Sáng kiến kinh nghiệm Tích hợp giáo dục pháp luật cho học sinh THCS qua môn Giáo dục công dân

Trong công cuộc đổi mới đất nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam đòi hỏi có những con người mới, có tri thức khoa học, có hiểu biết về pháp luật, có ý thức tuân thủ pháp luật. Thực tế hiện nay cho thấy, tình hình vi phạm pháp luật trong xã hội ngày càng tăng nhất là trong lứa tuổi thanh thiếu niên. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó là tình trạng “mù” pháp luật, không hiểu biết pháp luật, hoặc hiểu biết pháp luật không đầy đủ, không đúng từ đó dẫn đến việc có những hành vi vi phạm pháp luật.

Mặt khác, việc mở cửa nền kinh tế cũng có những ảnh hưởng, tác động tiêu cực đến truyền thống, đạo đức xã hội. Một số nét đẹp trong đạo đức truyền thống bị phá vỡ, đạo đức xã hội có biểu hiện xuống cấp, ý thức pháp luật trong nhân dân chưa cao, việc tuân thủ pháp luật chưa được coi trọng. Xã hội càng phát triển, nhu cầu hiểu biết và vận dụng pháp luật trong các hoạt động kinh tế hay để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mỗi cá nhân trong xã hội càng lớn. Do đó, ngoài việc trang bị các kiến thức văn hoá, khoa học kỹ thuật, việc tuyên truyền phổ biến, giáo dục Hiến pháp và pháp luật trong nhà trường nhằm trang bị những tri thức pháp luật cơ bản cho học sinh, giáo dục ý thức tự giác tuân thủ pháp luật cho các công dân trẻ - chủ nhân tương lai của đất nước là việc làm đúng đắn, cần thiết và cấp bách đáp ứng đòi hỏi khách quan của sự phát triển của xã hội nhằm nâng cao dân trí pháp lý và thực hiện chủ trương của Đảng đã đề ra trong các Nghị quyết hội nghị Trung ương.

 Tuyên truyền, giáo dục Hiến pháp và pháp luật trong nhà trường là việc trang bị cho các em những tri thức pháp luật cần thiết, bồi dưỡng tình cảm và đặc biệt là xây dựng và hình thành trong các em ý thức pháp luật làm cơ sở cho sự hình thành hành vi và thói quen phù hợp với chuẩn mực đạo đức, với kỷ cương, nề nếp xã hội. Thực hiện giáo dục pháp luật trong nhà trường là góp phần đưa pháp luật đến với những công dân trẻ tuổi bằng con đường ngắn nhất, nhanh nhất, hiệu quả nhất, góp phần thực hiện tốt nhất mục tiêu giáo dục toàn diện mà Đảng, Nhà nước và ngành Giáo dục Đào tạo đã xác định.

 

doc35 trang | Chia sẻ: minhtam111 | Lượt xem: 3690 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Tích hợp giáo dục pháp luật cho học sinh THCS qua môn Giáo dục công dân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o nhiệm vụ cho học sinh, quy định thời gian và phân công vị trí của các nhóm.
	- Các nhóm thảo luận.
	- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác quan sát, lắng nghe và cho ý kiến.
	- Giáo viên tổng kết và nhận xét.
	* Một số lưu ý
- Nhiệm vụ thảo luận của các nhóm có thể độc lập hoặc trùng nhau.
	- Cần quy định rõ thời gian thảo luận nhóm và thời gian trình bày kết quả thảo luận của mỗi nhóm.
	- Trong khi các nhóm thảo luận, Giáo viên cần đến từng nhóm để quan sát, lắng nghe, gợi ý hoặc giúp đỡ khi cần thiết.
	* Ví dụ minh họa:
 Trong bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân –Lớp 9
 - Giáo viên dặn dò học sinh chuẩn bị trước các nội dung :
 + Tảo hôn ở Việt Nam.
