SKKN Hướng dẫn học sinh tìm hiểu, biên tập một số địa danh tại huyện Kỳ Sơn làm tư liệu phục vụ dạy - học Địa lý địa phương

Thực tiễn về việc học tập địa danh của học sinh ở trường học trong chương

trình địa lí địa phương và sử dụng vào trong cuộc sống

Để có kết luận xác đáng về việc tìm hiểu tên địa danh trên địa bàn phục vụ

cho học tập và đời sống giá trị văn hóa, nhóm tác giả đã tiến hành khảo sát tìm

hiểu thực trạng học tập của học sinh. Cụ thể, nhóm đã phát phiếu điều tra cho học

sinh của các trường trên địa bàn để các em phát biểu những cảm nhận và nêu ý

kiến, nguyện vọng của mình về việc sử dụng địa danh cũng như cùng nhau biên

soạn lại địa danh trên địa bàn phục vụ cho mục đích học tập cũng như trong thực

tiễn cuộc sống.

Qua khảo sát 400 học sinh lớp 12 trường THPT Kỳ Sơn, nhóm tác giả thấy

được như sau:

- Đa số các em đã nắm được địa danh là chỉ những đối tượng nào, liệt kê

được một số địa danh trên địa bàn sinh sống và cũng đã tham gia một số hoạt động

để tìm hiểu về nguồn gốc của địa danh. Hơn nữa, các em cũng muốn bảo tồn và

phát huy các giá trị địa phương thông qua việc biên tập lại địa danh. Có tới >70%7

học sinh hiểu và muốn xây dựng hệ thống từ điển địa danh vừa phục vụ cho mục

đích học tập lịch sử - địa lý địa phương vừa quảng bá nét đặc sắc của văn hóa địa

phương góp phần gián tiếp thúc đẩy nền kinh tế huyện nhà.

- Bên cạnh đó, một số học sinh địa phương hoặc một số học sinh theo bố mẹ

chuyển cư từ miền xuôi lên Kỳ Sơn sinh sống gần, lân cận các địa danh nhưng

cũng chưa hiểu biết nhiều về nguồn gốc, ý nghĩa của địa danh đó. Nên việc hiểu và

biết kĩ hơn về địa danh thông qua sự hướng dẫn của GV cũng góp phần nâng cao

phẩm chất yêu quê hương đất nước cho học sinh đặc biệt với học sinh thuộc dân

tộc ít người, nằm gần biên giới dễ bị lay động.

- Các em rất quan tâm đến nguồn gốc, ý nghĩa của các địa danh.

- Phần lớn học sinh của trường đều có mong muốn nguyện vọng được học

tập, trải nghiệm trong việc xây dựng “Tập san địa danh”.

Kết quả khảo sát đó là một trong những minh chứng thuyết phục để nhóm

thực hiện nghiên cứu đề tài: “Hướng dẫn học sinh tìm hiểu, biên tập một số địa

danh tại huyện Kỳ Sơn làm tư liệu phục vụ dạy - học địa lý địa phương”.

