SKKN Rèn năng lực tự học, năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua hoạt động tìm tòi mở rộng và hướng dẫn học tập trong môn Địa lí ở Trung học Cơ sở

Hoạt động tìm tòi mở rộng và hướng dẫn học tập trong môn Địa lí nói riêng và trong tất cả các bộ môn học, tuy chỉ chiếm thời lượng ngắn 7-10 phút, nên giáo viên không quá nặng nề; cũng không đơn giản quá chỉ là giao nhiệm vụ học tập về nhà. Điều chủ yếu nhất là hướng dẫn cách học, hệ thống hóa kiến thức, luyện tập, cách tìm hiểu tài liệu, và đọc tài liệu bổ sung, nêu những giả thuyết hoặc luận điểm có tính vấn đề để động viên người học tiếp tục tìm hiểu kiến thức trong quá trình học tập sau bài học, liên hệ với bài học sau; bổ trợ ghi nhớ, kích thích tư duy phê phán, khuyến khích độc lập sáng tạo.

Hiện nay, hướng dẫn học sinh tiếp tục tìm tòi và mở rộng kiến thức thông qua các nguồn tư liệu, học liệu khác nhau đặc biệt được sự hỗ trỡ đắc lực từ công nghệ thông tin (mạng máy tính); tạo ra tình huống có vấn đề nảy sinh từ nội dung bài học, từ thực tiễn cuộc sống, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết bằng các cách khác nhau.

“Việc hướng dẫn học tập không đơn giản chỉ là giao bài tập hoặc nhiệm vụ học tập ở nhà. Điều chủ yếu nhất của khâu này là hướng dẫn cách học, hệ thống hóa kiến thức, luyện tập, cách tìm tài liệu và đọc tài liệu bổ sung, nêu lên những giả thuyết hoặc luận điểm có tính vấn đề để động viên người học tiếp tục tìm hiểu kiến thức trong quá trình học tập sau bài học. Những ý được gợi lên cho bài học sau, hoặc có ý nghĩa bổ trợ ghi nhớ, kích thích tư duy phê phán, khuyến khích tư duy độc lập sáng tạo. tạo cảm xúc và bồi dưỡng tình cảm, nâng cao nhu cầu nhận thức của người học, kích thích bộc lộ năng lực người học.”

( Trích – yêu cầu khung thiết kế chủ đề bài học trong môn Địa lí)

Xuất phát từ yêu cầu thiết thực trên, chúng tôi thấy: làm tốt khâu này (kể cả thiết kế và lên lớp) tạo cho học sịnh tâm thế hưng phấn chờ đợi khám phá bài học mới. Nó có tác dụng vừa củng cố kiến thức vừa mở ra hướng kết nối với bài học sau, định hướng kiến thức cho tìm hiểu bài mới đạt hiệu quả. Nếu không làm tốt thì không phát huy được tính chủ động tích cực và không hình thành được những năng lực chung và năng lực chuyên biệt có hiệu quả. Làm tốt khâu này đòi hỏi giáo viên phải xây dựng chi tiết kế hoạch với từng dạng bài: Bài tìm hiểu kiến thức mới, bài thực hành, ôn tập.

 

