SKKN Một số biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trong trường Mầm non

 Được sự quan tâm, dìu dắt và chỉ đạo sát sao, tận tình của Ban giám hiệu nhà trường, sự đoàn kết, nhất trí giữa Ban giám hiệu và giáo viên và giữa đội ngũ giáo viên với nhau. Nhà trường thường xuyên tổ chức các buổi tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên nâng cao hiểu biết, kiến thức về chăm sóc và giáo dục trẻ, có thêm kỹ năng về quản lý nhóm lớp và kỹ năng rèn luyện cho trẻ.

 Hai giáo viên đứng lớp đều có bằng đạt trên chuẩn, được đào tạo chính quy và có khá nhiều kinh nghiệm và có trách nhiệm đối với lớp, với trẻ, nhanh nhẹn, tích cực trong mọi công việc.

 Bản thân qua công tác nhiều năm đã nắm khá vững kiến thức chuyên môn về chăm sóc giáo dục trẻ trên tinh thần luôn học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, tìm tòi và nghiên cứu tự bồi dưỡng về chuyên môn, làm đồ chơi và dụng cụ dạy học đủ số lượng và chất lượng, đảm bảo về mặt thẩm mĩ, an toàn cho trẻ để giúp cho việc dạy và học.

 Trong năm học qua, Trường Mầm non chúng tôi đã tổ chức dạy mẫu các hoạt động học có chủ định nhằm phục vụ chuyên đề nâng cao phát triển vận động cho trẻ. Qua hoạt động này không chỉ giúp trẻ phát triển thể lực mà qua đó còn giúp trẻ được giao lưu, được tiếp xúc với các bạn chơi, bạn học giúp trẻ biết được cách giao tiếp với bạn, tự tin, mạnh dạn hơn, biết cách muốn hoàn thành nhiệm vụ là phải cố gắng, kiên trì và nhanh nhẹn, phải cẩn thận Là giáo viên trực tiếp thực hiện hoạt động này, tôi đã rút ra được nhiều bài học kinh nghiệm giúp cho việc chăm sóc giáo dục của trẻ đạt hiệu quả cao hơn.

 

