SKKN Dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh qua chủ đề vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên – Chương trình Địa lí 12 ban cơ bản

Khái niệm dạy học theo chủ đề

Dạy học theo chủ đề là hình thức tìm tòi khái niệm, tư tưởng, đơn vị kiến

thức, nội dung bài học, chủ đề.có sự giao thoa, tương đồng lẫn nhau, dựa trên cơ

sở các mối liên hệ về lí luận và thực tiễn dược đề cập đến trong các môn học hoặc

trong các học phần của môn học đó (tức là con đường tích hợp từ những nội dung

từ một số đơn vị, bài học, môn học có liên hệ với nhau) làm thành nội dung bài học

trong một chủ đề có ý nghĩa hơn, thực tế hơn, nhờ đó học sinh có thể tự hoạt động

nhiều hơn để tìm ra kiến thức và vận dụng vào thực tiễn.

Thay cho việc dạy học đang được thực hiện theo từng bài/tiết trong sách

giáo khoa như hiện nay, các tổ/nhóm chuyên môn căn cứ vào chương trình và sách

giáo khoa hiện hành, lựa chọn nội dung để xây dựng các chủ đề dạy học phù hợp

với việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong điều kiện thực tế của nhà

trường.

Dạy học theo chủ đề là sự kết hợp giữa mô hình dạy học truyền thống và

hiện đại, ở đó giáo viên không dạy học chỉ bằng cách truyền thụ kiến thức mà chủ

yếu là hướng dẫn học sinh tự lực tìm kiếm thông tin, sử dụng kiến thức vào giải

quyết các nhiệm vụ có ý nghĩa thực tiễn. Tùy theo nội dung chương trình sách giáo

khoa hiện nay mà việc xây dựng chủ đề dạy học hiện nay có thể là:

- Chủ đề dạy học trong một môn học.

- Chủ đề tích hợp liên môn hay chủ đề liên môn.

1.2.3.2. Các bước xây dựng chủ đề dạy học

Để xây dựng một chủ đề dạy học đảm bảo tính khoa học và đáp ứng mục tiêu dạy

học, có thể tiến hành tuần tự theo các bước sau:

Bước 1: Xác định chủ đề.

Bước 2: Xác định mục tiêu cần đạt của chủ đề.

Bước 3: Xây dựng bảng mô tả.

Bước 4: Biên soạn câu hỏi bài tập.10

Bước 5: Xây dựng kế hoạch thực hiện chủ đề.

Bước 6: Tổ chức thực hiện chủ đề.

Thiết kế tiến trình dạy học:

- Hoạt động khởi động; Hoạt động hình thành kiến thức; Hoạt động luyện

tập; Hoạt động vận dụng; Hoạt động tìm tòi sáng tạo.

Với mỗi hoạt động cần có: Mục đích; Nhiệm vụ học tập của học sinh; Cách

thức tiến hành

1. 2.3.3. Tổ chức dạy học chủ đề.

- Xây dựng chủ đề dạy học.

- Biên soạn câu hỏi/bài tập.

- Thiết kế tiến trình dạy học.

Mỗi hoạt động học được thực hiện theo các bước như sau:

+ Chuyển giao nhiệm vụ học tập.

+ Thực hiện nhiệm vụ học tập.

+ Báo cáo kết quả và thảo luận.

+ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.

Quá trình dạy học mỗi chủ đề được thiết kế thành các hoạt động học của HS dưới

dạng các nhiệm vụ học tập kế tiếp nhau, có thể được thực hiện trên lớp hoặc ở nhà.

HS tích cực, chủ động và sáng tạo trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập dưới

sự hướng dẫn của GV.