pdf51 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Ngày: 03/03/2022 | Lượt xem: 715 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Hướng dẫn học sinh tìm hiểu, biên tập một số địa danh tại huyện Kỳ Sơn làm tư liệu phục vụ dạy - học Địa lý địa phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
...........................................................................................................................
.....................................................................................................................................
STT Họ và tên Công việc được giao Thời hạn 
hoàn thành
Ghi chú
1
2
3
4
5
6
7
8
4. Kết quả làm việc
5. Thái độ tinh thần làm việc
6. Đánh giá chung
7. Ý kiến đề xuất
Thư kí Nhóm trưởng
30
Phụ lục 7
HÌNH ẢNH VỀ BÁO CÁO KẾT QUẢ THU THẬP THÔNG TIN 
TỪ CÁC NHÓM (MẢNH GHÉP)
Nhóm 1 - 12C1 Nhóm 2 - 12C1
Nhóm 3 - 12C1 Nhóm 4 - 12C1
Nhóm 3 - 12A3 Nhóm 1 - 12A3
Nhóm 2 - 12A3 video ngắn giới thiệu về địa danh Pu Nhà Thầu: 
https://youtu.be/kJ8S1ggIeCw
31
Phụ lục 8
PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI BÁO CÁO
Tên nhóm: .............................................Số lượng thành viên: ....................
Nội dung nhóm trình bày: 
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Thang điểm: 1 = Yếu; 2 = TB; 3 = Khá; 4 = Tốt; 5 = Xuất sắc
(Khoanh tròn điểm cho từng mục)
Tiêu 
chí
Yêu cầu Điểm
1 Tiêu đề rõ ràng, hấp dẫn người xem 1 2 3 4 5
2 Cấu trúc mạch lạc, lô gic 1 2 3 4 5Bố cục
3 Nội dung phù hợp với tiêu đề 1 2 3 4 5
4 Nội dung rõ ràng, khoa học 1 2 3 4 5
5 Nội dung sát với thực tiễn 1 2 3 4 5
6 Có sự kết nối với kiến thức đã học 1 2 3 4 5
Nội 
dung
7 Sử dụng kiến thức của nhiều môn học 1 2 3 4 5
8
Giọng nói rõ ràng, khúc triết; âm lượng vừa 
phải, đủ nghe 1 2 3 4 5
9 Tốc độ trình bày vừa phải, hợp lí 1 2 3 4 5
10 Ngôn ngữ diễn đạt dễ hiểu, phù hợp lứa tuổi 1 2 3 4 5
11
Thể hiện được cảm hứng, sự tự tin, nhiệt tình 
khi trình bày
1 2 3 4 5
Lời 
nói, 
cử chỉ
12 Có giao tiếp bằng ánh mắt với người tham dự 1 2 3 4 5
13 Thiết kế sáng tạo, màu sắc hài hòa, thẩm mĩ cao 1 2 3 4 5Sử 
dụng 
công 
nghệ
14 Phông chữ, màu chữ, cỡ chữ hợp lý 1 2 3 4 5
15
Cách dẫn dắt vấn đề thu hút sự chú ý của người 
dự; không bị lệ thuộc vào phương tiện. 1 2 3 4 5
16
Có nhiều học sinh trong nhóm tham gia trình 
bày
1 2 3 4 5
17 Trả lời các câu hỏi thêm từ người dự 1 2 3 4 5
Tổ 
chức 
tương 
tác
28 Phân bố thời gian hợp lí 1 2 3 4 5
Tổng số mục đạt điểm
Điểm trung bình .. (Cộng tổng điểm chia cho 18 nếu sử dụng 
công nghệ, chia cho 16 nếu không sử dụng công nghệ).
Chữ kí người đánh giá
32
Phụ lục 9
PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN 
TRONG HOẠT ĐỘNG ĐỊNH HƯỚNG
Họ và tên: 
Thuộc nhóm: 
Thang điểm: 1 = Yếu; 2 = TB; 3 = Khá; 4 = Tốt; 5 = Xuất sắc
(Khoanh tròn điểm cho từng mục)
Tiêu 
chí
Yêu cầu Điểm
1 Có ghi chép cá nhân 1 2 3 4 5Ghi 
chép 2 Nội dung ghi chép hợp lí 1 2 3 4 5