 + Vấn đề ép duyên (Vì quyền lực, vì tiền, vì quan hệ quen biết . . .)
 + Cơ sở của hôn nhân hạnh phúc.
 + Tình trạng hành hạ, đánh đập, ngược đãi trong hôn nhân (Bạo lực gia đình).
 - Trong giờ học, học sinh sẽ thảo luận về quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân.
 - Mỗi nhóm trình bày phần nội dung của mình kèm theo hình ảnh để tăng sự hứng thú cho lớp học. . 
Nạn bạo hành gia đình
 Từ đó, học sinh hiểu được quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân:
 - Độ tuổi kết hôn: Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên, việc kết hôn phải tự nguyện, đăng kí tại cơ quan có thẩm quyền.
 - Cấm kết hôn trong các trường hợp: người đang có vợ hoặc có chồng, người mất năng lực hành vi dân sự, giữa những người cùng dòng máu trực hệ, phạm vi ba đời, giữa người cùng giới tính . . .
 - Vợ chồng phải bình đẳng, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau, tôn trọng nhân phẩm, danh dự, nghề nghiệp của nhau.
4. Phương pháp trò chơi:
Phương pháp trò chơi có thể được áp dụng trong dạy học tích hợp về giáo dục pháp luật, là phương pháp tổ chức cho học sinh tìm hiểu một nội dung nào đấy trong bài học thông qua một trò chơi cụ thể liên quan đến việc chấp hành pháp luật.
* Mục tiêu của phương pháp
- Qua trò chơi, học sinh có cơ hội trực tiếp vận dụng kiến thức trong nội dung bài học vào điều kiện cụ thể và thể hiện cách ứng xử phù hợp.
- Học sinh được thu hút vào quá trình học tập một cách tự nhiên, hứng thú, giảm bớt được sự mệt mỏi, căng thẳng trong học tập.
* Cách thực hiện
- Giáo viên phổ biến tên trò chơi, nội dung trò chơi và luật chơi cho HS.
- Học sinh tiến hành chơi.
- Đánh giá sau trò chơi.
- Thảo luận về ý nghĩa giáo dục của trò chơi.
	* Một số lưu ý
	- Trò chơi phải dễ tổ chức thực hiện, phải phù hợp với đặc điểm, điều kiện thực tế của trường, lớp, địa phương và trình độ học sinh trung học cơ sở, đồng thời không mất sức hoặc không an toàn cho học sinh.
	- Trò chơi phải tạo cơ hội cho học sinh học tập tốt bài học – “Chơi mà học”.
	- Học sinh phải nắm được quy tắc chơi.
	- Phải quy định rõ thời gian, địa điểm chơi.
	- Phải tạo điều kiện cho học sinh tham gia đầy đủ, tham gia tổ chức và điều khiển ở tất cả các khâu từ chuẩn bị, tiến hành trò chơi và đánh giá sau khi chơi.
- Học sinh phải được luân phiên, thay đổi hợp lí khi tham gia trò chơi. 
- Nên tổ chức trò chơi ở sân trường có diện tích vừa đủ để thực hành.
Ví dụ. Ở bài 16 (Lớp 6) Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, giáo viên có thể tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Tư vấn pháp luật”, như sau :
	- GV mời một nhóm tham gia đóng vai các “Luật sư” để tư vấn pháp luật cho các công dân (sử dụng kĩ thuật dạy học: Tư vấn chuyên gia). Giáo viên cung cấp thêm tư liệu (các điều khoản trong Hiến pháp và Bộ luật Hình sự) cho nhóm “luật sư”.
	- Giáo viên yêu cầu mỗi học sinh trong lớp chuẩn bị 1 – 2 câu hỏi/tình huống hoặc câu chuyện đã sưu tầm được có liên quan đến quyền bất khả xâm phạm về thân thể và quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm để hỏi các ”luật sư”.