pdf65 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Ngày: 03/03/2022 | Lượt xem: 720 | Lượt tải: 4Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh qua chủ đề vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên – Chương trình Địa lí 12 ban cơ bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Hộ vệ: Dạ, thần xin tuân lệnh. Thưa ladies and gentlemen! 
-Vua: Ây ấy, nói tiếng Việt, nói tiếng Việt! 
-Hộ vệ: Dạ, dạ, thưa toàn thể thần dân Văn Lang, sau đây là màn diện kiến của 
công chúa Mị Nương xinh đẹp bánh bèo của chúng ta! 
-Mị Nương: Dạ, dạ, dạ, Mị Nương đây, Mị Nương đây ạ! 
(Nhạc: Đoạn điệp khúc bài huynh đệ vô số) 
-Mị Nương: Ơ ơ ơ nhầm bài nhầm bài rồi! 
(Nhạc Là con gái thật tuyệt) 
Mị Nương xách váy nhảy múa đi vào, xoay vòng vòng: Ôi ôi ôi, chóng mặt quá, 
chóng mặt quá, Mị Nương ta đây muốn múa màn nghiêng nước nghiêng thùng để 
diện kiến mà sang chấn tâm lí quá đi à! (Thở xong rồi cười với khán giả) Hi, xin 
chào tất cả các thần dân yêu quí, lại là Ngọc Anh, à nhầm, Mị Nương công chúa 
xinh đẹp đây ạ! Các thần dân yêu quí có thấy Mị Nương ta đây bánh bèo không ạ? 
-Mị Nương: Ơ ta có bánh bèo đâu?? 
-Vua: Ôi ôi Nương ơi, tha cho ta, tha cho ta, lại đây sửa sang để bắt đầu buổi kén 
rể nào! 
-Mị Nương: Dạ, dạ, con qua ngay đây ạ! 
-Vua: Người đâu, giờ lành đã đến, mau truyền thái y à nhầm, mau truyền 2 ứng 
viên cao to lực lượng đã đặt cọc hôm qua vào đây! 
-Hộ vệ: Dạ, thần xin tuân lệnh. 
(Nhạc Ai là triệu phú) 
52 
-Hộ vệ: Ơ ơ lại nhầm bài rồi ban Âm thanh ơi!! (đổi thành nhạc Chiếc nón kì diệu) 
Xin chúc mừng người chơi mang số báo danh 7749 là người chơi đầu tiên đã may 
mắn đến với chúng ta, xin mời đồng chí ra thể hiện ạ! 
(Nhạc Sơn Tinh Thủy Tinh rap việt phần mở đầu của Sơn Tinh) 
-Sơn Tinh: Ladies & gentlemen, xin được giới thiêu lại lần nữa, tôi là Sơn Tinh, 
trấn giữ thất sơn bảy núi, là vị thánh bất tử của tín ngưỡng dân gian người Việt 
(Nhạc...) 
(quay đến nói với vua và MN) Muôn tâu bệ hạ, muôn tâu công chúa, như đã hẹn, 
thần đã đem đủ lễ vật nhà vua yêu cầu đến trước Thủy Tinh, thần xin phép được 
rước công chúa về dinh ạ! 
(chìa tay ra với MN) Chào Mị Nương Công chúa, thần đã tới trễ! Xin thứ lỗi! 
(dùng trend chào công chúa) 
(Chuông kính coong, hộ vệ rút điện thoại ra, xem camera xem ai đến) 
-Hộ vệ: Alo alo alo, ai đấy? Che hết cam rồi tôi không thấy ai cả! 
-Thủy Tinh: ha ha ha! Nghe ta cười thì ngươi có nhận ra ta không? 
-Hộ vệ: hơ hơ hơ..? 
-Thủy Tinh: Ôi dào, kém quá kém quá, Thủy Tinh ta đây, hahaha, ta đem sính lễ 
đến rước công chúa về đây! 
-Hộ vệ: Muôn tâu bệ hạ, có anh Thủy Tinh mang hơi thở của biển cả đã đến diện 
kiến nhà vua ạ! 
-Vua: Ok cho vào! 
(Nhạc Sơn Tinh Thủy Tinh rap việt phần mở đầu của Thủy Tinh) 
-Thủy Tinh: Muôn tâu bệ hạ, muôn tâu công chúa, thần từ xa lặn lội tới đây không 
chút dễ dàng, vốn dĩ đã có thể đến sớm nhưng vì tắc đường nên đành chậm trễ thế 