docx20 trang | Chia sẻ: Mạc Dung | Ngày: 13/01/2025 | Lượt xem: 10 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trong trường Mầm non", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 “ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG, SÁNG 
TẠO CHO TRẺ MẪU GIÁO 4 - 5 TUỔI TRONG TRƯỜNG MẦM NON” 
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Như chúng ta đã biết trẻ em là niềm tự hào lớn của mỗi gia đình, là chủ nhân 
tương lai của đất nước và là nền tảng vững chắc cho xã hội Việt nam. Trẻ em 
hôm nay thế giới ngày mai, để đạt được điều đó thì việc chăm sóc giáo dục trẻ 
phải có sự chung tay góp sức của cả gia đình, nhà trường và xã hội. Đặc biệt ở 
thời đại hiện nay công nghệ khoa học phát triển đòi hỏi con người phải có tính 
tích cực, chủ động, sáng tạo. Giáo dục mầm non giúp trẻ hứng thú với việc học 
và phát triển khả năng suy nghĩ tích cực, chủ động và sáng tạo trong mọi hoạt 
động.
 Cùng với yêu cầu tổ chức cho trẻ hoạt động trong chương trình Chăm sóc - giáo 
dục Mầm non hiện nay lấy trẻ làm trung tâm, trẻ phải tự giác phát huy tính tích 
cực, chủ động, sáng tạo của mình. Tính tích cực chủ động sáng tạo của trẻ không 
phải là thuộc tính sẵn có, mà nó là "sản phẩm" của một quá trình giáo dục và 
nuôi dưỡng trong một môi trường đặc biệt, đó là môi trường Giáo dục Mầm non. 
Do vậy vị trí của người giáo viên mầm non trong việc phát huy tính tích cực chủ 
động, sáng tạo của trẻ đóng một vai trò đặc biệt quan trọng và có ảnh hưởng rất 
lớn. Giáo viên là người "trung gian" tổ chức môi trường lồng ghép các hoạt 
động phù hợp với trình độ phát triển của mỗi trẻ. Để có đầy đủ mọi cơ sở lý luận 
làm nền tảng cho việc giải quyết vấn đề thì trước hết chúng ta phải hiểu 
được "thế nào là sáng tạo đối với trẻ mẫu giáo". Sáng tạo là tìm ra những cái 
mới, cách giải quyết mới, không bị gò bó, phụ thuộc vào cái đã có. Những biểu 
hiện của tính tích cực chủ động, sáng tạo ở trẻ là: Trẻ thích thú chủ động tiếp 
xúc, hoạt động khám phá tìm hiểu các đối tượng gần gũi xung quanh. Trẻ chủ 
động độc lập, tự tin thực hiện nhiệm vụ được giao hay tự chọn. Trẻ sử 
dụng thao tác tư duy như phân tích, tổng hợp, so sánh, phân loại... vào nhận 
thức của mình để hoàn thành công việc được tốt.
 Để giải quyết được các vấn đề trên, là một giáo viên đã có khá nhiều tích cực trong mọi công việc.
 Bản thân qua công tác nhiều năm đã nắm khá vững kiến thức chuyên môn 
về chăm sóc giáo dục trẻ trên tinh thần luôn học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, 
tìm tòi và nghiên cứu tự bồi dưỡng về chuyên môn, làm đồ chơi và dụng cụ dạy 
học đủ số lượng và chất lượng, đảm bảo về mặt thẩm mĩ, an toàn cho trẻ để giúp 
cho việc dạy và học.
 Trong năm học qua, Trường Mầm non chúng tôi đã tổ chức dạy mẫu các 
hoạt động học có chủ định nhằm phục vụ chuyên đề nâng cao phát triển vận 
động cho trẻ. Qua hoạt động này không chỉ giúp trẻ phát triển thể lực mà qua đó 
còn giúp trẻ được giao lưu, được tiếp xúc với các bạn chơi, bạn học giúp trẻ biết 
được cách giao tiếp với bạn, tự tin, mạnh dạn hơn, biết cách muốn hoàn thành 
nhiệm vụ là phải cố gắng, kiên trì và nhanh nhẹn, phải cẩn thận Là giáo viên 
trực tiếp thực hiện hoạt động này, tôi đã rút ra được nhiều bài học kinh nghiệm 
giúp cho việc chăm sóc giáo dục của trẻ đạt hiệu quả cao hơn. 
 Trẻ hầu như đi học đều và được giáo dục từ lúc còn ở độ tuổi nhà trẻ, các 
giáo viên trường tôi luôn thực hiện nghiêm túc và đầy đủ chương trình theo kế 
hoạch đề ra, không bỏ hoạt động nào trong ngày, vì vậy kiến thức của trẻ ít bị 
hổng và sự tích cực, chủ động của trẻ cũng phát triển và hoàn thiện hơn từ đó. 
Hơn nữa, trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo lớn nên đã có kiến thức và kỹ năng nhất định. 
Trẻ mạnh dạn ham học hỏi và thích khám phá tìm hiểu thế giới xung quanh 
trẻ. 
 Một số phụ huynh rất nhiệt tình trong công tác phối hợp giữa gia đình và 