3 Có phân công công việc cụ thể cho từng thành viên 1 2 3 4 5
4
Có ý kiến để nhận được phân công hợp lí trong 
nhóm
1 2 3 4 5
6 Có tinh thần giúp đỡ, hỗ trợ thành viên khác 1 2 3 4 5
Tổ 
chức, 
tương 
tác
7 Thực hiện đúng các quy định do nhóm đề ra 1 2 3 4 5
8 Hoàn thành nhiệm vụ được giao 1 2 3 4 5
9 Nguồn thông tin phải chính xác 1 2 3 4 5
Thu 
thập 
thông 
tin 10 Linh hoạt trong quá trình thu thập thông tin 1 2 3 4 5
Tổng số mục đạt điểm
Điểm trung bình (Cộng tổng điểm và chia cho 10):
Chữ kí người đánh giá
33
Phụ lục 10
PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN KHI LÀM VIỆC NHÓM
Họ và tên: 
Thuộc nhóm: 
Thang điểm: 1 = Kém; 2 = Yếu; 3 = Khá; 4 = Tốt; 5 = Xuất sắc 
(Khoanh tròn điểm cho từng mục)
Tiêu 
chí
Yêu cầu Điểm
1 Tuân thủ theo sự điều hành người điều hành 1 2 3 4 5
2
Thể hiện sự hứng thú đối với nhiệm vụ được 
giao
1 2 3 4 5
3 Tích cực, tự giác trong học tập 1 2 3 4 5
Thái 
độ 
học 
tập
4
Thể hiện sự ham hiểu biết, nếu có câu hỏi với 
giáo viên phải là câu hỏi liên quan đến nội dung 
của chủ đề 
1 2 3 4 5
5 Thể hiện được vai trò của cá nhân trong nhóm 1 2 3 4 5
6 Cá nhân có đóng góp ý kiến trong nhóm 1 2 3 4 5
7 Có sự sáng tạo trong hoạt động 1 2 3 4 5
Tổ 
chức, 
tương 
tác
8
Cá nhân tham gia vào tất cả các giai đoạn làm 
việc nhóm 1 2 3 4 5
9
Sản phẩm có những điểm mới để nhóm khác 
học tập 1 2 3 4 5Kết quả
10 Sản phẩm đạt yêu cầu, có chất lượng 1 2 3 4 5
Điểm trung bình (Cộng tổng điểm và chia cho 10) ............................................
Chữ kí người đánh giá
34
Phụ lục 11
PHIẾU PHẢN HỒI KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
1. Thông tin cá nhân:
Họ và tên: ..
Nhóm tham gia: .
2. Bảng phản hồi kết quả hoạt động
STT
3 điều em đã làm 
được
3 điều em đã nhận 
được
3 điều em muốn thay 
đổi
1
2
3
35
2.2. Hiệu quả của đề tài
2.2.1. Phạm vi ứng dụng
Đề tài: “Hướng dẫn học sinh tìm hiểu, biên tập một số địa danh tại huyện 
Kỳ Sơn làm tư liệu phục vụ dạy - học địa lý địa phương” được ứng dụng vào các 
trường trên địa bàn huyện Kỳ Sơn từ năm học 2019 - 2020 đến nay. Nhìn chung, 
khi ứng dụng đề tài này, GV tiến hành một cách thuận lợi, đúng phương pháp, phát 
huy được tính tích cực, chủ động của học sinh trong quá trình trải nghiệm sáng tạo 
để tự tạo ra sản phẩm từ đó góp phần bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa vừa 
tuyên truyền văn hóa địa phương; học sinh có khả năng vận dụng thành thạo các kỹ 
năng vào trong thực tế.
2.2.2. Mức độ vận dụng
Đề tài được triển khai cho các đối tượng học sinh từ lớp 12 từ trung bình đến 
khá giỏi. Đề tài được thể hiện có tính chất phân cấp từ dễ đến khó, từ chuẩn kiến 
thức - kĩ năng đến mở rộng, nâng cao kiến thức - kĩ năng theo trình tự nội dung 
hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
Đề tài có tính gợi mở hướng tiếp cận nhiều nội dung dạy học nhằm giáo dục 
ý thức bảo tồn và phát huy văn hóa địa phương vừa rèn luyện kỹ năng, không chỉ 
