nganh-giao-duc-12-tinh-thanh-tham-gia-hoi-thao-ve-
stem-tai-nghe-an-277900.html . 
 PHỤC LỤC 
PHỤC LỤC SỐ 1: BIÊN BẢN LẬP KẾ HOẠCH LÀM VIỆC NHÓM 
Tên nhóm: ............................. Số thành viên: ............. Lớp:.............. 
Thời gian: ....................................... Địa điểm: ............................................ 
Nhóm trưởng: ............................... Thư ký: ............................................... 
Số thành viên có mặt  Số thành viên vắng mặt ....................... 
I. PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC 
STT Họ và tên Công việc được giao 
Thời hạn hoàn 
thành 
Ghi 
chú 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
II. QUY ĐỊNH LÀM VIỆC NHÓM 
Quy định về giờ giấc 
 ............................................................................................................................. 
Quy định về tiến độ 
 ............................................................................................................................. 
Quy định về trách nhiệm cá nhân 
 ............................................................................................................................. 
 Ý kiến đề xuất 
 ............................................................................................................................. 
THƯ KÍ NHÓM TRƯỞNG 
 PHỤC LỤC SỐ 2: BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM...... 
Thời gian:.........................................Địa điểm: ............................................. 
Nhóm trưởng: ...................................Thư ký: ............................................... 
Số thành viên có mặt .................................................................................... 
Số thành viên vắng mặt ................................................................................ 
Thảo luận: 
Những việc đã làm được 
 ............................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................. 
Những việc chưa làm được 
 ............................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................. 
Cách giải quyết những việc chưa làm được 
 ............................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................. 
Ý kiến đề xuất 
 ............................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................. 
 THƯ KÍ NHÓM TRƯỞNG 
 PHỤC LỤC SỐ 3: 
PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI THUYẾT TRÌNH POWERPOINT 
Nhóm đánh giá: ................................................................................................... 
Nhóm được đánh giá: ........................................................................................... 
Tiêu chí đánh giá 
Mức độ 
Tốt Khá Trung bình 
Cần cố 
gắng 
Nội dung Đầy đủ nội 
dung 
Bố cục 
trình bày 
nội dung 
Hình thức 
Slide thuyết 
trình 
Cách trình 
bày bài 
thuyết trình 
Trả lời câu 
hỏi 
 PHỤC LỤC SỐ 4: PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM GIẤM ĂN 
Nhóm đánh giá: ................................................................................................... 
Nhóm được đánh giá: ........................................................................................... 
Tiêu chí 
Mức độ 
Tốt Khá Trung bình Cần cố gắng 
Hình thức 
Chất lượng 
Nồng độ axit trong 
giấm 
 PHỤC LỤC SỐ 5: PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN 
Họ tên:.............................................Nhóm: ....................... 
Thang điểm: 1 = Kém; 2 = Yếu; 3 = Khá; 4 = Tốt; 5 = Xuất sắc 
(Khoanh tròn điểm cho từng mục) 
TT Tiêu chí 
Điểm 
1 2 3 4 5 
1 Có ghi chép cá nhân 
2 Nội dung ghi chép hợp lí 
3 Có ý kiến đóng góp trong nhóm 
4 Có tinh thần giúp đỡ, hỗ trợ thành viên khác 
5 Thực hiện đúng các quy định do nhóm đề ra 
6 Hoàn thành nhiệm vụ được giao 
7 Tinh thần, thái độ làm việc 
Điểm trung bình (Cộng tổng điểm và chia cho 7) ________________ 
THƯ KÍ NHÓM TRƯỞNG 
 PHỤC LỤC SỐ 6: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH 
(Sau khi thực hiện xong chủ đề) 
Họ và tên:................................................................................................... 
Học sinh lớp: 12..... Trường: THPT............................. 
Hãy đánh dấu "x" vào sự lựa chọn phù hợp với ý kiến của em: 
 Câu hỏi Số ý kiến 
Câu 1 Em thấy việc học tập theo định hướng 
giáo dục STEM có cần thiết không? 
□ Rất cần thiết 
□ Cần thiết 
□ Chưa cần thiết ngay 
□ Không cần thiết 
Câu 2 Học môn hóa học theo định hướng giáo 
dục STEM em có hứng thú cách dạy đó 
không? 