này đây ạ! Công chúa đáng ra nên thuộc về thần mới đúng ạ! 
-Hộ vệ: Đôi khi lỡ hẹn 1 giờ, lần sau miễn gặp khỏi chờ mất công! 
-Vua: Ừm, đúng đấy! Thủy Tinh, ngươi rất tốt nhưng ta rất tiếc, nếu ngươi đến 
sớm một chút thì có lẽ mọi việc đã khác, nhưng sức người thì không thể chạy đua 
với thời gian được. chúc ngươi ra về trong vui vẻ! 
-Thủy Tinh: Ơ sao có thể vô lí như vậy? Ta không thể chịu thua như thế được, hãy 
đợi đấy! Chắc chắn ta sẽ còn quay trở lại. 
Mọi người: Bai Bai, see you again! (Nhạc: vẫy tay xin chào, ...) 
 -Nhà vua: Hỡi đồng bào nhân dân Văn Lang, hôm nay ngày lành tháng tốt, ta, vị 
vua Hùng thứ 18 xin tuyên bố, lễ kết duyên của công chúa Mị Nương và phò mã 
53 
Sơn Tinh chính thức bắt đầu! Chúc mừng Sơn Tinh, , người đã xuất sắc vượt qua 
thử thách sính lễ của ta! 
(Dang tay chúc mừng) 
-Mị Nương mỉm cười hạnh phúc: Con gái xin cảm tạ vua cha đã tác thành cho 
chúng con! (Nâng tay cảm ơn) 
-Sơn Tinh: Thần vô cùng cảm tạ sự chiếu cố của Đức vua! (Chắp tay cảm ơn) 
-Mị Nương: ta rất vui vì đã cưới được nàng. Ta hứa, sẽ dùng cả đời sau yêu nàng 
bằng sự chân thành tuyệt đối, không hề giả trân! 
-Mị Nương: mỉm cười hạnh phúc: Thiếp cũng vậy, thưa chàng! Chàng đến là thiếp 
vui lắm rồi! Hihihi 
-Thủy Tinh: Ha ha ha, tình chàng ý thiếp hạnh phúc đến vậy sao? Ha ha ha! Thứ 
mà Thủy Tinh ta không có được thì cũng đừng hòng có ai chiếm được! ha ha ha 
-Nhà vua, MN, ST ngơ ngác nhìn xung quanh, sau đó thì thấy TT 
-Sơn Tinh :Thủy Tinh kia, ngươi làm trò quái quỷ gì ở đó hả? Ta nói cho người 
biết, cái gì của mình thì mình giữ, không phải của mình thì đừng tranh! Nghe chưa 
hả? 
- Thủy Tinh:: Ha hah ha, ngươi sai rồi, ngươi sai rồi, hahaha, đối với ta, cái gì của 
ta thì ta giữ, không phải của ta ta cũng giành, nghe chưa hả? 
Hỡi sấm chớp quyền lực, hỡi mưa to gió lớn, hỡi mây đen bão tố, hãy đến đây, hãy 
đến đây, cùng ta hủy diệt ST này! Haha ha 
-Sơn Tinh : Thủy Tinh, ngươi nhầm rồi! Ngươi nghĩ ta không đánh lại được 
ngươi sao? Hahaha ngươi lầm rồi! 
Hỡi thần núi linh thiêng, hỡi cỏ cây muôn trùng, hỡi chim muông thú dã mọi nơi, 
hỡi những con đá khổng lồ mạnh mẽ, hãy đến đây, hãy đến đây giúp ta ngăn chặn 
dòng lũ của TT này! 
Đánh nhau, thêm nhạc 
-Nhà vua: Không ổn rồi, không ổn rồi!, tất cả binh lính hãy qui tụ về đây, mỗi 
người một tay cùng nhau chống lũ. Ta ra lệnh cho các người nhanh chóng tập hợp, 
trợ giúp dân lành, xông pha chống lũ! 
Một đoàn người bước ra. 
-Người cầm đầu: Hỡi Đức vua vĩ đại, chúng thần đều là những thanh niên trai 
tráng, chưa từng gia nhập quân ngũ có, đã từng gia nhập quân ngũ cũng có, người 
mạnh cũng có, người tài cũng có. Xin ngài hãy để chúng tôi cùng tham gia chiến 
đấu cơn lũ lịch sử này 
Tất cả đồng thanh: Chúng tôi cũng là những người dân của đất Văn Lang, xin ngài 
hãy để chúng tôi cùng tham gia cùng các vị, đừng ngăn can chúng tôi! 
54 
-Mị Nương: Vua cha, Vua cha, thật sự nguy cấp rồi, thật sự nguy cấp rồi. Sơn 