giới hạn trong phạm vi các bộ môn khoa học xã hội, ngoại ngữ, nghệ thuật và công 
nghệ thông tin và mở rộng phạm vi trên địa bàn toàn tỉnh để tạo ra một quyển từ 
điển địa danh mang đậm nét văn hóa, tinh hoa đặc sắc tỉnh Nghệ An. 
2.2.3. Hiệu quả
2.2.3.1. Khảo sát
a) Sau khi sử dụng đề tài vào thực nghiệm dạy học, tiến hành khảo sát học 
sinh, nhóm thu được kết quả như sau:
Phiếu khảo sát thái độ học tập của học sinh sau bài học
Họ và tên học sinh: ................................................................................................
Lớp .........................................................................................................................
Trường.....................................................................................................................
Hãy trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu x vào ô trống trong bảng có 
câu trả lời phù hợp với em
Nội dung đánh giá Hài 
lòng
Chưa hài 
lòng
Thích 
thú
Không 
thích
Cảm nhận của em khi tự tạo ra sản phẩm 
có ý nghĩa và tham gia trải nghiệm?
36
Bảng khảo sát thái độ học tập của học sinh sau bài học
Sử dụng phương pháp của đề tài Không sử dụng phương pháp của đề tàiTrường
THPT
Năm 
học Lớp Hài 
lòng
Chưa 
hài lòng
Thích 
thú
Không 
thích
Lớp
Hài 
lòng
Chưa 
hài lòng
Thích 
thú
Không 
thích
THPT 
Kỳ Sơn
2019-
2020
12A3, 
C1
41/60
68,3%
29/60
32,7%
49/60
81,7%
11/60
18,3%
12A2, 
12C8
28/65
43,1%
37/65
46,9%
24/65
36,9%
41/65
63,1%
(Nguồn: Số liệu được xử lý từ phiếu khảo sát của nhóm tác giả)
b) Sau khi sử dụng đề tài vào thực nghiệm dạy học, tiến hành khảo sát GV, 
nhóm thu được kết quả như sau:
Phiếu khảo sát ý kiến của giáo viên sau bài dạy
Họ và tên giáo viên: ........................................................................................
Giảng dạy môn:.................................................................................................
Trường ..............................................................................................................
Hãy trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu x vào ô trống trong bảng có 
câu trả lời phù hợp với thầy/ cô
Nội dung đánh giá
Dễ thực 
hiện và 
có hiệu 
quả
Khó thực 
hiện và 
hiệu quả 
không cao
Tiếp tục 
thực hiện 
và nhân 
rộng
Không 
tiếp tục 
sử dụng
Tiếp tục 
sử dụng 
và có 
cải tiến
Ý kiến của thầy cô khi tổ 
chức hoạt động tìm hiểu 
về địa danh địa phương
Kết quả khảo sát ý kiến của giáo viên (tổ Xã hội) sau bài dạy:
Kết quả
Trường Năm học
Dễ thực 
hiện và 
có hiệu 
quả
Khó thực 
hiện và 
hiệu quả 
không cao
Tiếp tục 
thực hiện 
và nhân 
rộng
Không 
tiếp tục sử 
dụng
Sử dụng 
có cải tiến
THPT 
Kỳ Sơn 
2019-
2020
20/23
86,9%
3/33
13,`%
23/23
100,0%
0/23
0,0%
5/23
21,7%
(Nguồn: Số liệu được xử lý từ phiếu khảo sát của nhóm tác giả)
37
2.2.3.2. Phân tích kết quả khảo sát
Về phía học sinh
