SKKN Một số giải pháp nâng cao hoạt động nghiên cứu khoa học – kỹ thuật cho học sinh trường Trung học Phổ thông Xuân Hòa - tỉnh Vĩnh Phúc
1. Nghiên cứu khoa học kỹ thuật là gì ?
Thật ra, công việc nghiên cứu khoa học kỹ thuật chỉ là những nghiên cứu, tìm tòi nhằm phát hiện ra những cái mới, giải quyết những vấn đề mà thực tiễn và lý luận đặt ra! Chẳng hạn như bạn nhìn thấy "nước máy bị nhiễm bẩn" tại TP Phúc Yên, bạn muốn thực hiện một công trình NCKH để giảm thiểu tình trạng nước nhiễm bẩn tại đô thị này. đó chính là NCKH. NCKH là một công việc phức tạp, đòi hỏi bạn phải có tư duy và chịu khó.
2. Nghiên cứu khoa học, được và mất gì?
Những năm gần đây công việc NCKH - KT là một hoạt động thường xuyên của học sinh và giáo viên trong các trường trung học cơ sở và THPT. Ở Việt Nam chúng ta, thuật ngữ NCKH không chỉ còn "lạ lẫm" với đa số học sinh mà kể cả đa số sinh viên ở các trường Đại học.
Nghiên cứu khoa học sẽ mang lại cho bạn rất nhiều thứ! Bạn sẽ chủ động hơn trong học tập, những phương pháp học tập và tư duy mới sẽ hình thành! Cách thức phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề, bạn sẽ giỏi hơn trong giao tiếp, trong cách làm việc nhóm (teams word). bạn cũng sẽ có đựoc niềm vui từ sự thành công, sự tôn trọng, yêu quý từ mọi người xung quanh bạn! Đặc biệt đây là giai đoạn tiền đề tạo điều kiện cho bạn làm tốt luận văn tốt nghiệp sau này! Hơn nữa, bạn sẽ có những khoản tiền thưởng (thường thì rất ít), bạn còn đựoc cộng điểm, và được các nhà tuyển dụng ưu tiên trong quá trình phỏng vấn!
Tuy nhiên, để thành công trong NCKH bạn cũng phải mất đi nhiều thứ. Thời gian, tiền bạc và công sức! Thời gian để tìm tòi, đọc tài liệu, đi thực tế, khảo sát, viết báo cáo. Tiền để photo tài liệu, in ấn, và các chi phí khác! Công sức là rất lớn, bạn sẽ phải nỗ lực tư duy trong một thời gian dài.
n diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trườn định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”. Hội nghị Trung ương 8 khóa XI, Hà Nội. Trần Thị Ninh Giang (2006), Thực trạng và biện pháp cải tiến công tác quản lý hoạt động NCKH của sinh viên trong các trường đại học. Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục, Hà Nội. Trần Kiểm (2013), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lí giáo dục. Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. Nguyễn Tấn Phát (1999), "Công tác nghiên cứu khoa học với việc nâng cao chất lượng đào tạo", Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục (5), tr.12-13, Hà Nội. Quốc hội (2013), Luật khoa học và công nghệ. Ban hành ngày 18 tháng 6 năm 2013, Hà Nội. Quốc hội (2010), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục, Hà Nội. Vũ Tiến Trinh (1991), Nghiên cứu những biện pháp để phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động KHCN và lao động sản xuất trong nhà trường. Viện Nghiên cứu Phát triển giáo dục, Hà Nội. PHỤ LỤC 1 PHIẾU ĐIỀU TRA Về thực tiễn nghiên cứu và quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh trường THPT Xuân Hòa (Dành cho học sinh) Thông tin về bản thân Giới tính: Nam Nữ Dân tộc: .......................................... Học tại: Lớp:Trường: Kể tên một vài môn học