	- Khi các “công dân” nêu câu hỏi/tình huống..., các “luật sư” có thể trao đổi và cử đại diện trả lời. Giáo viên đóng vai trò là cộng tác viên hoặc cố vấn để giúp các “luật sư” giải đáp những câu hỏi khó.
	Trò chơi cứ tiếp tục cho đến khi các “luật sư” trả lời hết các câu hỏi của “công dân”.
 5. Phương pháp hội thi:
	Phương pháp này chủ yếu được sử dụng trong các tiết học ngoại khóa. Để giờ học đạt hiệu quả, giáo viên cho học sinh chuẩn bị trước khi tiến hành tiết học: 
 - Học sinh chia làm các nhóm thích hợp.
 - Các nhóm thi với nhau về một đề tài được chọn sẵn.
 - Giáo viên tổng kết.
 - Rút ra nội dung bài học.
 Ví dụ: Bài 14 Thực hiện trật tự an toàn giao thông(GDCD 6).
 Giáo viên chia lớp làm 4 nhóm.
 Giáo viên tổ chức cho học sinh 3 phần thi.
 Phần 1 : Nhận biết biển báo 
 Giáo viên sử dụng công nghệ thông tin để trình diễn các loại biển báo và cho học sinh xem, sau đó lần lượt các nhóm kể tên những biển báo mà mình quan sát được. 
 Phần 2 : Giải quyết tình huống 
 Giáo viên đưa ra lần lượt các tình huống bằng hình, học sinh tự giải quyết.
 Ví dụ : 
 Lưu thông đường ngược chiều Chở quá tải, không đội mò bảo hiểm 
 Chở quá tải §i xe hàng ba 
Chưa đủ tuổi lái xe máy, không đội Chở quá số người quy định 
 mò bảo hiểm, chở quá tải 
Đùa giỡn trên đường sắt
Buông hai tay khi ®i xe
 Phần 3: Thi văn nghệ 
 	 Có thể là múa, hát, diễn kịch về an toàn giao thông 
Sau khi thông báo kết quả thì Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc nội dung phần pháp luật quy định về thực hiện trật tự an toàn giao thông.
 Cho học sinh liên hệ nhận xét tình hình giao thông ở địa phư¬ng em và đưa ra biện pháp khắc phục.
Giáo viên kết luận: Tai nạn giao thông hiện nay đang là quốc nạn. Vì vậy, để tình trạng trên không còn xảy ra nữa thì chúng ta phải thực hiện tốt những quy định của pháp luật.
 - Mäi ng­êi ph¶i cã hiÓu biÕt vÒ LuËt an toµn giao th«ng, nghiªm tóc thùc hiÖn LuËt an toµn giao th«ng.
 - Tuyªn truyÒn vËn ®éng mäi ng­êi cïng thùc hiÖn tèt LuËt an toµn giao th«ng.
 - Người đi bộ:
 + Phải đi trên vỉa hè, lề đường, sát mép đường.
 + Nơi có tín hiệu đèn, vạch kẻ đường dành cho người đi bộ qua đường thì người đi bộ phải tuân thủ.
 - Người đi xe đạp: Không dàn hàng ngang, lạng lách, đánh võng, không mang vác và chở vật cồng kềnh, không buông cả hai tay 
 - Trẻ em dưới 18 tuổi không được ®iÒu khiÓn xe m« t«.
6. Giáo án minh họa của giờ học “ Phương pháp tổ chức trò chơi để giáo dục pháp luật cho học sinh THCS”: 
 Líp 8 - TiÕt 26 - Bµi 18:
 QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN
 I. Mục tiêu bài học:
 1. Kiến thức :
 -Hiểu thế nào là quyền khiếu nại, tố cáo của công dân.
 - Biết cách thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo.
	- Nêu được trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc bảo đảm và thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo.
 2. Kĩ năng :
 - Phân biệt được những hành vi thực hiện đúng và không đúng quyền khiếu nại, tố cáo.
	- Biết cách ứng xử đúng, phù hợp với các tình huống cần khiếu nại, tố cáo.
 3. Thái độ :
 - Thận trọng, khách quan khi xem xét sự việc có lien quan đến quyền khiếu nại, tố cáo.
 4. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh:
 - Năng lực hợp tác, điều khiển trò chơi, giao tiếp.
II. Chuẩn bị :
 * GV : SGK, SGV, máy chiếu, phiếu bài tập, luật khiếu nại, tố cáo, phim tư liệu... 
 * HS : Chuẩn bị bài ở nhà, sưu tầm các tình huống pháp luật liên quan đến quyền khiếu nại và quyền tố cáo, xây dựng tiểu phẩm.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học . 
1. Ổn định tổ chức: ( 1 phút) Kiểm tra sĩ số :
2. Kiểm tra ( 1 phút) 
 Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
3. Bài mới :
HĐ 1: Khởi động ( 2 phút):
GV: Giới thiệu vào bài bằng video clip về giải quyết các khiếu nại, tố cáo của cơ quan nhà nước.
HĐ của GV
HĐ của HS
Kiến thức cần đạt
HĐ2: Tìm hiểu quyền khiếu nại, tố cáo .
- Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm và phân biệt quyền khiếu nại, tố cáo; cách thực hiện quyền khiếu nại tố cáo.
- Hình thức: phát vấn, thảo luận nhóm, làm phiếu bài tập độc lập.
- Thời gian: 20 phút
GV: Yêu cầu HS làm bài tập :
Tình huống: Anh Hà là công nhân tại công ty X40 do nhà nước quản lí . Anh luôn hoàn thành công việc được giao. Một hôm, anh Hà nhận được quyết định cho thôi việc của giám đốc công ty mà không biết rõ lí do.
- Gọi Hs đọc tình huống 
? Trong tình huống này, theo em anh Hà phải làm gì? 
GV: Vậy, anh Hà khiếu nại với ai? Về việc gì các em cùng hoàn thành bài tập sau:
 Điền nội dung phù hợp vào bảng sau:
Quyền
Người thực hiện
Với ai?
Về việc gì?
Để làm gì?
Cách thực hiện
Khiếu nại
- GV Chiếu 1 bài làm của HS trên máy.
? Gọi HS bổ sung ý kiến?
? Vì sao anh Hà khiếu nại với ban giám đốc công ty?
Vậy, qua bài tập trên em hiểu quyền khiếu nại của công dân là gì?
GV: chốt kiến thức trên bảng 
GV: Yêu cầu tổ 1+2 trình bày kết quả sưu tầm báo ảnh về quyền khiếu nại của công dân.
? Trong các bài báo sưu tầm, em có ấn tượng với bài báo nào nhất? Vì sao?
- HS đọc tình huống
- Anh Hà thực hiện quyền khiếu nại.
- Điền nội dung phù hợp vào bảng.
- HS bổ sung ý kiến
- Trả lời độc lập
-ĐL: Khái niệm: ý 1 
 (SGK/50)
- Đại diện tổ 1+2 trình bày kết quả sưu tầm.
- HS trình bày.
1.Quyền khiếu nại, tố cáo :
* Quyền khiếu nại:
Ý 1 ( SGK/ 50)
Gv: Gọi HS tổ 3+4 sắm vai tiểu phẩm: “ Phải làm gì ? ” 
GV nêu câu hỏi: 
? Qua tiểu phẩm, nếu phát hiện một địa điểm là nơi buôn bán, tổ chức sử dụng ma tuý, em sẽ làm gì?
?Việc bà bán nước bán ma túy không ảnh hưởng đến quyền lợi của em, vậy tại sao em lại báo với cơ quan công an, chính quyền địa phương về việc làm của bà ấy?
 Với cách giải quyết tình huống như trên các em đã thực hiện quyền tố cáo.
? Vậy em hiểu thế nào là quyền tố cáo của công dân?