Về phía HS, các em tỏ ra thích thú đón nhận các kiến thức, kỹ năng mới, và 
hào hứng với sản phẩm do mình tạo ra. Trước khi tiến hành dạy thực nghiệm, tác 
giả đã khảo sát ngẫu nhiên đối với HS 12 lớp trường THPT Kỳ Sơn (tại mỗi lớp tác 
giả xin ý kiến 10 HS), phần lớn HS chưa bao giờ tự tạo ra sản phẩm có ý nghĩa lâu 
dài nhưng rất sẵn lòng tham gia các hoạt động. Thông qua các hoạt động, HS hăng 
hái và tích cực tham gia thảo luận, lên kế hoạch, thu thập thông tin. Tác giả quan 
sát và ghi nhận rất nhiều các biểu hiện tích cực về thái độ, hành vi của HS tại 2 lớp 
thực nghiệm: HS tập trung hơn, hào hứng hơn, ít làm việc riêng, không thể hiện ra 
mặt trạng thái mệt mỏi, không nhìn đồng hồ, sôi nổi tranh luận, biết bảo vệ quan 
điểm của nhóm, HS chủ động hỏi ý kiến GV về nhiệm vụ học tập Đây là dấu 
hiệu đáng mừng đối với học sinh miền núi, đặc biệt trường THPT Kỳ Sơn trong xu 
thế đổi mới chương trình giáo dục của cả nước.
Hình 2.3: Học sinh thảo luận, thiết kế bìa cuốn từ điển tại lớp
Về phía giáo viên
Thông qua thảo luận với giáo viên trong tổ bộ môn về các tiết dạy thực 
nghiệm và các tiết không dạy thực nghiệm, nhóm tác giả nhận thấy: 
Trong chương trình dạy học địa phương, giáo viên bắt đầu quan tâm đến 
việc dạy, tổ chức các hoạt động dạy học ở địa phương tìm hiểu về văn hóa, nguồn 
góc, kinh tế ở phạm vị vi mô, gắn liền với địa bàn của học sinh.
Phần lớn GV đều quan tâm tới việc sử dụng phương pháp mới và từng bước 
đổi mới cách thức tổ chức trong dạy học, từ việc hướng dẫn các kỹ năng cơ bản 
học sinh tự tạo ra sản phẩm của mình trong dạy học địa lý. 
Tuy nhiên, GV cũng bày tỏ sự e ngại khi mất nhiều thời gian, chi phí khi tổ 
chức hướng dẫn học sinh thu thập thông tin, xử lí thông tin, hướng dẫn tạo ra sản 
phẩm nên vẫn đang gặp một số khó khăn trong quá trình tổ chức.
Thành công của dự án “Tập san địa danh huyên Kỳ Sơn” là minh chứng 
cho việc giáo viên đã thành công trong việc đổi mới, sử dụng các phương pháp 
38
dạy học tích cực trong việc tổ chức, hướng dẫn học sinh tìm tòi, bổ sung tư liệu 
tại địa phương mình sinh sống đồng thời cũng phát huy được năng lực, phẩm chất 
của học sinh. 
Hình 2.4: Kết quả của dự án. Sản phẩm do HS lớp 12A3, 12C1 biên soạn
Phần lớn các giáo viên áp dụng phương pháp này đều thống nhất cao và 
đồng thuận ý kiến tiếp tục sử dụng và nhân rộng hơn.
39
PHẦN III. KẾT LUẬN
1. Điểm mới
Đề tài đã đưa ra được những giải pháp mang tính mới và sáng tạo về việc 
đa dạng nguồn tư liệu trong chương trình dạy học địa lý địa phương THPT. Một 
số đề xuất đưa ra đã được triển khai, kiểm nghiệm trong hai năm học vừa qua đã 
mang lại sự phấn khởi, hứng thú cho giáo viên và HS. Đề tài không chỉ giúp cho 
HS nắm vững kiến thức về địa danh, những kiến thức liên môn, kiến thức thực 
tiễn cuộc sống, mà còn hình thành và rèn luyện các kĩ năng học tập, kĩ năng sống 
cho HS, đặc biệt là kỹ năng phỏng vấn, thuyết trình, tư duy để tạo thành sản 