Tinh Thủy Tinh, 2 người mau dừng lại đi! 
-Nhà vua: Nương Nhi, có chuyện gì hối hả vậy con? 
-Mị Nương: Cha, cha mau kêu 2 người bọn họ dừng lại đi. Đồng bào miền trung 
đang gặp nguy hiểm nghiêm trọng cha ạ. Nước lũ dâng cao cuốn trôi hết mọi thứ 
của họ rồi cha à! Núi đá sạt lở làm người dân đi không trở về được nữa rồi cha ơi! 
Chỉ vì chúng ta mà họ không có cái để ăn, để mặc đó cha! (Cả nói cả khóc) 
-Người cầm đầu: Cấp báo! Muôn tâu bệ hạ, hệ thống đê điều sắp không chống đỡ 
được nữa rồi ạ! Dòng nước quá mạnh, gió quá lớn, sóng biển dữ dội quá ạ! 
-Nhà vua: (vò đầu tính toán) 
-Sơn Tinh: Khoan đã! (nói với Thủy Tinh) Thủy Tinh, dừng lại đi, ta có chuyện 
cần nói! 
- Thủy Tinh:: Hahaha sợ rồi sao? Muốn đầu hàng chứ gì? Hahaha 
-Sơn Tinh: Ngươi bị làm sao vậy? Mau dừng mọi mưa gió của ngươi lại đi, ngươi 
không thấy bốn bề đều ngập trong nước lũ của ngươi sao? Nhỡ dòng nước của 
ngươi bị ô nhiễm hay dính thứ độc hại gì thì làm sao hả? Chẳng phải người dân sẽ 
bị ảnh hưởng đến sức khỏe sao? 
- Thủy Tinh:: Chẳng phải cũng do ngươi dỡ núi, bốc đá mà người ta bị đất đá 
chôn vùi sao? 
-Sơn Tinh: Dừng tay lại đi! Sao ngươi hồ đồ quá vậy TT? 
- Thủy Tinh: Hahaha, 
(Mở đoạn phóng sự nói về tình hình bão lũ, bộ đội hi sinh) 
-Mị Nương: Thủy Tinh, xin hãy dừng tay lại, xin hãy nghĩ đến người dân của 
chúng tôi, chỉ cần chàng để yên cho Văn Lang của ta, vua cha của ta và Sơn Tinh 
của ta, ta sẽ đi theo chàng! 
-Nhà vua, ST, TT sửng sốt: Cái gì cơ? 
-Mị Nương:: Vì đất nước, vì những người ta yêu thương, ta nguyện đánh đổi hạnh 
phúc đời mình! 
-Người cầm đầu: Không được, công chúa! Xin người hãy suy nghĩ lại, chúng thần 
vẫn còn dư sức chiến đấu, xin người yên tâm 
-Vua: Sao con hồ đồ quá vậy Nương? 
-Sơn Tinh: Ta sẽ dốc hết lòng cứu giúp đất nước, xin nàng đừng ra đi như vậy! 
-Dân: Chúng tôi nguyện vì đất nước, dốc hết lòng đưa đất nước qua cơn bão lũ 
này! Xin thề * 3! Xin công chúa ở lại! 
-Thủy Tinh (bộ dáng bất lực): Tôi, xin chịu thua, tôi xin chịu thua sự đoàn kết của 
mọi người! 
55 
Tôi khốn nạn quá! Lòng thù hận của tôi đã làm mọi nguời khổ quá rồi! (Dang tay 
hô mưa gọi gió) Hỡi sấm chớp quyền lực, hỡi mưa to gió lớn, hỡi mây đen bão tố 
hãy dừng lại, thu hết sức mạnh, trở về chỗ cũ, nằm yên! 
Thủy Tinh tôi xin nghiêng mình trước các anh linh đã anh dũng hi sinh trong trận 
bão lũ này! 
Xin nhận mọi lỗi lầm vì đã gây ra đau thương cho toàn thể nhân dân, đặc biệt là 
những con người vô tội tại vùng chịu ảnh hưởng lũ lụt! (Cúi người) 
Mọi người cũng cúi người theo 
-Sơn Tinh: Quả thực, nếu như có một môi trường bền vững thì việc phòng chống 
bão lũ lần này sẽ không khó khăn như vậy. Cũng chính vì con người khai thác tài 
nguyên rừng quá nhiều, khiến cho địa chất trong đất bị biến đổi, cấu tạo đất bị vỡ 
dần, mưa to xuống, ta chạm vào đổ bể ngay, thật là nguy hiểm quá ! 
-Vua: Hỡi thần dân yêu quí, cũng nhờ có trận bão lũ này mà ta đã thấy được tình 