- GV : chốt kiến thức về quyền tố cáo 
? Em hãy nêu những trường hợp công dân sử dụng quyền tố cáo?
- HS sắm vai tiểu phẩm.
- Trả lời độc lập
- Trả lời độc lập. 
- HS trả lời theo ý 2 
 ( SGK/50)
- HS nêu ví dụ
* Quyền tố cáo:
Ý 2 ( SGK/50)
Vậy, theo em quyền khiếu nại, tố cáo giống và khác nhau như thế nào?
 GV chốt sự giống và khác nhau giữa khiếu nại và tố cáo.
Yêu cầu HS hoàn thành bài tập sau:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
Khi các tình huống dưới đây xảy ra, công dân sẽ thực quyền khiếu nại hay tố cáo?
1. Hoa biết người lấy cắp xe đạp của bạn An cùng lớp. ( Tố cáo)
2. UBND quận ra quyết định thu hồi đất nông nghiệp của gia đình bà Lan. Nhưng trong quyết định đó giá đền bù cho gia đình bà Lan thấp hơn bảng giá đất do UBND thành phố Hà Nội quy định. (Khiếu nại)
3. Người dân ở khu tập thể H rất bức xúc về việc ông Bình sử dụng sân chơi của tập thể để trồng rau.
 ( Tố cáo)
4. Ông Tư bị cảnh sát giao thông xử phạt hành chính vượt quá mức quy định vì không đội mũ bảo hiểm khi điều khiển xe mô tô. 
 ( Khiếu nại)
? Trong tình huống trên người dân ở khu tập thể H sẽ tố cáo việc sử dụng đất trái phép của ông Bình với cơ quan nào? Theo hình thức nào?
* GV lưu ý HS khi sử dụng quyền khiếu nại, tố cáo phải đúng lúc và đúng mục đích.
- HS nêu sự giống nhau và khác nhau của quyền khiếu nại và tố cáo.
HS làm bài tập.
- Trả lời độc lập
HĐ 3: Tìm hiểu trách nhiệm của nhà nước và công dân.
- Mục tiêu: HS hiểu nhà nước và công dân có trách nhiệm như thế nào trong việc thực hiện quyền khiếu nại , tố cáo
 -Hình thức: phát vấn, thảo luận nhóm, làm bài tập tình huống.
- Thời gian: 10 phút
Chiếu lại đoạn clip đầu tiết học và Điều 31- HP 2013.
? Cho biết Nhà nước có trách nhiệm như thế nào đối với việc thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo của công dân
- GV chia nhóm - Thời gian thảo luận: 2 phút. 
Gọi đại diện nhóm trình bày.
(Máy chiếu)
GV : chốt + mở rộng kiến thức: Ngoài HP 2013, nhà nước ta đã ban hành Luật khiếu nại, tố cáo vào năm 2014. đã được bổ sung sửa đổi phù hợp với thực tế xã hội. Trong thời gian gần đây, Chính phủ còn mở các trang Web trực tuyến để công dân thực hiện quyền khiếu nại tố cáo thuận tiện hơn. Những việc làm đó thể hiện sự quan tâm, chăm lo đến đời sống nhân dân của Đảng và Nhà nước ta.
? Căn cứ vào điều 31 – HP 2013, em hãy cho biết để bảo vệ người khiếu nại, tố cáo, nhà nước nghiêm cấm những việc làm nào?
Gọi HS đọc yêu cầu tình huống.
? Hành vi của Hòa có vi phạm luật khiếu nại, tố cáo không? Vì sao?
GV chốt:
? Khi thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo, công dân cần có trách nhiệm gì?
GV: Giới thiệu: Điều 4, Điều 7, điều 8 Luật khiếu nại, tố cáo năm 2011.
? Là HS em sẽ làm gì để thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo đúng quy định của pháp luật?