phẩm có thể mang lại giá trị cho bản thân, cho nhà trường và cộng đồng. Đề tài 
đáp ứng được quan điểm, yêu cầu, tình hình đổi mới phương pháp dạy học, kiểm 
tra đánh giá theo yêu cầu phát triển năng lực của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Vận 
dụng đề tài vào thực tiễn dạy học trong nhà trường sẽ mang lại hiệu quả cao hơn 
trên cơ sở những tài liệu cũ, cách làm truyền thống và cung cấp cơ sở dữ liệu cho 
các cấp chính quyền.
2. Tính khoa học
Đề tài đảm bảo tính chính xác khoa học. Các phương pháp nghiên cứu phù 
hợp với đối tượng, cấu trúc logic, hợp lí, chặt chẽ, đúng qui định. Nội dung của đề 
tài được trình bày, lí giải vấn đề một cách mạch lạc. Các luận cứ khoa học có cơ sở 
vững chắc, khách quan, các số liệu được thống kê chính xác, trình bày có hệ thống. 
Phương pháp xử lí, khai thác tài liệu được tiến hành đúng qui chuẩn của một công 
trình khoa học. Đề tài được lập luận chặt chẽ, thấu đáo, có tính thuyết phục cao.
3. Tính hiệu quả
Đề tài được trình bày rõ ràng, dễ áp dụng. Hai năm qua tôi và các đồng 
nghiệp đã thể nghiệm phương pháp giáo dục này và hiệu quả được nâng lên rõ rệt. 
Những lợi ích của việc giáo dục theo hình thức này là rất lớn đối với cả người học 
và người dạy và nhà trường. 
Ngoài ra, việc hướng dẫn HS biên soạn một số địa danh tạo ra thành phẩm 
không chỉ góp phần nâng cao năng lực của HS, phát huy tính sáng tạo đổi mới cho 
GV mà còn có ý nghĩa rất lớn đối với cộng đồng:
- Tập san địa danh là phương tiện để người dân Nghệ An hiểu rõ về nguồn 
gốc, ý nghĩa và sự biến đổi của địa danh ở nơi mình sinh sống và bổ sung vào tư 
liệu dạy học địa lí địa phương.
- Biên soạn Tập san địa danh giúp cho cán bộ hiểu rõ về thiên nhiên, con 
người ở từng vùng, từng dân tộc để thi hành công vụ cho thấu tình, đạt lí.
- Biên soạn Tập san địa danh còn là tài liệu chính thức để giới thiệu về thiên 
nhiên và con người Nghệ An với bạn bè quốc tế, cho các nhà đầu tư và cho khách 
du lịch.
40
4. Một số kiến nghị, đề xuất
4.1. Với các cấp quản lí giáo dục
Giáo dục HS phát huy một số giá trị văn hóa qua các dự án, trải nghiệm 
thực tế là một hướng đi đúng và cần thiết. Tuy nhiên, việc áp dụng phương pháp 
này chỉ mang lại kết quả cao, bền vững khi thu hút được sự quan tâm đầy đủ của 
các cấp quản lí, của các ngành, của toàn xã hội và đặc biệt là các cấp quản lí 
ngành giáo dục: 
- Cần có các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn cụ thể về việc biên soạn từ điển địa 
danh một cách phổ cập tại tỉnh Nghệ An.
- Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường với chính quyền địa phương 
các bản, xã, các già làng để thực hiện tốt dự án.
- Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, thời gian, kinh phí, nhân lực để các hoạt 
động giáo dục thực hiện đạt hiệu quả cao.
- Mở các lớp tập huấn nâng cao năng lực của giáo viên trong việc sử dụng và 
ứng dụng các phương pháp dạy học đổi mới trong chương trình phổ thông.