tương thân tương ái của nhân dân chúng ta mạnh mẽ như vậy, quả là một điều đáng 
khâm phục, một cách sống vô cùng có trách nhiệm, một lí tưởng sống, lí tưởng 
cách mạng thật đẹp! 
-Mị Nương: Hỡi thần dân yêu quí, với tư cách là công chúa Văn Lang, ta kêu gọi 
các vị hãy dành ra chút của cải, công sức để cùng giúp đỡ nhau vượt qua thời kì 
khó khăn này. Lá lành đùm lá rách, lá rách đùm lá tả tơi, cùng nhau dùng tình 
thương làm điểm tựa, biến đau thương thành nghị lực sống, cố gắng vượt qua tất 
cả! Ta, Mị Nương công chúa, một lòng vì nước vì dân! 
-Người cầm đầu: Chúng tôi, là lực lượng thanh niên có vai trò quan trọng đối với 
Tổ quốc, chúng tôi một lòng hướng về Tổ quốc, khi cần chúng tôi có, khi khó có 
chúng tôi, đồng hành cùng người dân, vì cuộc sống bình yên của nhân dân! 
( Từ viết tắt trong vở kịch: ST: Sơn Tinh; TT: Thủy Tinh; MN: Mị Nương) 
56 
Phụ lục 2. Mẫu phiếu đánh giá: 
- Phiếu đánh giá phần trình bày sản phẩm dự án của từng nhóm: 
Tiêu chí Mức độ 
Tốt ( 8-10 điểm) Khá ( 7-8 điểm) Trung bình 
( 5-6 điểm) 
Yếu (0-4 
điểm) 
1. Nội dung 
trình bày 
(đúng chủ 
đề, thông 
tin đầy đủ) 
Nội dung trình bày 
phù hợp với chủ 
đề; thông tin phong 
phú, đa dạng, có 
thêm thông tin 
ngoài SGK 
Nội dung trình 
bày chưa phù 
hợp với chủ đề 
nhưng chưa 
phong phú đa 
dạng, chỉ đủ 
thông tin trong 
SGK 
Nội dung trình 
bày còn có 
một vài chỗ 
chưa phù hợp 
với chủ đề; nội 
dung còn 
nghèo nàn, 
thiếu nhiều 
thông tin 
Hoàn toàn 
lạc đề 
2. Cách 
trình bày 
2a. Sử dụng 
ngôn ngữ 
nói phù 
hợp 
- Trình bày rõ 
ràng, ngắn gọn 
- Sử dụng câu từ 
phù hợp, dễ hiểu 
đối với người nghe 
- Lời nói truyền 
cảm, hấp dẫn 
người nghe. 
- Trình bày rõ 
ràng, ngắn gọn, 
dễ hiểu song 
chưa truyền 
cảm, hấp dẫn. 
- Trình bày 
nhiều chỗ 
chưa rõ ràng, 
ngắn gọn, dễ 
hiểu. 
- Cách nói 
chưa hấp dẫn 
- Nói dài 
dòng 
- Cách nói 
không phù 
hợp, khó 
hiểu và 
không hấp 
dẫn người 
nghe 
2b. Sử 
dụng ngôn 
ngữ cơ thể 
phù hợp (tư 
thế, cử chỉ, 
điệu bộ, 
ánh mắt, 
nét mặt, nụ 
cười,). 
- Biết sử dụng 
ngôn ngữ cơ thể 
kết hợp với lời nói 
một cách hợp lí 
- Biết sử dụng 
ngôn ngữ cơ thể 
kết hợp với lời 
nói nhưng đôi 
lúc sử dụng 
ngôn ngữ cơ thể 
chưa phù hợp 
- Ít sử dụng 
ngôn ngữ cơ 
thể hoặc 
nhiều lúc sử 
dụng ngôn 
ngữ cơ thể 
chưa phù hợp 
- Không sử 
dụng ngôn 
ngữ cơ thế 
hoặc sử 
dụng ngôn 
ngữ cơ thể 
không phù 
hợp. 
3. Tương 
tác với 
người nghe 
(nhìn, lắng 
nghe, đặt 
câu hỏi, 
gây chú ý, 
khuyến 
khích 
người 
nghe,) 
Sử dụng các hình 
thức tương tác một 
cách phù hợp và 
hiệu quả. 
Phần lớn thời 
gian có tương 
tác và sử dụng 
nhiều hình thức 
tương tác. 
Ít tương tác 
và chỉ sử 
dụng một vài 
hình thức 
tương tác 
Không 
tương tác 
hoặc tương 
tác không 
phù hợp. 
57 
4. Quản lí 
thời gian 
Trình bày đảm bảo 
đúng thời gian quy 
định 
Thời gian trình 
bày có nhanh/ 
chậm so với thời 
gian quy định 
nhưng không 
đáng kể (khoảng 
1-2 phút). 
Thời gian 
trình bày 
