Sáng kiến kinh nghiệm Tham luận về việc bồi dưỡng học sinh giỏi THCS

- Căn cứ vào kế hoạch thöïc hieän năm học 2009-2010 của sở GD&ĐT Quảng Ngãi.

- Căn cứ vào kế hoạch thực hiện năm học 2009-2010 của PGD&ĐT Sơn Tịnh.

- Treân cô sôû dự thảo phương hướng thực hiện kế hoạch năm học 2009-2010 của trường THCS Tịnh Sơn.

- Thực hiện chủ đề năm học 2009-2010 của Bộ GD&ĐT: "Nâng cao chất lượng giáo dục và đổi mới phương pháp quản lyù"

Việc nâng cao chất lượng học taäp của học sinh là nhiệm vụ trọng tâm của ngành Giáo dục, đặc biệt là đối với các trường phổ thông. Số lượng học sinh giỏi các cấp ở mỗi năm học ở các trường là mặt nổi của trường đó. Trong những năm gần đây phong trào thi học sinh giỏi các cấp đã phát triển đều khắp ở các trường THCS. Xuất phát từ các thực trạng trên, bản thân tôi là một giáo viên đã nhiều năm được nhà trường thường xuyên phân công bồi dưỡng học sinh giỏi các cấp, từ thực tiễn đó, bản thân tôi xin đề xuất một số kinh nghiệm trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi.

 