ưu thích: Em đã từng tham gia hoạt động NCKH của học sinh trong trường hay chưa? Đã từng tham gia Chưa từng tham gia Câu 1. Theo em tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học có cần thiết với học sinh hay không? Rất cần; Cần thiết; Có thì tốt; Không cần thiết. Câu 2. Em biết được thông tin về hoạt động nghiên cứu khoa học đối với học sinh trung học tại trường ở mức nào? Rất rõ ràng; Có biết; Biết rất ít; Không biết. Câu 3. Những thông tin về hoạt động nghiên cứu khoa học em biết được có từ các nguồn nào trong các nguồn dưới đây? Xem trên bảng thông báo của nhà trường; Nghe trên loa phát thanh của nhà trường; Do các thầy cô hướng dẫn nghiên cứu phổ biến trong quá trình học tập; Do giáo viên chủ nhiệm thông báo; Trong tiết chào cờ; Trong các buổi sinh hoạt câu lạc bộ; Do Đoàn thanh niên phổ biến trong sinh hoạt Đoàn; Do bạn bè, các anh chị khóa trước; Khác. Câu 4. Hiện nay số lượng học sinh tham gia hoạt động NCKH còn ít, theo em vì những nguyên nhân nào dưới đây (đánh giá theo mức độ quan trọng theo thang điểm từ 1 đến 5, trong đó mức 1 ít quan trọng nhất và mức 5 là quan trọng nhất) STT Các nguyên nhân Mức độ quan trọng 1 2 3 4 5 1 Không biết được các thông tin để tham gia 2 Thiếu động cơ học tập nghiên cứu 3 Thiếu thời gian để thực hiện nghiên cứu khoa học 4 Không biết hoặc không thực hiện theo được phương pháp nghiên cứu khoa học 5 Thiếu các điều kiện để nghiên cứu như khó tiếp cận thư viện, phòng thí nghiệm, thiếu tài liệu, thông tin... 6 Ngại gặp gỡ trao đổi với giáo viên hướng dẫn 7 Giáo viên hướng dẫn không rõ ràng 8 Các giáo viên khác không ủng hộ cho học sinh sử dụng quá nhiều thời gian cho hoạt động nghiên cứu khoa học 9 Trình độ ngoại ngữ, tin học hạn chế 10 Bạn cùng nhóm nghiên cứu không hợp 11 Đã tham gia quá nhiều hoạt động của nhà trường 12 Không được ưu tiên khuyến khích như khi tham gia các hoạt động khác trong trường (ví dụ tham gia ôn thi HSG, tham gia đội văn nghệ, tham gia thi đấu thể thao thì được miễn lao động, tránh kiểm tra miệng, được sử dụng phòng chức năng) 13 Gia đình chỉ muốn em tập trung vào học tập các môn học trong chương trình 14 Cho rằng hoạt động nghiên cứu khoa học không cần thiết với học sinh 15 Nguyên nhân khác Câu 5. Em đã hoặc sẽ tham gia vào các bước của quy trình NCKH sau đây ở mức nào: Nội dung Mức độ Không tham gia Tham gia cùng GV Tự HS thực hiện Suy nghĩ và tìm kiếm ý tưởng NCKH Lập kế hoạch cho dự án NCKH Tìm kiếm tài liệu, thông tin để nghiên cứu Điều tra khảo sát thực trạng của vấn đề nghiên cứu Tìm kiếm, mua sắm, chuẩn bị vật liệu để chế tạo sản phẩm nghiên cứu Hoàn thành sản phẩm nghiên cứu Viết báo cáo Câu 6. Khi thực hiện NCKH thì em đã (hoặc sẽ) tìm kiếm thông tin, dữ liệu tại đâu: Thư viện nhà trường; Thư viện huyện, tỉnh; Trên mạng Internet thông qua máy tính của nhà trường; Trên mạng Internet thông qua máy tính, smart phone cá nhân; Tài liệu của giáo viên hướng dẫn; Hỏi trực tiếp các thầy cô giáo; Đến thư viện của các trung tâm nghiên cứu, các trường chuyên nghiệp; Hỏi các giảng viên, cán bộ nghiên cứu ở các trung tâm nghiên cứu, các trường chuyên nghiệp; Khác. Câu 7. Theo em, nếu học sinh tham gia hoạt động NCKH thì sẽ được những lợi ích gì (đánh giá theo mức độ từ 1 đến 5. Mức độ 1 là tác động ít nhất và mức độ 5 là có tác động nhiều nhất) STT Các yếu tố tác động tích cực Mức độ tác động 1 2 3 4 5 1 Tiếp thu được kiến thức môn học thuộc lĩnh vực tham gia nghiên cứu 2 Tiếp thu được phương pháp học tập , nghiên cứu bài bản khoa học 3 Nâng cao khả năng tự học, tự nghiên cứu 4 Nâng cao kĩ năng giao tiếp và làm việc nhóm 5 Nâng cao kĩ năng sử dụng CNTT và ngoại ngữ 6 Nâng cao khả năng viết báo cáo khoa học 7 Có thêm các mối quan hệ với các bạn bè, thầy cô giáo, các cơ sở trung tâm nghiên cứu Câu 8. Em đánh giá như thế nào về mức độ cấp thiết và khả thi của các biện pháp đưa ra dưới đây để nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động NCKH ở trường THPT Xuân Hòa. Em có thể đề xuất thêm các biện pháp ở dưới. (Tính cấp thiết được tính với 4 mức độ (trong đó mức độ 4 là rất cấp thiết, mức độ 3 là cấp thiết, mức độ 2 là ít cấp thiết và mức độ 1 là chưa cấp thiết); Tính khả thi được tính với 4 mức độ (trong đó mức độ 4 là rất khả thi, mức độ 3 là khả thi, mức độ 2 là ít khả thi và mức độ 1 là chưa khả thi)) Các biện pháp Mức độ cấp thiết Mức độ khả thi 1 2 3 4 1 2 3 4 Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức về hoạt động NCKH của học sinh Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch ngắn hạn và dài hạn cho hoạt động nghiên cứu khoa học cho học sinh phù hợp với các hoạt động trong nhà trường Giải pháp 3: Tổ chức mô hình đội công tác của giáo viên hướng dẫn và câu lạc bộ khoa học cho học sinh NCKH Giải pháp 4: Bồi dưỡng năng lực NCKH cho cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh. Giải pháp 5: Xây dựng quy trình NCKH và tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm NCKH của học sinh phù hợp với môi trường THPT Giải pháp 6: Tăng cường phát huy các điều kiện cho hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh. Xin cảm ơn em đã đóng góp ý kiến vào phiếu điều tra này./. PHỤ LỤC 2 PHIẾU ĐIỀU TRA Về thực tiễn nghiên cứu và quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh trường THPT Xuân Hòa (Dành cho giáo viên) A. THÔNG TIN BẢN THÂN Giới tính: Nam Nữ Đơn vị công tác: Tổ: Bộ môn: Trường: Thâm niên công tác: Dưới 5 năm; Từ 5 đến 10 năm; Từ 11 đến 20 năm; Trên 20 năm Công việc chính đang làm Giảng dạy; GVCN; Đoàn thể; Quản trú. B. THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN Câu 1: Xin thầy/cô cho biết đã từng tham gia hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học hay chưa: đã từng hướng dẫn; chưa từng hướng dẫn Câu 2: Xin thầy/cô cho biết đã từng tham gia các khóa đào tạo - bồi dưỡng dưới đây theo hình thức nào STT Lớp học Hình thức Tập huấn tập trung Tự bồi dưỡng Chưa tham gia 1 Tăng cường năng lực nghiên cứu khoa học 2 Hướng dẫn nghiên cứu khoa học cho học sinh C. VỀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ QUẢN LÝ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA HỌC SINH Câu 1: Theo thầy/cô thì tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học có cần thiết với học sinh hay không? Rất cần; Cần thiết; Có thì tốt; Không cần thiết. Câu 2. Theo thầy/cô thì học sinh biết được thông tin về hoạt động nghiên