nhanh/ chậm 
khá nhiều so 
với thời gian 
quy định 
(khoảng 3-4 
phút) 
Thời gian 
trình bày 
nhanh/ 
chậm rất 
nhiều so 
với thời 
gian quy 
định 
(khoảng 5 
phút lên). 
5. Điều 
chỉnh hợp 
lí, kịp thời 
(Nội dung, 
cách trình 
bày, tương 
tác, thời 
gian) 
Biết tự điều chinh 
hợp lí, kịp thời. 
Có điều chỉnh 
hợp lí và kịp 
thời khi có 
người nhắc nhở 
Có điều chỉnh 
hợp lí nhưng 
chưa kịp thời 
và phải có 
người nhắc 
Không điều 
chỉnh gì 
trong suốt 
quá trình 
trình bày 
- Phiếu đánh giá mức độ năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh 
thông qua dạy học dự án. 
Tiêu chí Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 
1.Phân tích, xác 
định mục tiêu, 
tình huống, 
nhiệm vụ học tập 
của dự án 
Phân tích, xác 
định mục tiêu, 
tình huống, nhiệm 
vụ học tập của dự 
án đầy đủ, rõ ràng 
Phân tích, xác 
định mục tiêu, 
tình huống, nhiệm 
vụ học tập của dự 
án chưa đầy đủ, rõ 
ràng 
Phân tích, xác 
định mục tiêu 
chưa đầy đủ, tình 
huống, nhiệm vụ 
học tập của dự án 
chưa đầy đủ, rõ 
ràng 
2.Đề xuất được 
câu hỏi nghiên 
cứu cho đề tài, 
dự án. 
Đề xuất được câu 
hỏi thể hiện định 
hướng nghiên cứu 
và xác định được 
nội dung nghiên 
cứu rõ ràng, đầy 
đủ , hiểu được câu 
hỏi của nhóm đề 
xuất. 
Đề xuất được câu 
hỏi thể hiện định 
hướng nghiên cứu 
và xác định được 
nội dung nghiên 
cứu rõ ràng nhưng 
chưa đầy đủ , hiểu 
được câu hỏi của 
nhóm đề xuất. 
Đề xuất được câu 
hỏi thể hiện định 
hướng nghiên 
cứu nhưng chưa 
xác định được 
nội dung nghiên 
cứu Chưa đưa ra 
được câu hỏi 
định hướng 
nghiên cứu đầy 
đủ, rõ ràng.. 
3. Xác định và 
thu thập thông 
tin, xử lý thông 
tin phù hợp cho 
Xác định và thu 
thập thông tin, xử 
lý thông tin phù 
hợp cho dự án một 
Xác định và thu 
thập thông tin, xử 
lý thông tin tương 
đối phù hợp cho 
Xác định và thu 
thập thông tin, xử 
lý thông tin chưa 
phù hợp 
58 
dự án. cách phù hợp dự án. 
4. Đề xuất 
phương án 
GQVĐ đặt ra 
trong dự án 
Đề xuất các 
phương án GQVĐ 
đặt ra trong dự án 
phù hợp 
Đề xuất 1 phương 
án GQVĐ đặt ra 
trong dự án phù 
hợp 
Đề xuất được 
phương án 
GQVĐ đặt ra 
trong dự án 
nhưng chưa thật 
hợp lý và phù 
hợp 
5. Lập kế hoạch 
thực hiện dự án 
Lập kế hoạch thực 
hiện dự án đầy đủ, 
chi tiết 
Lập kế hoạch thực 
hiện các nhiệm vụ 
dự án chưa thật 
đầy đủ, chi tiết. 
Lập kế hoạch 
thực hiện dự án 
một số nhiệm vụ 
dự án chưa thật 
đầy đủ, chi tiết. 
6. Thực hiện kế 
hoạch dự án 
Thực hiện kế 
hoạch nhiệm vụ 
hiệu quả, sáng tạo 
Thực hiện kế 
hoạch nhiệm vụ 
nhưng còn lúng 
túng. 
Thực hiện kế 
hoạch nhiệm vụ 
được giao nhưng 
cần nhiều sự giúp 
đỡ. 
7. Xây dựng sản 
phẩm dự án/ báo 
cáo kết quả 
nghiên cứu 
Tổng hợp kết qủa 
nghiên cứu chi tiết 
đầy đủ, sắp xếp 
logic, khoa học và 
có sáng tạo 
Tổng hợp kết qủa 
nghiên cứu chi tiết 
đầy đủ, sắp xếp 
logic, khoa học 
nhưng chưa sáng 
tạo 
Tổng hợp kết qủa 
nghiên cứu chi 
tiết đầy đủ, sắp 
xếp chưa logic. 
8. Trình bày sản 