□ Rất hứng thú 
□ Hứng thú 
□ Bình thường 
□ Không hứng thú 
Câu 3 Em có ý kiến về cách tổ chức các nhóm 
trong dự án không? 
□ Rất thích 
□ Thích 
□ Bình thường 
□ Không thích 
Câu 4 Em đánh giá như thế nào về các hoạt 
động trải nghiệm trong chủ đề về trong 
việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn và 
tính quy luật? 
□ Rất ý nghĩa 
□ Ý nghĩa 
□ Bình thường 
□ Không ý nghĩa 
Câu 5 Sau khi học xong chủ đề này, nâng cao 
tính thực tiễn và quy luật thông qua giáo 
dục STEM môn Hóa học có cần thiết 
không? 
□ Rất cần thiết 
□ Cần thiết 
□ Chưa cần thiết ngay 
□ Không cần thiết 
 PHỤC LỤC SỐ 7: HƯỚNG DẪN GIẢI 
Phiếu học tập số 1 
Câu 1: Đáp án B 
Câu 2: Đáp án C 
Câu 3: Đáp án B 
(a) Sai, tạo sorbitol. 
(b) Đúng 
(c) Sai, chỉ sản xuất thuốc súng không khói 
(d) Sai, ngoài liên kết 1,4 còn có liên kết 1,6 tại vị trí phân nhánh 
(e) Đúng, do H2SO4 háo nước mạnh 
(f) Đúng 
Câu 4: Đáp án D 
Câu 5: Đáp án C 
Câu 6: Đáp án A: vì phản ứng tráng gương chứng tỏ có nhóm –CHO, phản ứng 
dung dịch màu xanh lam ở nhiệt độ phòng với Cu(OH)2 chứng tỏ có nhiều nhóm –
OH liền kề nhau. 
Câu 7: Đáp án B 
Câu 8: Đáp án A 
Câu 9: Đáp án D 
Ta có sơ đồ: (C6H10O5)n →2n C2H5OH 
Theo phương trình: 
𝑚 𝑥𝑒𝑛𝑙𝑢𝑙𝑜𝑧𝑜 =
1000.162n
2𝑛. 46
≈ 1761 𝑘𝑔 
Mà H = 70% → m(C6H10O5)n = 1761: 70% = 2561→m mùn cưa = 2561 : 50% = 
5031kg. 
Câu 10: Đáp án D 
 Có: Vrượu nguyên chất = 5 x 46% = 2,3 lít 
→ mC2H5OH = 2,3 x 0,8 = 1,84 kg = 1840 gam. 
Ta có: 
(C6H10O5)n → 2nC2H5OH 
Theo phương trình: 
Mà H = 72% 
 → m (C6H10O5)n = 3240 : 72% = 4500 gam = 4,5 kg 
 Phiếu học tập số 2 
Câu 1: a, Tại sao cơm nếp lại dẻo hơn cơm tẻ? 
Trong gạo (tinh bột) bao gồm 2 thành phần là amilozơ và amilopectin. Trong đó 
amilozơ tan trong nước khi đun nóng còn amilopectin thì ko tan mà khi gặp nước 
sẽ phồng trương lên, quyết định độ dẻo của gạo. Do trong gạo tẻ, amilopectin 
chiếm 80% và amilozơ chiếm 20% nên gạo dẻo bình thường, còn gạo nếp chứa 
90% amilopectin và 10% amilozơ nên dẻo hơn so với gạo tẻ. 
b, Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt vì tinh bột trong cơm đã 
chịu tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt và biến đổi một thành phần thành 
đường mantôzơ, đường này đã tác động vào các gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm 
giácngọt. 
Câu 2: a. Em hãy cho biết sự tạo thành tinh bột trong cây xanh? 
Tinh bột được tạo thành trong cây xanh từ khí CO2 và H2O cùng ánh sáng Mặt trời. 