- Các cấp chính quyền cần xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế huyện nhà 
đặc biệt phát triển du lịch dựa trên lợi thế địa phương, kết hợp với giáo dục, tạo 
điều kiện cho các dự án giáo dục địa phương phát triển. Thông qua các dự án giáo 
dục, các sản phẩm do các em HS tạo ra vừa phát huy được tính tư duy, sáng tạo, 
chủ động vừa đem lại hiệu quả cao về tinh thần về vật chất (làm post card, miếng 
lót cốc,) đồng thời cũng là kênh quảng bá hiệu quả nhất để kích cầu du lịch và 
kinh tế địa phương phát triển.
Tóm lại, để việc giáo dục năng lực thông qua tìm hiểu các giá trị văn hóa địa 
phương cho thế hệ trẻ phát huy hết hiệu quả của nó, cần phải có chỉ đạo, hướng 
dẫn và tạo điều kiện đầy đủ của các cơ quan chức năng trong ngành giáo dục, 
chính quyền địa phương.
4.2. Với giáo viên
Để tổ chức các hoạt động tìm hiểu địa phương đạt hiệu quả cao, giáo viên cần 
- Xác định tư tưởng, tâm thế đúng cho bản thân và HS: tầm quan trọng 
của việc giáo dục giá trị văn hóa địa phương và phát triển năng lực cần thiết 
trong đời sống.
- Giáo viên cần lựa chọn hình thức tổ chức phù hợp; thiết kế hoạt động ngoại 
khóa chu đáo trong tất cả các khâu: đặt tên hoạt động, xác định mục tiêu của hoạt 
động, xác định nội dung và hình thức của hoạt động, chuẩn bị các điều kiện hoạt 
động, lập kế hoạch chi tiết hoạt động... 
- Đặc biệt, giáo viên cần không ngừng học tập, nâng cao kinh nghiệm tổ 
chức, hướng dẫn HS thực hiện các nhiệm vụ học tập trải nghiệm sáng tạo.
41
Ngoài ra, một yếu tố nữa tạo nên sự thành công đó là giáo viên cần ứng 
dụng công nghệ thông tin vào hoạt động ngoại khóa. Cuối cùng, cần đầu tư cho 
khâu đánh giá hoạt động ngoại khóa: từ hình thức, phương pháp đánh giá đến công 
cụ đánh giá để đảm bảo việc tổ chức các hoạt động có ý nghĩa thực tiễn.
4.3. Với học sinh
Học sinh cần tích cực tham gia vào tất cả các giai đoạn của hoạt động trải 
nghiệm để chủ động hình thành kiến thức, kĩ năng, xây dựng thái độ tích cực và 
những năng lực, phẩm chất cần thiết làm cơ sở cho việc lựa chọn nghề nghiệp và 
học tập suốt đời, trở thành những con người Việt Nam sống có ích. Sau khi kết 
thúc hoạt động trải nghiệm làm việc nhóm, làm dự án, HS cũng cần rút ra những 
bài học kinh nghiệm cho bản thân để tham gia vào hoạt động tiếp theo. 
Trên đây là nội dung đề tài sáng kiến kinh nghiệm được đúc rút trong quá 
trình dạy học. Những gì nhóm tác giả trình bày trong đề tài là sự nghiên cứu tìm tòi 
và vận dụng vào thực tiễn trong một thời gian dài và thực sự đã mang lại những 
hiệu quả rất thiết thực góp phần vào việc đổi mới phương pháp, hình thức giáo dục 
ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa ở trường THPT. Tuy nhiên, đề tài sẽ 
còn những chỗ chưa thật sự thỏa đáng, rất mong nhận được những góp ý từ Hội 
đồng khoa học các cấp và các đồng nghiệp để bổ sung hoàn thiện hơn.
5. Bài học kinh nghiệm