GV chốt: 
( Ghi bảng)
- HS đọc điều 31 – HP 2013
Thảo luận nhóm: 
 ( 2 phút)
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS lắng nghe + ghi bài
- Trả lời độc lập
- HS đọc yêu cầu và giải quyết tình huống.
- Trả lời độc lập
- Trả lời độc lập. 
- HS đọc.
- HS trả lời độc lập
2. Trách nhiệm của nhà nước và công dân:
* Nhà nước:
- Ban hành các văn bản pháp luật về quyền khiếu nại, tố cáo.
 - Kịp thời giải quyết các khiếu nại, tố cáo của công dân.
- Nghiêm cấm việc lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để làm hại người khác.
* Công dân:
- Cần trung thực, khách quan, thận trọng khi thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo.
HĐ 4 : Hướng dẫn luyện tập .
- Mục tiêu: Giúp HS củng cố khắc sâu kiến thức về quyền khiếu nại, tố cáo.
- Hình thức: Tổ chức cho HS tham gia trò chơi 
- Thời gian: 12 phút
Bài tập 2 ( SGK)
 Trò chơi : Quay bánh xe số
Kết thúc trò chơi là sơ đồ kiến thức bài học 
GV chốt kiến thức bài học 
- HS làm bài tập
- HS tham gia trò chơi.
3. Bài tập 
5.Hướng dẫn học bài ở nhà: ( 1 phút).
- Học bài , hoàn thành các bài tập . 
- Chuẩn bị Ôn tập kiểm tra 45 phút theo đề cương.
 Trò chơi: Quay bánh xe số 
Luật chơi:
 - Trên màn hình có : 5 ô số tương ứng với các câu hỏi, phần quà.
- Các bạn lựa chọn quyền quay bánh xe số. Quả bóng dừng lại ở số nào các bạn phải trả lời câu hỏi thuộc ô đó. Nếu trả lời đúng các bạn sẽ nhận được một phần quà. Nếu trả lời sai quyền chơi sẽ thuộc về bạn khác.
Số 1: Quyền khiếu nại, tố cáo được quy định tại điều bao nhiêu của Hiến pháp 2013? 
Trả lời: Điều 30 Hiến pháp năm 2013.
Số 3: Trong hai trường hợp sau, trường hợp nào cần khiếu nại? Trường hợp nào cần tố cáo?
a. Anh Quang tự ý chặt phá rừng của nhà nước để bán gỗ. 
b. Bạn A muốn phúc khảo lại bài thi. 
Trả lời: 
- ( a) Tố cáo 
- ( b) Khiếu nại
Sè 5: Bạn đồng ý với ý kiến nào sau đây:
a. Thùc hiÖn tèt quyÒn khiÕu n¹i, tè c¸o lµ tham gia qu¶n lÝ nhµ níc, qu¶n lÝ x· héi.
b. Thùc hiÖn quyÒn khiÕu n¹i, tè c¸o kh«ng ph¶i lµ tham gia qu¶n lÝ nhµ nưíc mµ chØ ®Ó b¶o vÖ lîi Ých cña b¶n th©n c«ng d©n.
Trả lời: ( a )
Sè 2: Khi thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo công dân có trách nhiệm gì?
Trả lời:
Khi thực hiện quyền quyền khiếu nại, tố cáo công dân cần phải khách quan, trung thực, cung cấp đầy đủ thông tin. Không được lợi dụng quyền khiếu nại tố cáo để vu khống, vu oan, làm hại người khác.
Số 1: Công dân thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo theo cách nào?
Trả lời: Công dân có thể đến khiếu nại, tố cáo trực tiếp hoặc gửi đơn khiếu nại, tố cáo ( gián tiếp) đến các cơ quan có thẩm quyền để được giải quyết theo quy định của pháp luật.