Phương trình có phản ứng tổng quát như sau: 
6nCO2 + 5nH2O -------> (C6H10O5)n + 6nO2 [ xúc tác: diệp lục, môi trường ánh sáng ] 
Quá trình tạo thành tinh bột (tổng hợp tinh bột - chất hữu cơ) có sự tham gia của 
ánh sáng mặt trời nên gọi là quá trình quang hợp.. 
b, Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể con người? 
Tinh bột trong các loại lương thực là một trong những thức ăn cơ bản của con 
người. Khi ta ăn, tinh bột bị thủy phân nhờ enzim amilaza có trong nước bọt thành 
đextrin, rồi thành mantozơ. Ở ruột, enzim mantaza giúp cho việc thủy phân 
mantozơ thành glucozơ. Glucozơ được hấp thụ qua thành mao trạng ruột vào máu. 
Trong máu nồng độ glucozơ không đổi khoảng 0,1 % . Lượng glucozơ dư được 
chuyển về gan: ở đây glucozơ hợp thành enzim thành glicogen (còn gọi là tinh bột 
động vật) dữ trữ cho cơ thể. Khi nồng độ glucozơ trong máu giảm xuống 
dưới 0,1% glicogen ở gan lại bị thủy phân thành glucozơ và theo đường máu 
chuyển đến các mô trong cơ thể. Tại các mô, glucozơ bị oxi hóa chậm qua các 
phản ứng phức tạp nhờ enzim thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng 
cho cơ thể hoạt động. 
Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể được biểu diễn bởi sơ đồ sau: 
 Bài kiểm tra 15 phút 
Câu 1: Đáp án D 
Câu 2: Đáp án B 
Câu 3: Đáp án D 
Câu 4: Đáp án B 
Câu 5: Đáp án C 
- Glucozơ bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3/NH3. 
- Phân tử xenlulozơ không phân nhánh, không xoắn 
- Saccarozơ không làm mất màu nước brom. 
Câu 6: Đáp án B 
- Xenlulozo không phân nhánh, không xoắn và có dạng sợi→(1) Đúng 
- Xenlulozo vì phân tử khối quá lớn → không tan trong nước → (2) Sai 
- Xenlulozo có thể tan trong nước Svayde →[Cu(NH3)4](OH)2 → (3) Đúng 
- Xenlulozo phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc → tạo xenlozo 
trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói → (4) Đúng 
- Xenlulozo không chứa andehit (-CHO) → không tráng bạc →(5) Sai 
- Xenlulozo là polisaccarit → bị thủy phân trong điều kiện H2SO4 đặc → (6) Đúng 
Câu 7: Đáp án A 
ý A sai, các monosaccarit không thể thủy phân (như glucozo hay fructozo) 
Ý b, c, d đúng 
Câu 8: Đáp án A 
nxenlulozo = 16,2.10
6 : 162 = 0,1 .106(mol) 
Vì %H = 90% => nGlu pư = 0,1. 0,9 = 0,09. 106 (mol) 
C6H7O2(OH)3 + 3HNO3 → C6H7O2(ONO2)3 + 3H2O 
0,09. 106 → 0,09 . 106 (mol) 
=> mxenlulozo trinitrat = 0,09.106. 297 = 26,73 (tấn) 
Câu 9: Đáp án A 
 (1) 
CO2+Ca(OH)2→CaCO3+H2O (2) 
Theo PTHH (2) ta có: 
nCO2= n↓ = 55,2/100 = 0,552 mol 
Biết hiệu suất của phản ứng (1) là 92%. Vậy ta có: 
→ mglucozo = 0,3.180 = 54g 
Câu 10: Đáp án B 
(C6H10O5)n + nH2O→n C6H12O6 
Với H = 75% → 𝑚𝑔𝑙𝑢𝑐𝑜𝑧𝑜 =
324 . 0,75.180
216
= 270𝑔 
 PHỤC LỤC SỐ 8: MỘT SỐ HÌNH ẢNH HS TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP 
 THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ “CACBOHIĐRAT – GIẤM NGON TỰ LÀM” 
Nhóm 2 
 Nhóm 3 
 Nhóm 4 

File đính kèm:

  • pdfskkn_nang_cao_tinh_thuc_tien_de_phat_trien_nang_luc_nhan_thu.pdf
Sáng Kiến Liên Quan