Sau khi lên kế hoạch, thực nghiệm dự án đã tạo ra một số kết quả nhất định. 
Để đạt được kết quả cao hơn, nhóm tác giả đã rút ra một số kinh nghiệm để các dự 
án sau đạt hiệu quả cao hơn, cụ thể:
- Để thực hiện có hiểu quả dự án cần lên kế hoạch cụ thể, chi tiết, thực hiện 
đúng tiến độ của kế hoạch dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- Cần mở rộng, đa dạng các cách thức báo cáo của HS để phát huy tính đa 
dạng, chủ động, sáng tạo của HS.
- Dự án cần được ứng dụng trên phạm vi rộng hơn, đối tượng nhiều hơn, 
danh mục từ lớn hơn để tạo ra nguồn tư liệu có chất lượng.
- Cần có sự phối hợp nhịp nhàng giữa GV, HS và các cấp chính quyền, các 
chuyên gia để có kết quả chính xác, khoa học nhất.
Xin chân thành cảm ơn!
42
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Công văn về đổi mới chương trình giáo dục 
2018.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019), Mô đun 1, Tìm hiểu chương trình giáo dục 
tổng thể - Chương trình trung học phổ thông. 
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Mô đun 2, Sử dụng phương pháp dạy học, giáo 
dục phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trung học phổ thông môn Địa lý, 
NXB Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.
4. Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng (2012), Phương pháp dạy học địa lí theo 
hướng tích cực, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.
5. Lê Trung Hoa (2010), Địa danh Việt Nam, NXB Dân trí, Hà Nội.
6.https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%AAn_ch%E1%BB%AF_(%C4%91%E1%
BB%8Ba_danh)
7. https://vi.wikipedia.org/wiki/K%E1%BB%B3_S%C6%A1n
43
PHỤ LỤC
1. Hình ảnh trong quá trình thực tế của học sinh
Hình ảnh một số địa danh tiêu biểu do học sinh thu thập được
Sông Nậm Mộ 
chảy qua thị trấn Mường Xén
Sông Nậm Nơn 
chảy qua xã Mỹ Lý
Nguồn: Nhóm 1 - 12A3 Nguồn: Nhóm 3 - 12C1
Núi Puxailaileng Đỉnh Puxailaileng (2720m) 
nhìn từ trên cao
Nguồn: Nhóm 2 - 12C1 Nguồn: Khánh Võ - Việt Nam travel
Núi Pu Mo - Na Ngoi Núi Phà Bún - Huồi Tụ
Nguồn: Nhóm 2 - 12A3 Nguồn: Nhóm 4 - 12C1
44
Bản Mường Lống 1- xã Mường Lống
Nguồn: Khánh studio - Kỳ Sơn
Bản Na - Hữu Lập
Nguồn: Nhóm 3 - 12A3
Khe Nậm Típ - Huồi Khe Suối Xốp Phong - Mường Ải
Nguồn: Nhóm 3 - 12C1
45
Hình ảnh phỏng vấn của học sinh
Già làng bản Nọong Dẻ - Nậm Cắn Già làng bản Na Khoáng - Na Loi
Nguồn: Nhóm 1 - 12C1 Nguồn: Nhóm 1 - 12A3
Già làng bản Xốp Thạng - Hữu Lập Già làng bản Kèo Phà Tú - Bắc Lý
Nguồn: Nhóm 3 - 12C1 Nguồn: Nhóm 2 - 12A3
Già làng bản Piêng Phô - Phà Đánh Già làng bản Khe Nằn - Chiêu Lưu
Nguồn: Nhóm 4 - 12C1 Nguồn: Nhóm 4 - 12A3
46
2. Hình ảnh về sản phẩm của học sinh
Hình ảnh quá trình làm bìa sách tại lớp của học sinh
Nhóm 1 - 12A3 Nhóm 3 - 12A3
Nhóm 2 - 12A3 Nhóm 4 - 12A3
Nhóm 1 - 12C1 Nhóm 2- 12C1

File đính kèm:

  • pdfskkn_huong_dan_hoc_sinh_tim_hieu_bien_tap_mot_so_dia_danh_ta.pdf
Sáng Kiến Liên Quan