doc34 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Ngày: 01/03/2022 | Lượt xem: 689 | Lượt tải: 5Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Rèn năng lực tự học, năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua hoạt động tìm tòi mở rộng và hướng dẫn học tập trong môn Địa lí ở Trung học Cơ sở", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ích thông qua hoạt động tìm tòi, mở rộng .
- Các em chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp thông qua hoạt động hướng dẫn học tập đã làm cho tiết học trở lên sôi nổi hơn, ý nghĩa hơn, học sinh tiếp thu bài nhanh hơn.
- Học sinh biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn để giải quyết các tình huống. Trên cơ sở đó trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo của tư duy bỏ thói quen thụ động ghi chép, học thuộc. 
- Thông qua hoạt động tìm tòi mở rộng giúp cho học sinh ngoài việc tự học, tự tìm hiểu còn biết trao đổi thảo luận với các bạn trong nhóm, trong lớp và cả với người thân...để đề xuất ý kiến. Điều đó sẽ làm cho mối học sinh vừa cố gắng tự lực một cách độc lập vừa hợp tác trao đổi với bạn bè, người thân... để tìm hiểu những kiến thức ở thực tế mà trong sách chưa đề cập đến.
- Mỗi học sinh đều có sự tiến bộ về kết quả học tập, các em dần mạnh dạn, tự tin không còn rụt rè khi đưa ra ý kiến, phát biểu chuẩn xác đúng trọng tâm bài. Học sinh chủ động, tìm hiểu lĩnh hội kiến thức mới.
-Từ đó, rèn năng lực tự học, năng lực tư duy sáng tạo, hợp tác... cho học sinh đặc biệt hình thành lên các năng chuyên biệt trong môn Địa lí. Giúp các em có được các phẩm chất tự lập, tự tin, tụ chủ, tình yêu gia đình, quê hương đất nước.
Kết quả thu được trước và sau khi thực hiện các giải pháp trên.
Tiêu chí
THCS Hải Nam
THCS Hải Phương
THCS Hải Minh B
2015 – 2016
(Chưa áp dụng)
2017 – 2018
(Đã áp dụng)
2015 – 2016
(Chưa áp dụng)
2017 – 2018
(Đã áp dụng)
2015 – 2016
(Chưa áp dụng)
2017 – 2018
(Đã áp dụng)
Số HS tự nghiên cứu bài trước khi lên lớp
35/70
(=50%)
67/70
(=95,7%)
38/75
(=50,7%)
72/75
(=96,5%)
27/72
(=37,5%)
60/72
(=83,3%)
Số HS làm bài tập trong SGK và tập bản đồ
52/70
(=74,3%)
68/70
(=97,1%)
58/75
(=77,3%)
74/75
(=98,7%)
49/72
(=68,1%)
67/72
(=93,1%)
Số HS hoàn thành nhiệm vụ GV giao cho phần mở rộng tìm tòi
39/70
(=55,7%)
62/70
(=88,6%)
50/75
(=66,7%)
73/75
(=97,3%)
38/72
(=52,8%)
62/72
(=84,7%)
Số HS đưa ra các câu hỏi, những thắc mắc trong quá trình học tập
10/70
(=14,3%)
28/70
(=40%)
20/75
(=26,7%)
32/75
(=42,7%)
10/72
(=13,9%)
27/72
(=37,5%)
* Đối với nhà trường: Áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào thực tiễn giảng dạy đã đem lại hiệu quả cao trong giảng dạy, chất lượng các bài kiểm tra khảo sát của học sinh đại trà đạt tỉ lệ khá, giỏi cao hơn và ổn định ở tốp đầu trong huyện.
Sau đây là kết quả khảo sát HS đạt được mức độ của năng lực tự học, năng lực tư duy sáng tạo thông qua hoạt động tìm tòi mở rộng và hướng dẫn học tập trong môn Địa lí của học sinh năm học 2015 -2016 so với 2 năm áp dụng sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016-2017; 2017- 2018: 
1. Trường THCS Hải Nam
Năm học
Tổng số HS khảo sát
Số HS đạt được mức độ của năng lực tự học, năng lực tư duy sáng tạo thông qua hoạt động tìm tòi mở rộng và hướng dẫn học tập
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
Mức 5
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
2015 - 2016
70
35
50.0%
15
21.4%
10
14.3%
6
8.6%
4
5.7%
2016 – 2017
(áp dụng SK)
70
10
14.3%
12
17.1%
18
25.7%
20
28.6%
10
14.3%
2017 – 2018
(áp dụng SK)
70
5
7.1%
5
7.1%
20
28.6%
25
35.7%
15
21.4%
2. Trường THCS Hải Phương
Năm học
Tổng số HS khảo sát
Số HS đạt được mức độ của năng lực tự học, năng lực tư duy sáng tạo thông qua hoạt động tìm tòi mở rộng và hướng dẫn học tập
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
Mức 5
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
2015 - 2016
75
36
48.0%
18
24.0%
12
16.0%
6
8.0%
3
4.0%
2016 – 2017
(áp dụng SK)
75
12
16.0%
15
20.0%
22
29.3%
14
18.7%
12
16.0%
2017 – 2018
(áp dụng SK)
75
5
6.7%
11
14.7%
25
33.3%
19
25.3%
15
20.0%
3. Trường THCS Hải Minh B
Năm học
Tổng số HS khảo sát
Số HS đạt được mức độ của năng lực tự học, năng lực tư duy sáng tạo thông qua hoạt động tìm tòi mở rộng và hướng dẫn học tập
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
Mức 5
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
2015 - 2016
72
40
55.6%
18
25.0%
8
11.1%
4
5.6%
2
2.8%
2016 – 2017
(áp dụng SK)
72
31
43.1%
13
18.1%
14
19.4%
9
12.5%
5
6.9%
2017 – 2018
(áp dụng SK)
72
16
22.2%
10
13.9%
17
23.6%
14
19.4%
15
20.8%
* Đối với phụ huynh học sinh: đã yên tâm về khả năng thích ứng của con em họ trước sự đổi mới và chuẩn bị thay sách giáo khoa cũng như cách thức tuyển sinh vào THPT của Sở Giáo dục và Đào tạo Nam Định.
 IV. Cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền.
Chúng tôi cam kết sáng kiến kinh nghiệm trên không sao chép, không vi phạm bản quyền.
TÁC GIẢ SÁNG KIẾN
(Ký tên)
Vũ Thị Thơm
Nguyễn Thị Hạnh
Phạm Thị Hằng
CƠ QUAN ĐƠN VỊ
ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
(xác nhận,ký tên, đóng dấu)
................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................... ................................
.................................................................................................................................................................................................................................... ................................
.... ................................................................................................................................................................................................................................ ................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................
.................................................................................................................................................................................................................................... ................................
.................................................................................................................................................................................................................................... ................................