cứu khoa học tại trường ở mức nào? Rất rõ ràng; Có biết; Biết rất ít; Không biết. Câu 3. Theo thầy/cô thì học sinh đã hoặc sẽ có thể tham gia vào các bước của quy trình NCKH sau đây ở mức nào: Nội dung Mức độ Không tham gia Tham gia cùng GV Tự HS thực hiện Suy nghĩ và tìm kiếm ý tưởng NCKH Lập kế hoạch cho dự án NCKH Tìm kiếm tài liệu, thông tin để nghiên cứu Điều tra khảo sát thực trạng của vấn đề nghiên cứu Tìm kiếm, mua sắm, chuẩn bị vật liệu để chế tạo sản phẩm nghiên cứu Hoàn thành sản phẩm nghiên cứu Viết báo cáo Câu 4. Hiện nay số lượng học sinh tham gia hoạt động NCKH còn ít, theo thầy/cô thì vì những nguyên nhân nào dưới đây (đánh giá theo mức độ quan trọng theo thang điểm từ 1 đến 5, trong đó mức 1 ít quan trọng nhất và mức 5 là quan trọng nhất) STT Các nguyên nhân Mức độ quan trọng 1 2 3 4 5 1 Không biết được các thông tin để tham gia 2 Thiếu động cơ học tập nghiên cứu 3 Thiếu thời gian để thực hiện nghiên cứu khoa học 4 Không biết hoặc không thực hiện theo được phương pháp nghiên cứu khoa học 5 Thiếu các điều kiện để nghiên cứu như khó tiếp cận thư viện, phòng thí nghiệm, thiếu tài liệu, thông tin... 6 Ngại gặp gỡ trao đổi với giáo viên hướng dẫn 7 Giáo viên hướng dẫn không rõ ràng 8 Các giáo viên khác không ủng hộ cho học sinh sử dụng quá nhiều thời gian cho hoạt động nghiên cứu khoa học 9 Trình độ ngoại ngữ, tin học hạn chế 10 Bạn cùng nhóm nghiên cứu không hợp 11 Đã tham gia quá nhiều hoạt động của nhà trường 12 Không được ưu tiên khuyến khích như khi tham gia các hoạt động khác trong trường 13 Phụ huynh chỉ muốn học sinh tập trung vào học tập các môn học trong chương trình 14 Cho rằng hoạt động nghiên cứu khoa học không cần thiết với học sinh trung học 15 Nguyên nhân khác: ............... Câu 5: Theo thầy/cô thì các nguyên nhân làm cho giáo viên gặp khó khăn trong việc hướng dẫn học sinh NCKH ở mức độ nào (đánh giá mức độ theo thang điểm từ 1 đến 5, trong đó mức 1 tác động ít nhất và mức 5 là tác động nhiều nhất) STT Các nguyên nhân Mức độ 1 2 3 4 5 1 Năng lực nghiên cứu khoa học hạn chế 2 Không có kinh nghiệm hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học 3 Kế hoạch triển khai không rõ ràng 4 Không được phân công nhiệm vụ cụ thể, làm theo ý thích riêng 5 Sự chỉ đạo của cấp trên không rõ ràng 6 Không có kiểm tra, đánh giá, phê bình hoặc khen thưởng 7 Quá bận rộn với các công việc khác của nhà trường 8 Không có chế độ 9 Thiếu kinh phí 10 Sự phối hợp của các bộ phận khác (thư viện, thiết bị, GVCN) không tốt 11 Do đánh giá hoạt động NCKH của học sinh là không cần thiết nên không quan tâm 12 Nguyên nhân khác: Câu 6. Theo thầy/cô thì học sinh biết được thông tin về hoạt động nghiên cứu khoa học từ các nguồn nào trong các nguồn dưới đây? Xem trên bảng thông báo của nhà trường; Nghe trên loa phát thanh của nhà trường; Do các thầy cô hướng dẫn nghiên cứu phổ biến trong quá trình học tập; Do giáo viên chủ nhiệm thông báo; Trong tiết chào cờ; Trong các buổi sinh hoạt câu lạc bộ; Do Đoàn thanh niên phổ biến trong sinh hoạt Đoàn; Do bạn bè, các học sinh khóa trước; Khác. Câu 7. Theo thầy/cô, nếu học sinh tham gia hoạt động NCKH thì sẽ được những lợi ích gì (đánh giá theo mức