Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao hiệu quả tiết học phụ đạo môn Tiếng Anh 7 qua việc sử dụng tranh ảnh

1. Thuận lợi:

 - Được sự quan tâm và tạo điều kiện giúp đỡ của Phòng GD & ĐT, BGH, phụ huynh học sinh: Được tham dự đầy đủ các buổi sinh hoạt cụm chuyên môn, được dự giờ thăm lớp của các đồng nghiệp có tay nghề tốt, dày dặn kinh nghiệm trong trường, được trang bị đầy đủ tài liệu, sách nâng cao, sách tham khảo phục vụ cho việc dạy học.

 - Bản thân được đồng nghiệp góp ý chân thành, thấy được mặt mạnh, mặt yếu trong quá trình dạy học để từ đó khắc phục những mặt yếu; phát huy thế mạnh trong dạy học.

 - Học sinh: Có ý thức tự giác học tập, nhận thức nhanh, có đầy đủ sách vở phục vụ tốt nhất cho việc học.

 2. Khó khăn:

 Qua quá trình giảng dạy môn tiếng anh tôi nhận thấy việc học tiếng anh ở trường THCS Phong Thạnh Đông còn một số hạn chế, có thể đề cập đến những nguyên nhân sau:

 - Thứ nhất: Phần lớn học sinh chưa thích thú khi học Tiếng Anh, do tâm lý các em nghĩ là môn rất khó, từ vựng, ngữ pháp nhiều khó nhớ; một phần là do cách học chưa hợp lý và một số em mất kiến thức cơ bản.

 - Thứ hai: Một số tiết dạy của giáo viên chưa lôi cuốn được học sinh ( dạy theo trình tự SGK chưa có sự linh hoạt, sáng tạo, ít có đồ dùng trong tiết dạy ); chưa phát huy được năng lực của học sinh và chưa phát huy được hiệu quả của đồ dùng dạy học.

 - Thứ ba: Năng lực tiếp thu của học sinh còn nhiều hạn chế. Phần lớn học sinh là con em lao động, khó khăn về vật chất nên các em ít được sự quan tâm đầu tư của gia đình, chưa có một môi trường thuận lợi để luyện tập tiếng Anh thường xuyên . và còn rất nhiều nguyên nhân khác

 