phẩm dự án/ kết 
quả nghiên cứu 
rõ ràng đầy đủ và 
có sáng tạo 
Sử dụng các 
phương tiện trực 
quan, trình bày 
logic, sáng tạo, 
đầy đủ kết quả 
nghiên cứu 
Sử dụng các 
phương tiện trực 
quan, trình bày 
logic, sáng tạo, 
chưa đầy đủ kết 
quả nghiên cứu 
Sử dụng các 
phương tiện trực 
quan, trình bày 
chưa thật rõ 
ràng , sơ lược kết 
quả nghiên cứu 
9. Sử dụng các 
tiêu chí trong 
đánh giá và tự 
đánh giá kết quả 
học tập trên dự 
án 
Sử dụng các tiêu 
chí đánh giá một 
cách đầy đủ, chi 
tiết, có lập luận, 
giải thích 
Sử dụng các tiêu 
chí đánh giá một 
cách đầy đủ, chưa 
chi tiết, có lập 
luận, giải thích 
Sử dụng các tiêu 
chí đánh giá chưa 
đầy đủ, chi tiết, 
chưa biết lập 
luận, giải thích 
10. Điều chỉnh 
trong quá trình 
thực hiện dự án 
và vận dụng vào 
GQVĐ, tình 
huống học tập và 
thực tế khác 
Tự điều chỉnh 
trong quá trình 
thực hiện dự án và 
vận dụng được 
vào GQVĐ, tình 
huống học tập và 
thực tế khác 
Biết điều chỉnh 
trong quá trình 
thực hiện dự án và 
vận dụng còn lúng 
túng vào GQVĐ, 
tình huống học tập 
và thực tế khác 
Tự điều chỉnh 
trong quá trình 
thực hiện dự án 
nhưng chưa phù 
hợp và chưa vận 
dụng vào GQVĐ, 
tình huống học tập 
và thực tế khác 
59 
Trong đó: 
Mức độ 1. Tương đương với mức độ tốt, được 8- 10 điểm. 
Mức độ 2. Tương đương với mức độ đạt, được 5- 7 điểm 
Mức độ 3. Tương đương với mức độ chưa đạt, được 0- 4 điểm 
 Phụ lục 3.Bản đồ tự nhiên Việt Nam. 
60 
 TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng trong môn Địa lí THPT – nhà 
xuất bản giáo dục THPT giáo dục Việt Nam 2009 
 2.Hoàng Ngọc Oanh, Địa lí tự nhiên địa cương 1, nhà xuất bản sư phạm 
 Lê Văn Hồng, Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, Tài liệu dung cho các 
trường đại học sư phạm, cao đẳng sư phạm, Hà Nội, 1995. 
3.Sách giáo khoa Địa lí lớp 12 – Nhà xuất bản giáo dục 2010 
4. Sách GV Địa lí 12+ – Nhà xuất bản giáo dục 2010 
5.Bộ giáo dục và đào tạo (2017). Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông 
(Chương trình tổng thể). 
6. Bộ giáo dục đào tạo (2014). Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá kết 
quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh, bộ môn địa lí học cấp 
trung học phổ thôn, NXB Hà nội. 
7.Dạy học theo chủ đề vấn đề sử dụng và bảo vệ tài nguyên. Chương trình địa lí 12 
ban cơ bản của tác giả: Nguyễn Thị Hồng. 
8. Thiết kế bài học sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên trong chương trình 
địa lí 12 THPT hiện nay theo dạy học phân hóa ,của tác giả: Trịnh Thị Bích Hằng, 
9. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh THCS” của trường THCS 
Vĩnh Lộc... 
11. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên phổ thông và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ 
thông, của Bộ Giáo Dục đào tạo ( 2021). 
61 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN 
Nội dung Viết tắt 
Giáo viên GV 
Học sinh HS 
Trung học phổ thông THPT 