.................................................................................................................................................................................................................................... ................................
.................................................................................................................................................................................................................................... ................................
CƠ QUAN ĐƠN VỊ
ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
(xác nhận,ký tên, đóng dấu)
........................................................................................................................................................................................................................................ ................................
........................................................................................................................................................................................................................................ ................................
........................................................................................................................................................................................................................................ ................................
........................................................................................................................................................................................................................................ ................................
........................................................................................................................................................................................................................................ ................................
........................................................................................................................................................................................................................................ ................................
........................................................................................................................................................................................................................................ ................................
........................................................................................................................................................................................................................................ ................................
........................................................................................................................................................................................................................................ ................................
........................................................................................................................................................................................................................................ ................................
........................................................................................................................................................................................................................................ ................................
........................................................................................................................................................................................................................................ ................................
........................................................................................................................................................................................................................................ ................................
........................................................................................................................................................................................................................................ ................................
.................................................................................................................................................................................................................................... ................................
CƠ QUAN ĐƠN VỊ
ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
(xác nhận,ký tên, đóng dấu)
........................................................................................................................................................................................................................................ ................................
........................................................................................................................................................................................................................................ ................................
........................................................................................................................................................................................................................................ ................................
........................................................................................................................................................................................................................................ ................................
........................................................................................................................................................................................................................................ ................................
........................................................................................................................................................................................................................................ ................................