độ từ 1 đến 5. Mức độ 1 là tác động ít nhất và mức độ 5 là có tác động nhiều nhất) STT Các yếu tố tác động tích cực Mức độ tác động 1 2 3 4 5 1 Tiếp thu được kiến thức môn học thuộc lĩnh vực tham gia nghiên cứu 2 Tiếp thu được phương pháp học tập , nghiên cứu bài bản khoa học 3 Nâng cao khả năng tự học, tự nghiên cứu 4 Nâng cao kĩ năng giao tiếp và làm việc nhóm 5 Nâng cao kĩ năng sử dụng CNTT và ngoại ngữ 6 Nâng cao khả năng viết báo cáo khoa học 7 Có thêm các mối quan hệ với các bạn bè, thầy cô giáo, các cơ sở trung tâm nghiên cứu Câu 8: Theo thầy/cô thì học sinh khi thực hiện NCKH thì học sinh đã (hoặc sẽ) tìm kiếm thông tin, dữ liệu tại đâu: Thư viện nhà trường; Thư viện huyện, tỉnh; Trên mạng Internet thông qua máy tính của nhà trường; Trên mạng Internet thông qua máy tính, smartphone cá nhân; Tài liệu của giáo viên hướng dẫn; Hỏi trực tiếp các thầy cô giáo; Đến thư viện của các trung tâm nghiên cứu, các trường chuyên nghiệp; Hỏi các giảng viên, cán bộ nghiên cứu ở các trung tâm nghiên cứu, các trường chuyên nghiệp; Khác. Câu 9. Thầy/cô đánh giá như thế nào về công tác quản lý hoạt động NCKH ở trường nơi thầy/cô công tác: STT Các hoạt động Mức độ thực hiện 1 2 3 4 5 1 Có kế hoạch cho hoạt động NCKH một cách chi tiết cụ thể 2 Tổ chức phân công nhiệm rõ ràng tới từng cá nhân, bộ phận; quy định chi tiết về cách thức phối hợp và triển khai; phổ biến ban hành đầy đủ các văn bản quy định, hướng dẫn 3 Chỉ đạo sát sao, có những điều chỉnh cần thiết, khuyến khích động viên kịp thời 4 Kiểm tra đánh giá bám sát kế hoạch và thực tiễn, có sơ kết tổng kết hiệu quả thiết thực Câu 10. Thầy/cô đánh giá như thế nào về mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đưa ra dưới đây để nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động NCKH ở trường THPT Xuân Hòa. Thầy/cô có thể đề xuất thêm biện pháp phù hợp ở dưới. (Tính cấp thiết được tính với 4 mức độ (trong đó mức độ 4 là rất cấp thiết, mức độ 3 là cấp thiết, mức độ 2 là ít cấp thiết và mức độ 1 là chưa cấp thiết); Tính khả thi được tính với 4 mức độ (trong đó mức độ 4 là rất khả thi, mức độ 3 là khả thi, mức độ 2 là ít khả thi và mức độ 1 là chưa khả thi)) Các biện pháp Mức độ cấp thiết Mức độ khả thi 1 2 3 4 1 2 3 4 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về hoạt động NCKH của học sinh Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch ngắn hạn và dài hạn cho hoạt động nghiên cứu khoa học cho học sinh phù hợp với các hoạt động trong nhà trường Biện pháp 3: Tổ chức mô hình đội công tác của giáo viên hướng dẫn và câu lạc bộ khoa học cho học sinh NCKH Biện pháp 4: Bồi dưỡng năng lực NCKH cho cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh. Biện pháp 5: Xây dựng quy trình NCKH và tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm NCKH của học sinh phù hợp với môi trường THPT Biện pháp 6: Tăng cường phát huy các điều kiện cho hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh. Xin chân thành cảm ơn thầy/cô đã đóng góp ý kiến vào phiếu điều tra này./. PHỤ LỤC 3 PHIẾU ĐIỀU TRA Về thực tiễn nghiên cứu và quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh trường THPT Xuân Hòa (Dành cho cán bộ quản lý và