Giáo dục đào tạo GDĐT 
Thực nghiệm TN 
Đối chứng ĐC 
Nghiên cứu bài học NCBH 
Sách giáo khoa SGK 
Gải quyết vấn đề GQVĐ 
62 
MỤC LỤC 
Nội dung Trang 
Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 
1.Lý do chọn đề tài 1 
2. Mục tiêu , ý nghĩa, tính mới của đề tài. 1 
3. Đối tượng nghiên cứu. 2 
4. Phạm vi nghiên cứu 2 
5. Phương pháp nghiên cứu 2 
 Phần II. NỘI DUNG 3 
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI. 3 
1.1. Tổng quan về các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 
1.2.Cơ sở lý luận. 3 
1.2.1. Một số vấn đề về dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng 
lực học sinh. 
3 
1.2.2. Tài nguyên môi trường. 8 
1. 2.3 Dạy học theo chủ đề. 9 
1. 2.4. Dạy học dựa trên dự án. 10 
1.2.5. Dạy học gắn liền với thực tiễn. 12 
1.3. Cơ sở thực tiễn 12 
1.3.1. Khái quát về địa bàn và mẫu phiếu khảo sát. 13 
1.3.2. Kết quả khảo sát thực trạng 14 
1.3.3. Đánh giá thực trạng phát triển 15 
 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT 
TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH QUA CHỦ ĐỀ VẤN 
ĐỀ SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TỰ NHIÊN. 
2.2 . Xác định mối liên hệ nội dung chủ đề với dạy học theo hướng phát 
triển phẩm chất, năng lực học sinh. 
16 
2.3 . Xác định mối liên hệ nội dung chủ đề với dạy học theo hướng phát 
triển phẩm chất, năng lực học sinh. 
16 
2.2. Phương tiện và học liệu cho phương án tổ chức dạy học: 17 
2.3.Phương pháp, kỹ thuật dạy học 18 
2.4. Hình thức tổ chức dạy học 18 
2.5. Hoạt động dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học 
sinh qua chủ đề: vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên. 
18 
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 45 
63 
3.1. Thực nghiệm sư phạm. 45 
3.2. Nhận xét, đánh giá của Thầy (cô) và học sinh. 47 
Phần III. Kết luận 49 
1. Kết luận 49 
2. Kiến nghị 50 
64 
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN 
TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 3 
 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
Lĩnh vực: Địa lí 
Đề tài: 
DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC 
 HỌC SINH QUA CHỦ ĐỀ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TỰ 
NHIÊN-CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ 12 BAN CƠ BẢN. 
Người thực hiện: TRƯƠNG THỊ HOAN 
Chức vụ: Giáo viên 
Đơn vị: Trường THPT Diễn Châu 3 
Điện thoại: 0983828671 
 Email: truongthihoandc3 
 Diễn Châu, tháng 3 năm 2021 
65 
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN 
 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
Lĩnh vực: Địa lí 
Đề tài: DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, 
NĂNG LỰC HỌC SINH QUA CHỦ ĐỀ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG VÀ 
BẢO VỆ TỰ NHIÊN-CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ 12 BAN CƠ BẢN. 

File đính kèm:

  • pdfskkn_day_hoc_theo_huong_phat_trien_pham_chat_nang_luc_hoc_si.pdf
Sáng Kiến Liên Quan