V. KÕt qña nghiªn cøu:
 Sau khi tiến hành c¸c ph­¬ng ph¸p dạy học tích hợp giáo dục pháp luật để n©ng cao ý thøc pháp luật cho häc sinh qua môn Gi¸o dôc c«ng d©n ở các khối lớp giảng dạy, tôi đã thu được kết quả tích cực:
- Học sinh tiếp thu dễ dàng lượng kiến thức pháp luật khô khan, từ chç hiÓu luËt, c¸c em cã ý thøc tù gi¸c h¬n trong viÖc häc vµ t×m hiÓu ph¸p luËt.
- Học sinh tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức, tự tin khi tham gia tọa đàm, tìm hiểu về pháp luật.
- Thông qua hoạt động nhóm, học sinh phát huy được kỹ năng giao tiếp, tư duy sáng tạo, kỹ năng đưa ra quyết định và giải quyết vấn đề tốt.
 - Các tiết học pháp luật trở nên nhẹ nhàng, dễ chịu và tạo cho học sinh nhiều hứng thú. 
 - Nhµ tr­êng kh«ng cã häc sinh vi ph¹m ph¸p luËt, tỷ lệ học sinh có đạo đức tốt tăng lên.
N¨m häc 2015 -2016
Khèi
Số HS
Tốt
Khá
TB
SL
%
SL
%
SL
%
6
285
279
97,9
6
2,1
0
7
317
304
95,8
13
4,2
0
8
230
219
95,2
11
4,8
0
9
181
175
96,7
6
3,3
0
 Tæng sè 
1013
977
96,4
36
3,5
0
PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
KÕt luËn:
Gi¸o dôc ý thøc Ph¸p luËt cho häc sinh lµ mèi quan t©m cña gia ®×nh, nhµ tr­êng vµ x· héi. Häc sinh hiÓu vµ thùc hiÖn nghiªm chØnh ph¸p luËt lµ gãp phÇn x©y dùng mét x· héi v¨n minh. 
Trong khu«n khæ ®Ò tµi, t«i kh«ng cã tham väng gi¶i quyÕt tÊt c¶ khã kh¨n, v­íng m¾c cña gi¸o viªn vµ häc sinh trong d¹y vµ häc "Gi¸o dôc Ph¸p luËt", song víi néi dung ®· tr×nh bµy, t«i hy väng sÏ gióp cho gi¸o viªn cã ®Þnh h­íng, chñ ®éng h¬n khi gi¶ng d¹y n©ng cao ý thøc ph¸p luËt cho häc sinh. MÆt kh¸c häc sinh cïng høng thó say mª h¬n víi m«n häc, hiÓu vµ nghiªm chØnh chÊp hµnh ph¸p luËt.
	 §Ó tiÕt d¹y häc ph¸p luËt ®¹t hiÖu qu¶ th× ng­êi gi¸o viªn d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n cÇn:
 - Hiểu và nắm chắc các quy định về Hiến pháp, pháp luật. 
 - Dặn dò học sinh chuẩn bị thật chu đáo các phương tiện, đồ dùng cần thiết.
 - Dµnh nhiÒu thêi gian cho học sinh thùc hµnh, luyÖn tËp. T¹o ®iÒu kiÖn ®Ó häc sinh vËn dông nh÷ng kiÕn thøc ®· häc vµo thùc tÕ. BiÕn nh÷ng kiÕn thøc ®· häc thµnh ý thøc tù gi¸c chÊp hµnh ph¸p luËt.
 - KiÓm tra ®¸nh gi¸ khÝch lÖ ®éng viªn häc sinh: CÇn lµm th­êng xuyªn ®Æc biÖt lµ nh÷ng häc sinh ý thøc chÊp hµnh ph¸p luËt cßn kÐm. 
 - Gi¸o viªn gi¶ng d¹y ph¶i th­êng xuyªn theo dâi cËp nhËt nh÷ng th«ng tin liªn quan tíi vÊn ®Ò gi¸o dôc ph¸p luËt.
 - Dù áp dụng phương pháp nào để giảng dạy thì giáo viên cũng không được quên kích thích tính chủ động của học sinh. 