nhà trường, lớp về chăm sóc giáo dục trẻ, cung cấp hỗ trợ nguyên vật liệu, phế 
liệu để phục vụ giáo viên làm đồ dùng, đồ chơi cho các cháu hoạt động, quan 
tâm đến chất lượng học và chơi của con em mình.
 b. Hạn chế và nguyên nhân hạn chế.
 Với xu thế hiện nay, nhiều gia đình có điều kiện nên chiều chuộng con thái 
quá, trẻ được chiều chuộng và bao bọc quá nhiều nên sự chủ động của trẻ, sự 
tích cực, sáng tạo của trẻ sẽ rất hạn chế, trẻ còn rập khuôn, có thói quen thụ động 
và ỷ lại, trẻ chưa chủ động, chưa tự giác trong các hoạt động. trả lời của bạn và qua việc trực tiếp được trải nghiệm.Trẻ được tự suy ngẫm và 
đánh giá hiểu biết kỹ năng của mình. Ngoài ra, thông qua trò chơi trẻ được củng 
cố lại hệ thống kiến thức mà trẻ đã học nhằm khắc sâu cho trẻ kiến thức cần 
cung cấp mà không bị nhàm chán và lặp lại. 
 Hình ảnh: Trẻ được trải nghiệm
.
 Cho trẻ thực hiện các thí nghiệm: Trước khi làm thí nghiệm cho trẻ quan sát 
hiện trạng ban đầu của đối tượng, thí nghiệm và cho trẻ tự nêu lên phán đoán 
của mình về kết quả thí nghiệm. Trong quá trình thí nghiệm cho trẻ sử dụng các 
giác quan. Giáo viên hướng dẫn trẻ ghi lại kết quả khám phá bằng hình vẽ, mô 
hình biểu đồ, kết hợp với các câu hỏi gợi ý để trẻ so sánh kết quả thí nghiệm với 
trạng thái ban đầu. những đối tượng nhận thức. Tôn trọng đồng cảm với nhu cầu của trẻ, tạo cơ hội 
cho trẻ thích ứng hòa nhập với cuộc sống xung quanh. Kích thích động cơ bên 
trong của trẻ, gây hứng thú lôi cuốn trẻ vào các hoạt động, tạo tình huống có vấn 
đề cho trẻ hoạt động đặc biệt là hoạt động nhận thức. Khuyến khích trẻ tham gia 
tích cực vào các hoạt động trải nghiệm, tự hoàn thiện, tôn trọng sự suy nghĩ sáng 
tạo của trẻ, chống gò ép, áp đặt làm trẻ thụ động. Phối hợp hợp lý các 
phương pháp khi tổ chức các hoạt động của trẻ.
 Chú ý đến từng cá nhân trẻ - hoạt động lấy trẻ làm trung tâm còn thực 
hiện bằng phương pháp hoạt động theo nhóm. Trong nhóm, mỗi thành viên đều 
phải làm việc hăng hái, chẳng thể ỷ lại vào một đôi người hiểu biết và năng động 
hơn. Các thành viên trong nhóm giúp đỡ nhau tìm hiêu vấn đề nêu ra trong 
không khí thi đua với các nhóm khác. Kết quả làm việc của mỗi nhóm sẽ đóng 
góp vào kết quả học hỏi chung của cả lớp. Để diễn đạt kết quả làm việc của 
nhóm trước toàn lớp , nhóm sẽ cử ra một đại diện hoặc mỗi thành viên sẽ trả lời 
một phần nếu nhiệm vụ giao cho nhóm là khá phức tạp. Từ đó, trẻ sẽ trở nên 
năng động, tích cực và sáng tạo hơn.
 Hình ảnh: Cho trẻ họạt động theo nhóm
 b.Biện pháp 2: Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo cho trẻ qua 
việc lựa chọn nội dung hoạt động phù hợp với yêu cầu giáo dục, dựa trên 
hứng thú và kinh nghiệm của trẻ: vật liệu thiên nhiên, phế liệu.
 Những đồ dùng giáo viên cho trẻ làm đa số từ các nguyên vật liệu gần 
gũi nhất, dễ tìm thấy nhất ở bất cứ nơi đâu. 
Ví dụ như rơm, lá cây, chai nước ngọt, hộp sữa, đĩa CD, ống hút, vỏ sò, ốc, hến, 
sỏi , đá
 Với những nguyên vật liệu đó, cô và trẻ có thể thao tác, làm nên những 
con vật hay đồ dùng, đồ chơi rất sáng tạo sử dụng cho nhiều hoạt động khác 
nhau. Để có thể làm được những đồ dùng, đồ chơi đẹp, hấp dẫn, bắt buộc và đòi 
hỏi trẻ phải tích cực suy nghĩ, chủ động và sáng tạo để có thể tìm ra cách làm 
hiệu quả nhất và đẹp nhất dựa trên sự hướng dẫn cơ bản của cô giáo. Có thể 
cùng một nguyên vật liệu mà trẻ có thể làm được nhiều đồ dùng đồ chơi khác 
nhau, hay một đồ dùng đồ chơi có thể sử dụng cho nhiều hoạt động. Từ đó, tạo 
cơ hội để phát huy tính tích tích cực, chủ động và sáng tạo ở trẻ.
 Ví dụ: Con trâu: Dùng lá mít tạo thành hình con trâu sau đó dùng giấy đề 
can cắt, dán trang trí các chi tiết. Cái cày, cái cuốc, con dao: Dùng gỗ đẽo thành 
hình cái cày, cái cuốc, con dao; Cái kéo: Dùng xốp cắt 2 lưỡi kéo sau đó ghép 
thành hình cái kéo; Cái cân: Dùng hộp nước rửa bát cắt thành hình cái cân sau 