doc8 trang | Chia sẻ: Hải Thượng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 1210 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao hiệu quả tiết học phụ đạo môn Tiếng Anh 7 qua việc sử dụng tranh ảnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BIỆN PHÁP
Nâng cao hiệu quả tiết học phụ đạo môn Tiếng Anh 7 qua việc sử dụng tranh ảnh
 Trần Thị Hà
 Giáo viên trường THCS Phong Thạnh Đông
I.ĐẶT VẤN ĐỀ	
 Tiết dạy phụ đạo Tiếng Anh 7 là tiết dạy  nhằm củng cố, bổ sung, hệ thống kiến thức bị “hổng”cho số học sinh có nhận thức chậm và lực học Yếu, Kém, nâng cao chất lượng và giảm tỷ lệ học sinh yếu kém ở môn học. Đây là tiết dạy chủ yếu là luyện tập ngữ pháp và những cấu trúc quan trọng để bổ sung cho chương trình chính nhằm giúp cho các em học sinh học có kết quả tốt hơn . Các tiết phụ đạo khi giảng dạy tưởng chừng đơn giản nhưng để làm cho những tiết học này trở nên sinh động, dễ hiểu thì yêu cầu người giáo viên phải tìm ra những phương pháp phù hợp với nội dung mỗi bài học và kết hợp được đầy đủ bốn kỹ năng ttheo đúng phương pháp của việc học và dạy ngoại ngữ. Qua những năm đứng trên bục giảng và trực tiếp dạy các lớp phụ đạo tôi đã rút ra một số kinh nghiệm trong tiết dạy phụ đạo và đã có kết quả tương đối khả quan, tôi xin trình bày một phương pháp trong tiết học phụ đạo .
II. THỰC TRẠNG
	 1. Thuận lợi:
 	 - Được sự quan tâm và tạo điều kiện giúp đỡ của Phòng GD & ĐT, BGH, phụ huynh học sinh: Được tham dự đầy đủ các buổi sinh hoạt cụm chuyên môn, được dự giờ thăm lớp của các đồng nghiệp có tay nghề tốt, dày dặn kinh nghiệm trong trường, được trang bị đầy đủ tài liệu, sách nâng cao, sách tham khảo phục vụ cho việc dạy học.
 	 - Bản thân được đồng nghiệp góp ý chân thành, thấy được mặt mạnh, mặt yếu trong quá trình dạy học để từ đó khắc phục những mặt yếu; phát huy thế mạnh trong dạy học.
 	 - Học sinh: Có ý thức tự giác học tập, nhận thức nhanh, có đầy đủ sách vở phục vụ tốt nhất cho việc học.
	2. Khó khăn:
	Qua quá trình giảng dạy môn tiếng anh tôi nhận thấy việc học tiếng anh ở trường THCS Phong Thạnh Đông còn một số hạn chế, có thể đề cập đến những nguyên nhân sau: 
	- Thứ nhất: Phần lớn học sinh chưa thích thú khi học Tiếng Anh, do tâm lý các em nghĩ là môn rất khó, từ vựng, ngữ pháp nhiều khó nhớ; một phần là do cách học chưa hợp lý và một số em mất kiến thức cơ bản. 
	- Thứ hai: Một số tiết dạy của giáo viên chưa lôi cuốn được học sinh ( dạy theo trình tự SGK chưa có sự linh hoạt, sáng tạo, ít có đồ dùng trong tiết dạy); chưa phát huy được năng lực của học sinh và chưa phát huy được hiệu quả của đồ dùng dạy học. 
	- Thứ ba: Năng lực tiếp thu của học sinh còn nhiều hạn chế. Phần lớn học sinh là con em lao động, khó khăn về vật chất nên các em ít được sự quan tâm đầu tư của gia đình, chưa có một môi trường thuận lợi để luyện tập tiếng Anh thường xuyên.. và còn rất nhiều nguyên nhân khác 
 II. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN TẠI ĐƠN VỊ 
	Vậy “làm như thế nào” để học sinh vừa lấy lại được kiến thức cơ bản ở lớp dưới, vừa hình thành những kỹ năng cao hơn và đem lại sự tự tin cho các em trong học tập, thực sự là một nỗi niềm trăn trở của người giáo viên. Do đó, tôi xin đề ra “Biện pháp nâng cao hiệu quả tiết dạy phụ đạo môn Tiếng anh 7 qua việc sử dụng tranh ảnh” nhằm giúp cho học sinh cảm thấy giờ học tiếng Anh thú vị, dễ hiểu, dễ nhớ. 
 Biện pháp tiến hành cụ thể: ( Tiết ôn luyện về tenses, cụ thể tiết ôn Simple Present tense)
 1. Simple Present tense : 
 	 Đây là một trong những điểm văn phạm quan trọng trong chương trình, sau khi nhắc lại công thức và cách sử dụng giáo viên có thể cho học sinh luyện tập cấu trúc chia làm hai phần:
a. The verb of “ to be ” :
 	+ Giáo viên đưa tranh và yêu cầu một học sinh miêu tả, một học sinh khác lên bảng viết lại câu trong đó có dùng động từ “ To be ” 
 1 2 3 
 4 5
 + Picture 1 : It is a flower
 + Picture 2 : They are flowers
 + Picture 3 : She is a teacher 
 + Picture 4 : They are students 
 + Picture 5 : He is a doctor 
 + Sau khi nhận thấy các em đã nhuần nhuyễn cách sử dụng động từ “ to be ” ở thể khẳng định , tôi gọi một lần hai học sinh : một hỏi dùng ở thể nghi vấn , một trả lời theo thể phủ định hay thể khẳng định dựa vào những tranh trên.
 + Picture 1 : 
 Học sinh A : Is it a flower ? 
 Học sinh B : Yes , it is a flower 
 Học sinh C : Is it a hat ?
 Học sinh D : No , it isn’t a hat , it is a flower 