doc4 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 2550 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Tham luận về việc bồi dưỡng học sinh giỏi THCS", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT SƠN TỊNH	CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
TRƯỜNG THCS TỊNH SƠN	Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
THAM LUẬN VỀ VIỆC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS (NĂM HỌC 2009 - 2010)
	I/ LỜI NÓI ĐẦU:
- Căn cứ vào kế hoạch thöïc hieän năm học 2009-2010 của sở GD&ĐT Quảng Ngãi.
- Căn cứ vào kế hoạch thực hiện năm học 2009-2010 của PGD&ĐT Sơn Tịnh.
- Treân cô sôû dự thảo phương hướng thực hiện kế hoạch năm học 2009-2010 của trường THCS Tịnh Sơn.
- Thực hiện chủ đề năm học 2009-2010 của Bộ GD&ĐT: "Nâng cao chất lượng giáo dục và đổi mới phương pháp quản lyù"
Việc nâng cao chất lượng học taäp của học sinh là nhiệm vụ trọng tâm của ngành Giáo dục, đặc biệt là đối với các trường phổ thông. Số lượng học sinh giỏi các cấp ở mỗi năm học ở các trường là mặt nổi của trường đó. Trong những năm gần đây phong trào thi học sinh giỏi các cấp đã phát triển đều khắp ở các trường THCS. Xuất phát từ các thực trạng trên, bản thân tôi là một giáo viên đã nhiều năm được nhà trường thường xuyên phân công bồi dưỡng học sinh giỏi các cấp, từ thực tiễn đó, bản thân tôi xin đề xuất một số kinh nghiệm trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi.
	II/ CÁC SỐ LIỆU:
Trong bốn năm gần nầy só lượng học sinh giỏi của trường THCS Tịnh Sơn dã đạt kết quả như sau:
	+ Năm học 2005 - 2006: 12 giaûi. 
	+ Năm học 2006 - 2007: 15 giaûi.
	+ Năm học 2007 - 2008: 17 giaûi trong ñoù coù 1 giải KK cấp tỉnh.
	+ Năm học 2008 - 2009: 20 giaûi trong đó có 1 giải Nhất.
* Nhận xét: Theo các số liệu vừa nêu chúng ta nhận thấy số lượng học sinh giỏi của trường THCS Tịnh Sơn ngày càng tăng nhiều, về số lượng năm học sau tăng hơn năm học trước. Nhưng một thực tế chúng ta phải công nhận là mặc dù số lượng học sinh giỏi có tăng về số lượng nhưng chất lượng chưa cao chỉ dừng lại ở giải Ba và giải Khuyến khích, đặc biệt là số học sinh giỏi cấp tỉnh chúng ta còn khiêm tốn.
	III/ THỰC TRẠNG CỦA TRƯỜNG:
1/ Thuận lợi:
	- Ban giám hiệu quan tâm chặt chẽ đến phong trào học sinh giỏi của trường, đặc biệt là hòp thôøi hổ trợ kinh phí bồi dưỡng cho giáo viên giảng dạy.
	- Hội Cha mẹ học sinh đặc biệt quan tâm đến phong trào học sinh giỏi của trường, thường xuyên quan tâm, động viên giáo viên giảng dạy cả về vật chất lẫn tinh thần.
	- Đa số giáo viên dạy bồi dưỡng có nhiều kinh nghiệm, có tay nghề vững vàng, nhiệt tình trong giảng dạy.
	- Số lượng giáo viên bộ môn bồi dưỡng học sinh giỏi đông, nên tập hợp được nhiều nội dung chương trình giảng dạy.
	- Đặc biệt trường THCS Tịnh Sơn đã phân được mỗi khối một lớp chọn, hầu hết đội tuyển học sinh giỏi các môn thi đều nằm trong các lớp nầy, nên việc chọn đội tuyển các bộ môn cũng dễ dàng.
	Đặc biệt trong năm học 2009 - 2010 trường có thêm 4 phòng học mới nên việc bồi dưỡng HSG có phần thuận lợi hơn.
2/ Khó khăn:
	Bên cạnh những thuận lợi nêu trên vẫn còn một số khó khăn nhất định trong phong trào thi học sinh giỏi các cấp.
	- Cơ sở vật chất của trường còn thiếu nhiều nên các lớp bồi dưỡng chỉ dạy ôû văn phòng hoaëc ôû phoøng đội, ... , thời gian dạy bồi dưỡng chưa thật sự nhiều.
	- Lực lượng giáo viên dạy bồi dưỡng ở một số môn chưa có kinh nghiệm nhiều, phần nào cũng ảnh hưởng đến kết quả thi.
	- Việc chi trả tiền công cho giáo viên còn quá thấp (theo qui định của tài chính) chỉ trả 10.000 đ/tiết, chưa phù hợp với sức lao động.
	- Mặc dù có lớp chọn nhưng số lượng học sinh ít nên vieäc rút đội tuyển boài döôõng trải đều ở nhiều môn, do đó một số môn học được bồi dưỡng kiến thức chưa đảm bảo.
	- Hội Khuyến học xã ít quan tâm đến việc bồi dưỡng học sinh giỏi các cấp của trường.
	IV/ MỘT SỐ GIẢI PHÁP XIN ĐỀ XUẤT:
1/ Đối với nhà trường:
	- Tạo mọi điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất để giáo viên có điều kiện dạy và học sinh có điều kiện học.
	- Ngay từ đầu năm học nhaø tröôøng cần có kế hoạch, dự kiến số giáo viên có nhiều kinh ngiệm trong vieäc boài döôõng học sinh giỏi.
	- Chuyeân moân caàn chuẩn bị đầy đủ tài liệu để giáo viên bồi dưỡng có điều kiện tham khảo trước.