đó cắt hình cái đĩa cân; Xe chỉ: Dùng tre vót các lan của xe chỉ sau đó ghép 
thành hình cái xe chỉ; Guồng nước: Dùng tre vót các lan ghép thành hình cái 
guồng nước; Thớt: Dùng gỗ gót thành hình cái thớt sau đó dung giấy giáp xoa 
nhẵn; Xe tăng: Dùng can nước rửa bát lam thân xe lấy lắp can làm bánh xe tang; 
Xe ca: Dùng can nước rửa bát cắt các lỗ nhỏ thành các cửa sổ sau đó dung xốp 
cắt ghế xe, dung sốp tranh trí phía ngoài; Xe lu: Dùng hộp nước bát làm thân xe, 
sau đó cắt bánh xe dung xốp tranh trí đền xe, bánh xe; Máy khâu: Dùng hộp bìa 
mì tôm cắt các mảnh nhỏ sau đó ghép lại thành hình máy khâu; Dùi đục: Dùng 
dao vót thành hình cái rùi; Quang gánh: Dùng dao vót tre thành nan sau đó ghép 
2 nan lại với nhau thành hình cái quang; Xe đẩy: lấy lọ rửa bát cắt thành hình, 
lấy thép uốn chân, giá đỡ thành hình cái xe đẩy; Xẻng: Dùng can nước rửa bát 
cắt thành hình lưỡi xẻng, sau đó dung cấy trẻ nhỏ cắt cán xẻng sau đó ghép 
thành hình cái xẻng; Dao xây, bay xây, cái bào, bàn xoa: Dùng gỗ vót thành để trẻ tìm cách giải quyết, cũng như quan sát những điều trẻ thể hiện được 
những kiến thức mà trẻ đã có, ngoài ra trẻ còn có thể sáng tạo thêm một số câu 
nói làm cho kịch bản hay hơn mà vẫn không thay đổi nội dung của câu 
chuyện. 
 Bên cạnh đó, sự chủ động sáng tạo của trẻ còn được phát triển khi trẻ 
tham gia vào các hoạt động chơi khác như chơi ở các góc( Bán hàng, làm bác sỹ, 
Chăm sóc vườn thiên nhiên); chơi ngoài trời( Trò chơi dân gian, tham quan 
dạo chơi, quan sát); chơi theo ý thích vào các giờ đón trẻ, hoạt động 
chiều... 
 Ví dụ 1 : Trong hoạt động góc, khi chơi đóng vai bác sỹ khám bệnh cho 
bệnh nhân, trẻ sẽ phải biết được thái độ của Bác sỹ đối với bệnh nhân, biết dùng 
tai nghe để khám bệnh cho mọi người, biết được cách khám bệnh, các dụng cụ 
cần thiết cho bác sỹ, biết được một số bệnh thường gặp dễ bị mắc phải, biết 
được sức khỏe quan trọng với con người và từ đó đòi hỏi trẻ phải tích cực, chủ 
động thì mới đảm nhận được vai chơi của mình. Hình ảnh: Tạo bài tập mở cho trẻ sáng tạo.
 Trong quá trình trẻ chơi, cô giáo cần tăng dần độ khó của trò chơi và tình 
huống chơi, làm phức tạp hóa luật chơi, nội dung chơi, hành động chơi, đưa ra 
trò chơi mới. Ví dụ: Để hình thành kỹ năng phân loại đối tượng theo những dấu 
hiệu đặc trưng, cho trẻ chơi trò chơi “Hãy xếp nhanh thành nhóm” Khi trẻ đã 
chơi thành thạo trò chơi này, cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi mới.
 Tạo môi trường trò chơi thích hợp, không gian chơi rộng rãi, đảm bảo an 
toàn, đồ chơi phù hợp với từng loại hoạt động của trẻ và gợi ý cho trẻ chơi. 
Thiết lập không khí tự do, thoải mái không gò bó ép buộc trong quá trình chơi, 
phát huy tính chủ động, độc lập của trẻ, luôn đảm bảo vai trò chủ đạo của trẻ 
trong khi chơi. Tăng cường sử dụng yếu tố thi đua giữa các tổ, các nhóm, các cá 
nhân.
 e. Biện pháp5: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho trẻ qua 
việc kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong việc chăm sóc 
giáo dục trẻ.
 Môi trường xã hội, con người là điều kiện không thể thiếu để trẻ mẫu giáo 
hình thành, củng cố, mở mang trí lực cũng như tình cảm, đạo đức và tính cách 
của trẻ. Nhiệm vụ của cô giáo là phải tuyên truyền phụ huynh tích cực tham gia 
vào hoạt động giáo dục trẻ, cùng phụ huynh khắc phục những hạn chế, 
khiếm khuyết trong việc giáo dục trẻ ở gia đình. 
Ví dụ: Một vấn đề nào đó mà ở trường trẻ chưa hiểu hết thì ta đừng nên trực tiếp 
giải thích ngay và gợi ý để trẻ về nhà hỏi thêm cha mẹ, người thân. Ngoài ra kết 
hợp với các cơ quan đoàn thể khác trong cộng đồng xã hội giáo dục trẻ tổ chức 
Đoàn, Đội, Hội phụ nữ,
 Tuyên truyền với phụ huynh về cách chăm sóc và giáo dục trẻ, không 
chiều chuộng con cái và bao bọc trẻ thái quá, cần cho trẻ tự mình làm một số 

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_bien_phap_phat_huy_tinh_tich_cuc_chu_dong_sang_t.docx
Sáng Kiến Liên Quan