chỉ đạo trực tiếp hoạt động NCKH của học sinh) A. THÔNG TIN BẢN THÂN Đơn vị công tác: . Chức vụ: . B. THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ Câu 1: Xin thầy/cô cho biết kế hoạch triển khai hoạt động NCKH của học sinh trong trường được thể hiện như thế nào: Nằm trong kế hoạch nhiệm vụ năm học của nhà trường; Do phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn lập kế hoạch và triển khai tới các tổ chuyên môn; Có kế hoạch từ đầu năm với nhân sự, nguồn lực và các mốc thời gian cụ thể; Lập kế hoạch ngắn hạn để có sản phẩm NCKH tham gia dự thi; Không có kế hoạch cụ thể; Câu 2: Xin thầy/cô cho biết thông tin về số lượng các dự án NCKH của nhà trường trong năm học trước (nếu không có thì khi số 0, nếu không rõ thì bỏ trống) STT Dự án Số lượng 1 Số dự án NCKH của học sinh được phê duyệt thực hiện trong nhà trường 2 Số sản phẩm NCKH hoàn thiện đã tham gia dự thi vòng trường 3 Số sản phẩm NCKH của học sinh tham gia dự thi cấp tỉnh 4 Số sản phẩm NCKH của học sinh tham gia dự thi cấp tỉnh đạt giải 5 Số sản phẩm NCKH của HS tham gia dự thi cấp quốc gia Câu 3: Xin thầy/cô cho biết đã từng tham gia các khóa đào tạo - bồi dưỡng dưới đây theo hình thức nào STT Lớp học Hình thức Tập huấn tập trung Tự bồi dưỡng Chưa tham gia 1 Tăng cường năng lực nghiên cứu khoa học 2 Hướng dẫn nghiên cứu khoa học cho học sinh C. VỀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ QUẢN LÝ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA HỌC SINH Câu 1: Trong quá trình quản lý hoạt động NCKH của học sinh, các thầy cô hãy cho biết những thuận lợi và khó khăn đối với giáo viên và đối với học sinh trường THPT Xuân Hòa. a) Thuận lợi: ............................................................................................................................. b) Khó khăn: ............................................................................................................................. Câu 2: Sau đây là các hoạt động nên thực hiện khi quản lý NCKH cho học sinh dân tộc. Các thầy cô hãy sắp xếp trình tự các hoạt động hoặc đưa thêm các hoạt động cần thiết Phổ biến chủ trương cho giáo viên trong nhà trường Lập kế hoạch cụ thể rõ ràng ngay từ đầu năm học Bồi dưỡng năng lực NCKH cho giáo viên hướng dẫn Tổ chức thi ý tưởng NCKH trong học sinh và giáo viên Thành lập hội đồng thẩm định, duyệt các dự án NCKH trước khi cho triển khai Ban hành và phổ biến các văn bản liên quan đến hoạt động NCKH Tổ chức Hội thi NCKH kĩ thuật cấp trường Tổ chức họp các bộ phận liên quan để phân công và triển khai nhiệm vụ Kiểm tra, đánh giá chính xác, khách quan kết hợp với tư vấn thúc đẩy Tổ chức khen thưởng các giáo viên hướng dẫn và học sinh NCKH có thành tích Theo dõi sát sao, động viên khuyến khích kịp thời, hỗ trợ những khó khăn mà giáo viên hướng dẫn và học sinh NCKH gặp phải trong quá trình nghiên cứu. .......................................................................................................... Câu 3: Các thầy cô hãy đưa ra các tiêu chí đánh giá đối với 1 sản phẩm NCKH của học sinh dân tộc, các thầy cô có thể viết thêm các tiêu chí nếu có. STT Têu chí Mức độ Có quan trọng Tương đối quan trọng Rất quan