........................................................................................................................................................................................................................................ ................................
........................................................................................................................................................................................................................................ ................................
........................................................................................................................................................................................................................................ ................................
........................................................................................................................................................................................................................................ ................................
........................................................................................................................................................................................................................................ ................................
........................................................................................................................................................................................................................................ ................................
........................................................................................................................................................................................................................................ ................................
........................................................................................................................................................................................................................................ ................................
........................................................................................................................................................................................................................................ ................................
........................................................................................................................................................................................................................................ ................................
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
	Kính gửi: Hội đồng Khoa học cấp Tỉnh
	Chúng tôi:
Số TT
Họ và tên
Ngày tháng năm sinh
Nơi công tác
Chức danh
Trình độ chuyên môn
Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến
1
Vũ Thị Thơm
08/05/1980
Trường THCS Hải Nam
Tổ phó tổ KHXH
ĐHSP
Địa lí
40%
2
Nguyễn Thị Hạnh
30/10/1979
Trường THCS B Hải Minh
Giáo viên
ĐHSP
Địa lí
30%
3
Phạm Thị Hằng
10/10/1979
Trường THCS Hải Phương
Tổ phó tổ KHXH
ĐHSP
Địa lí
30%
- Là các tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Một số kinh nghiệm rèn năng lực tự học, năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua hoạt động tìm tòi mở rộng và hướng dẫn học tập trong môn Địa lí ở THCS.
1. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Địa lí THCS
2. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc dùng thử: tháng 9/ 2016
3. Mô tả bản chất của sáng kiến: 
 Thông qua hoạt động mở rộng tìm tòi và hướng dẫn học tập để rèn năng lực tự học và năng lực tư duy sáng tạo. Giáo viên giúp học sinh:
 + Nắm được cách tìm hiểu từng dạng câu hỏi, dạng bài tập để học sinh chủ động tìm tòi, tự học, nghiên cứu tiếp cận thông tin trước khi tìm hiểu bài mới.
 + Học sinh tự tin, khám phá kiến thức góp phần kích thích sự sáng tạo, giúp các em tin tưởng bản thân, say mê học tập môn Địa lí. 
4. Những thông tin bảo mật nếu có: không
5. Điều kiện để áp dụng sáng kiến: Học sinh THCS
6. Lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến: 
 Sau khi áp dụng sáng kiến sáng kiến: Một số kinh nghiệm rèn năng lực tự học, năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua hoạt động tìm tòi mở rộng và hướng dẫn học tập trong môn Địa lí ở THCS, chúng tôi nhận thấy:
+ Kết quả học tập của học sinh đã được nâng lên rõ rệt.
+ Không khí lớp học sôi nổi, ở mỗi học sinh có sự tiến bộ về kết quả học tập. Các em dần mạnh dạn, tự tin, không còn rụt rè khi đưa ra ý kiến phát biểu chuẩn xác, đúng trọng tâm bài học. Học sinh chủ động tìm hiểu, lĩnh hội những kiến thức mới, linh hoạt học tập, xử lý tình huống trong các bài.
+ Thông qua các hình thức tổ chức hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm hay cả lớp đã hình thành và phát triển các năng lực cho học sinh như: năng lực tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp và đặc biệt là các năng lực chuyên biệt môn Địa lí,... từ đó hình thành các phẩm chất tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó, yêu gia đình, yêu quê hương, đất nước, nhất là hứng thú tìm hiểu, khám phá khoa học... Đây là đặc điểm nổi trội hơn hẳn so với cách học thông thường.
 + Phù hợp với thực tiễn giảng dạy, đáp ứng yêu cầu của đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực.
 Danh sách những người tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng lần đầu (nếu có): Không
	Tôi xin cam đoan mọi thông tin trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
	 Hải Hậu, ngày 02 tháng 5 năm 2018
	Người nộp đơn
	 (ký và ghi rõ họ tên) 
Vũ Thị Thơm
 Nguyễn Thị Hạnh
 	 Phạm Thị Hằng
PHỤ LỤC
Tài liệu tham khảo:
1.Đổi mới dạy học Địa lí ở THCS- Nhà xuất bản Giáo dục- Nguyễn ĐứcVũ (chủ biên)- Phạm Thị Sen.
2.Tài liệu tập huấn: Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh – Môn Địa lí cấp THCS- Bộ Giáo dục và Đào tạo.
3. SGK , Sách giáo viên, Tập bản đồ Át lát Địa lí Việt Nam Thế Giới – NXB Giáo dục

File đính kèm:

  • docskkn_ren_nang_luc_tu_hoc_nang_luc_tu_duy_sang_tao_cho_hoc_si.doc
Sáng Kiến Liên Quan