- Bên cạnh đó, giáo viên phải yêu thích môn học mình giảng dạy và có tâm huyết với nghề.
- Yêu thương học sinh, hiểu được tâm sinh lý của các em, lắng nghe các em nói để từ đó có những bài giảng gần gũi với các em hơn.
- Luôn lắng nghe sự góp ý của Ban giám hiệu, đồng nghiệp, rút kinh nghiệm và không ngừng học hỏi sáng tạo. 
 - Người giáo viên cần phải nắm vững toàn bộ nội dung, chương trình mà mình giảng dạy, để khi cập nhật thông tin trên báo, mạng internet hoặc những câu chuyện của cuộc sống sö dông trong c¸c bài học sao cho phù hợp. 
 - Giáo viên có thể áp dụng các phương pháp này trong cả những tiết học về các chuẩn mực đạo đức. Qua đó, giáo dục cho các em biết đoàn kết, hợp tác với nhau, tích cực chủ động nâng cao hiệu quả học tập.
	Bªn c¹nh ®ã häc sinh còng cÇn ph¶i: 
 - TÝch cùc chuÈn bÞ tiÕt häc theo h­íng dÉn cña gi¸o viªn. 
 - Th­êng xuyªn vËn dông kiÕn thøc t×m hiÓu trªn líp vµ thùc tÕ cuéc sèng. 
 - M¹nh d¹n hái nh÷ng ®iÒu ch­a râ vÒ vÊn ®Ò ph¸p luËt vµ c¸ch xö lý c¸c t×nh huèng gÆp trong cuéc sèng. 
 - Cã ý thøc tuyên truyền pháp luật cho những người xung quanh.
2. Kiến nghị:
- Ban giám hiệu nªn trang bị sách tủ sách pháp luật ®Ó giáo viên và học sinh tham khảo, sử dụng làm tư liệu.
- Liên hệ với phòng tư pháp, mời cán bộ tư pháp về trường để tuyên truyền pháp luật cho giáo viên và học sinh, nhằm mục đích phổ biến pháp luật đến tất cả mọi người.
- Giáo viên dạy môn Giáo dục công dân cần được trang bị, bồi dưỡng thường xuyên về các kiến thức pháp luật.
Trên đây là đề tài nghiên cứu với mong muốn góp phần giáo dục kiến thức pháp luật cho học sinh. Tôi thiết nghĩ đề tài vẫn cần được góp ý, bổ sung và hoàn thiện. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của Hội đồng khoa học và các đồng nghiệp.
Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm này do tôi viết, không sao chép của người khác. 
 Trân trọng cảm ơn !
 Hµ Néi, ngµy 30 th¸ng 03 n¨m 2017
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
Báo Pháp luật và đời sống ( Số 06/ 2016).
Dạy và Học tích cực: Một số phương pháp và kĩ thuật dạy hoc
( Nhà xuất bản Đại học sư phạm)
Hiến pháp năm 2013.
 ( Nhà xuất bản Học viện hành chính Quốc gia)
Luật Khiếu nại
Luật Tố cáo.
Bộ luật Hình sự năm 1999 ( Sửa đổi bổ sung năm 2009)
Luật An toàn giao thông năm 2008.
MỤC LỤC
Đề mục
Nội dung
Trang
PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ
1
I.
 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1
II.
MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
2
III.
KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
2
IV.
NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
3
V.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3
VI.
PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU
3
PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
4
I.
CƠ SỞ LÍ LUẬN
4
II.
CƠ SỞ THỰC TIỄN
6
III.
THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
10
IV.
TÍCH HỢP GIÁO DỤC PHÁP LUẬT 
CHO HỌC SINH
12
V.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
31
PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
32
TÀI LIỆU THAM KHẢO
34

File đính kèm:

  • docgdcd-8-hang-thcs_khuongdinh_16120189.doc
Sáng Kiến Liên Quan