 + Picturure 2 :
 Học sinh E : Are they flowers ?
 Học sinh F : Yes , they are flowers / Yes, they are
 Học sinh G : Are they doctors ?
 Học sinh H : No , they aren’t doctors , they are flowers .
 	+ Sau đó tôi cho các em học sinh tự thảo luận theo cặp , một học sinh dựa vào thực tế một hỏi , một trả lời theo đồ vật xung quanh hay hỏi nhau về nghề nghiệp của các thành viên trong gia đình .
 Học sinh A : Is this a ruler ?
 Học sinh B : Yes , it is a ruler 
 Học sinh C : Is your mother a teacher ?
 Học sinh D : No , she isn’t a teacher , she is a farmer 
 b/ Ordinary verbs : 
 	+ Giáo viên cho các em học sinh thực hành phần đơn giản bằng cách hỏi nhau bạn khác làm gì trong hiện tại hay trong hôm nay, buổi sáng, buổi chiều  
 Học sinh A : What do you do today ?
 Học sinh B : I swim 
 Học sinh C : What do you do in the morning ?
 Học sinh D : I go to school. 
 	 Học sinh E : What do you do in the afternoon ?
 Học sinh F : I play tennis . 
	 + Sau đó giáo viên cho học sinh nhìn vào tranh và yêu cầu nói các hoạt động của từng bức tranh
 	 + Sau khi các em đã nắm vững các hoạt động của mỗi bức tranh tôi cho các em ôn lại công thức về thì hiện tại đơn ( Ordinary verbs ) mà các em đã học trong chương trình chính .
 S + V / V-s/es
 1 2 3
 4 5
	Sau khi cho các em nhận biết công thức và cách sử dụng , tôi cho các em nhìn hình và diễn tả xem những người trong tranh làm gì 
 + Picture 1 : - She reads books
 Picture 2 : - They go fishing 
 Picture 3 : - They watch T.V
 Picture 4 : - They play soccer 
 Picture 5 : - The baby sleeps 
 	 + Ngoài ra , tôi còn cho các em học sinh đổi các câu trên sang thể phủ định , nghi vấn , hay một em hỏi , một em khác trả lời dùng mẫu Yes / No questions . 
 III. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
	 Qua biện pháp mà tôi đã kể trên , khi giảng dạy tôi nhận thấy các em hoïc sinh yeáu keùm ñaõ mang laïi hieäu quaû vaø caùc em coù söï höùng thuù nhieàu trong hoïc taäp.
 	+ Ñem laïi keát quaû töông ñoái trong töøng tiết học
 	+ Taêng theâm cô hoäi cho hoïc sinh yeáu ñöôïc hoïc.
 	 + Giuùp hoïc sinh töï tin hôn 
 	 + Taïo ñieàu kieän cho giaùo vieân khi giaûng daïy ñöôïc thuaän lôïi vaø coù keát quaû cao hôn. 
 	+ Hoïc sinh haêng haùi , chuû ñoäng hôn khi phaùt bieåu xaây döng baøi, laøm cho caùc em ham hoïc hôn. Kế quả đạt như sau:
Năm học
Khối lớp
 7
Kết quả khảo sát đầu năm
Kết quả kiểm tra 15 phút lần 1 ( cuối tháng 9)
Số HS đạt kết quả trên T. bình
Số HS đạt kết quả yếu kém
Số HS đạt kết quả trên T bình
Số HS đạt kết quả yếu kém
2020 - 2021
 121 hs
91 
75.2%
30
24.8%
103
85.2%
18
14.8%
IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
	 - Những bài học kinh nghiệm được rút ra sau khi thực hiện biện pháp.
 Giải pháp trên được tôi áp dụng vào giảng dạy đối tượng học sinh yếu kém từ đầu năm học 2020 - 2021, từ khi áp dụng phương pháp này tôi cảm thấy tiết học sôi động hơn, học sinh hứng thú vào bài học, các em tích cực hoạt động hơn, không sợ sệt hay chán nản nữa. Nhờ vậy, chất lượng bộ môn được nâng lên.
	 - Học sinh có thái độ học tiếng Anh tích cực hơn, vận dụng được vào thực tế, các tiết học diễn ra sinh động, loại bỏ hình thức truyền thụ kiến thức một chiều, đọc chép.
V. KIẾN NGHỊ:
	* Kiến nghị với BGH nhà trường:
	- Tổ chức một số chuyên đề về các biện pháp phụ đạo học sinh yếu kém ở các khối khác tại trường.
 	- Tạo điều kiện cho giáo viên được giao lưu học hỏi kinh nghiệm các đơn vị trong thị xã, tỉnh về phương pháp dạy học môn Tiếng Anh thông qua các tiết dạy mẫu.
	Trên đây là những kinh nghiệm và kết quả mà tôi đã gặt hái được qua quá trình dạy phụ đạo học sinh yếu kém tại đơn vị trường THCS Phong Thạnh Đông . Tôi xin trình bày cùng quý thầy cô và đồng nghiệp . Tôi rất mong được quý thầy cô và bạn bè đồng nghiệp cùng san sẽ và góp ý với tôi để giúp cho phương pháp giảng dạy trong tiết phụ đạo ngày càng có kết quả khả quan hơn ./.
	 Tôi xin chân thành cảm ơn.
 Phong Thạnh Đông, ngày tháng năm 2021
 Người viết
 Trần Thị Hà
 Xác nhận của Hiệu trưởng
Hiệu trưởng trường THCS . xác nhận: Biện pháp......của giáo viên:..áp dụng có hiệu quả và lần đầu được dùng để đăng ký thi giáo viên dạy giỏi, chưa được dùng để xét duyệt thành tích khen thưởng cá nhân trước đó.
., ngày tháng năm 2021
 HIỆU TRƯỞNG

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_nang_cao_hieu_qua_tiet_hoc_phu_dao_mon.doc
Sáng Kiến Liên Quan