	- Có kế hoạch dự trù kinh phí chi trả cho giáo viên giảng dạy tương đối phù hợp với công sức giảng dạy.
	- Thành lập đội tuyển học sinh giỏi ở các khối lôùp ngay từ đầu năm học, nhằm tạo hạt giống cho những năm kế tiếp.
	- Tham mưu với Hội Cha Mẹ học sinh, ngay từ đầu năm học tổ chức họp mặt Phụ huynh có con em trong đội tuyển học sinh giỏi, nhằm kết hợp cùng nhà trường, hổ trợ thêm kinh phí cùng nhà trường tạo điều kiện thuận lợi về tài chánh hổ trợ cho giáo viên dạy bồi dưỡng.
	- Tạo mọi điều kiện thuận lợi về thời gian, để số học sinh được bồi dưỡng có điều kiện theo học đầy đủ các lớp bồi dưỡng, giảm thời gian cho các em về các hoạt động như lao động, sinh hoạt ngoài giờ, , để các em có thời gian ôn thi.
	- Khen thưởng kịp thời nhằm động viên tinh thần cho những giáo viên giảng dạy có học sinh đạt giải.(việc nầy trong những năm gần đây nhà trường chưa quan tâm đúng mức)
2/ Đối với giáo viên giảng dạy:
	- Ra sức giảng dạy cho học sinh bằng lương tâm và trách nhiệm, mặc dù công sức chưa được chi trả thõa đáng.
	- Tröôùc khi daïy kieán thöùc naâng cao, caàn truyeàn thuï ñaày ñuû kieán thöùc chuaån cho hoïc sinh, ñoù laø phaàn kieán thöùc cô baûn, ñeå töø ñoù caùc em tieáp thu kieán thöùc naâng cao ñöôïc deã daøng hôn.
	- Mỗi tiết dạy trên bục giảng bằng nổ lực của bản thân hãy truyền thụ cho các em đầy đủ các nội dung các em cần thiết.
	- Thường xuyên cập nhật và tiếp cận nhanh với các thông tin khoa hoïc qua các phương tiện thông tin đại chúng, nhằm cập nhật các thông tin mới về giáo dục.
	- Cần sưu tầm và bổ sung một số đề thi học sinh giỏi các cấp ở những năm học trước ở huyện, hoặc các huyện bạn trong tỉnh.
	- Trong quá trình giảng dạy cần giới thiệu cho học sinh các tài liệu liên quan đến nội dung thi để các em tìm tòi và tham khảo.
	- Trong giảng dạy cần xoáy sâu kỷ các nội dung thường có trong đề thi, nên soạn theo các chủ đề để giảng dạy, để học sinh làm quen được với nhiều dạng kiến thức.
3/ Đối với cha mẹ và học sinh:
	- Phụ huynh cần tạo điều kiện thuận lợi về thời gian, tài liệu học tập để các em có điều kiện thuận lợi trong việc ôn thi.
	- Hổ trợ kinh phí (nếu cần thiết) để góp phần cùng nhà trường hoàn thành tốt quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi.
	- Thường xuyên theo dõi, nhắc nhở, động viên con em mình trong thời gian ôn thi.
	- Học sinh được bồi dưỡng ôn thi cần phải phát huy tốt vai trò tự học của mình, vì mỗi tiết dạy của giáo viên trên lớp chỉ là bản thiết kế còn bản thân các em là người trực tiếp thi công bản thiết kế đó.
	- Sau mỗi tiết học, buổi học ở trường theo hướng dẫn của giáo viên, bản thân các em phải tự mình tìm tòi thêm tài liệu tham khảo, nhiều bài giải nhiều cách giải khác, vì giáo viên chỉ hướng dẫn phương pháp để các em thực hiện.
	- Thường xuyên cập nhật những thông tin mới về các cuộc thi trên các phương tiện thông tin đại chúng như trên truyền hình, trên mạng, 
	4/ Đối với chính quyền, các ban, ngành, đoàn thể: 
	- Về phía uỷ ban cần quan tâm nhiều đến việc giáo dục nhân tài cho địa phương bằng việc chỉ đạo cho các ban, ngành, đoàn thể trong xã quan tâm đến phong trào học tập của con em mình.
	- Đối với Hội Khuyến học xã: Vào đầu năm học Hội Khuyến học nên kết hợp với nhà trường lên kế hoạch về tài chính cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi của các trường học trong xã. Có kế hoạch khen thưởng kịp thời những học sinh đạt giải học sinh giỏi trong các kỳ thi, nhằm động viên, khích lệ tinh thần học tập của các em.
V/ KẾT LUẬN:
	Trên đây chỉ là một số giải pháp theo suy nghĩ chủ quan của cá nhân, chắc chắn sẽ không tránh khỏi nhiều khiếm khuyết mong quí bậc phụ huynh, quí đồng nghiệp cùng các em học sinh thông cảm vì mỗi thanh công trong mọi lĩnh vực đều có sự tác động lớn của nhiều mối quan hệ và là cả một quá trình phấn đấu tốn nhiều sức lực.Tuy nhiên tôi tin tưởng với sự quan tâm của các cấp, với sự giảng dạy tận tâm đầy nhiệt tình của thầy cô giáo, với sự cố gắng của các em học sinh trong những năm học sau kết quả thi học sinh giỏi của trường chúng ta sẽ đạt được nhiều thành tích mỹ mãn. Tôi xin chân thành cảm ơn.
	Tịnh Sơn, ngày 12 tháng 10 năm 2009
	NGƯỜI THỰC HIỆN
	Trần Văn Văn

File đính kèm:

  • docSKKN_BDHSG.doc
Sáng Kiến Liên Quan