trọng 1 Khả năng sáng tạo và độc đáo qua những câu hỏi, vấn đề nghiên cứu được đưa ra 2 Sáng tạo trong điều tra nghiên cứu giúp trả lời câu hỏi đặt ra một cách độc đáo 3 Sáng tạo trong việc phát triển phương pháp nghiên cứu hiệu quả, tin cậy để giải quyết vấn đề. 4 Vấn đề nghiên cứu (mục tiêu của dự án) được nêu và giới hạn rõ, không gây hiểu nhầm 5 Dữ liệu phục vụ cho kết luận của nghiên cứu được điều tra thực tế và đảm bảo chính xác 6 Thực hiện đúng quy trình nghiên cứu khoa học, đưa ra được kết luận chính xác và tin cậy 7 Sản phẩm nghiên cứu đáp ứng nhu cầu của con người và cho hiệu quả kinh tế hơn so với các sản phẩm tương tự trước đây 8 Dự án do học sinh thực hiện, vai trò của người lớn (giáo viên, cha mẹ, các nhà khoa học...) chỉ là định hướng và hỗ trợ 9 Báo cáo kết quả trình bày khoa học, rõ ràng thể hiện sự hiểu biết của học sinh về công trình nghiên cứu của mình 10 ............................................................. ............................................................. ............................................................. Câu 4: Trong quá trình quản lý, chỉ đạo, các thầy cô hãy đưa ra 3 biện pháp cần làm ngay, 3 biện pháp chiến lược để thúc đẩy hoạt động NCKH trong học sinh trường THPT Xuân Hòa Ba biện pháp cần làm ngay 1 2 3 Ba biện pháp chiến lược 1 2 3 Câu 5. Thầy/cô đánh giá như thế nào về mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đưa ra dưới đây để nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động NCKH ở trường THPT Xuân Hòa. Thầy/cô có thể đề xuất thêm biện pháp phù hợp ở dưới. Tính cấp thiết được tính với 4 mức độ (trong đó mức độ 4 là rất cấp thiết, mức độ 3 là cấp thiết, mức độ 2 là ít cấp thiết và mức độ 1 là chưa cấp thiết) Tính khả thi được tính với 4 mức độ (trong đó mức độ 4 là rất khả thi, mức độ 3 là khả thi, mức độ 2 là ít khả thi và mức độ 1 là chưa khả thi) Các biện pháp Mức độ cấp thiết Mức độ khả thi 1 2 3 4 1 2 3 4 Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức về hoạt động NCKH của học sinh Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch ngắn hạn và dài hạn cho hoạt động nghiên cứu khoa học cho học sinh phù hợp với các hoạt động trong nhà trường Giải pháp 3: Tổ chức mô hình đội công tác của giáo viên hướng dẫn và câu lạc bộ khoa học cho học sinh NCKH Giải pháp 4: Bồi dưỡng năng lực NCKH cho cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh. Giải pháp 5: Xây dựng quy trình NCKH và tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm NCKH của học sinh phù hợp với môi trường THPT Giải pháp 6: Tăng cường phát huy các điều kiện cho hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh. Xin chân thành cảm ơn thầy/cô đã đóng góp ý kiến vào phiếu điều tra này./. MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBQL Cán bộ quản lý CNH Công nghiệp hóa ĐNGV Đội ngũ giáo viên GD&ĐT Giáo dục và đào tạo GXTX Giáo dục thường xuyên GV Giáo viên HĐH Hiện đại hóa HS Học sinh KHKT Khoa học kĩ thuật NCKHKT Nghiên cứu khoa học kĩ thuật NCKH Nghiên cứu khoa học Nxb Nhà xuất bản QLGD Quản lý giáo dục THPT Trung học phổ thông
File đính kèm:
- skkn_mot_so_giai_phap_nang_cao_hoat_dong_nghien_cuu_khoa_hoc.doc