Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm Giáo dục kĩ năng sống trong môn Mĩ thuật lớp 5

 ý do chọn đề tài

Với chương trình giáo dục phổ thông mới c p tiểu học, các môn nói chung

và môn Mĩ thuật nói riêng được xây dựng một cách hợp lý, hoa học, đáp ứng mục

tiêu đào tạo và được đông đảo giáo viên, học sinh đón nhận một cách hào hứng,

phù hợp với xu thế hội nhập. Hiện nay, giáo dục Kĩ năng sống trong môn Mĩ

thuật luôn chiếm một vị trí quan trọng, vì nó không như các môn học hác chỉ có

công thức, hay các phân môn vẽ theo mẫu, vẽ trang trí có các bước vẽ cơ bản, hay

những bài vẽ cụ thể, mà ở ngay trong từng nội dung bài học các em thể hiện được

suy nghĩ riêng, tìm tòi và vẽ tranh bằng cảm xúc của chính các em đã tham gia

hoặc chứng iến để rồi đi đến thực hành việc làm đó qua tác phẩm của mình hay

 hông, nội dung có thay đổi lớn về suy nghĩ, thói quen, hành vi hông tốt, biết

chọn thói quen hành vi tốt, đòi hỏi người học phải biết tích lũy, vận dụng biến t u

 iến thức đó thành những ĩ năng, ĩ xảo vào quá trình học tập sao cho phù hợp,

nội dung sinh động để tạo thành một bức tranh đẹp, có nét vẽ ngộ nghĩnh, hồn

nhiên. Muốn làm được điều này học sinh cần phải chăm chỉ thực hành, tích lũy

 iến thức hằng ngày để trang bị nhiều ĩ năng sống trong tương lai.

Mĩ thuật là môn học mang tính nghệ thuật, vì vậy trong giảng dạy hông ít

giáo viên còn băn hoăn ngoài một số cách thể hiện để học sinh nắm bắt được cách

vẽ một bức tranh rõ nội dung đề tài, đó là bố cục, hình ảnh, màu sắc; sao cho hợp

lý có tính lôgic, mà học sinh còn thể hiện được cảm xúc, biểu đạt được tình yêu

của bản thân đối với một sự việc cụ thể nào đó hay một thái độ nh t định đối với đề

tài nào đó thông bài vẽ của mình. Đây là một nội dung hoàn toàn mới mẻ đối với

giáo viên. Trong hi đó, SGK và Vở tập vẽ chỉ cung c p cho giáo viên một số iến

thức về cách hướng dẫn vẽ tranh, hông đề cập đến v n đề ĩ năng sống trong các

bài về cách đối nhân xử thế, cách sống đẹp. như thế nào, nên hi lên lớp giáo viên

còn lúng túng, gặp nhiều vướng mắc. Vậy làm thế nào để hi lên lớp giáo viên có

thể dự iến và lồng ghép nội dung giáo dục ĩ năng sống để tổ chức cho HS học

tập và nắm bắt để vẽ ý tưởng đẹp thành một bức tranh có ý nghĩa thiết thực. Đó là

điều mà ai cũng mong muốn từ tiết học Mĩ thuật.

Là một giáo viên giảng dạy nhiều năm, bản thân tôi luôn suy nghĩ, tìm tòi

các biện pháp để lồng ghép giáo dục Kĩ năng sống cho HS trong quá trình học tập,

gửi được thông điệp tốt trong các bài tập vẽ tranh lớp 5 nhằm nâng cao ch t lượng

giáo dục của môn Mĩ thuật. “Một số kinh nghiệm Giáo dục Kĩ năng sống trong

môn Mĩ thuật lớp 5” là một v n đề tôi r t tâm đắc và chọn làm đề tài nghiên cứu

của mình.

pdf23 trang | Chia sẻ: myhoa95 | Lượt xem: 2624 | Lượt tải: 4Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm Giáo dục kĩ năng sống trong môn Mĩ thuật lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hực trong 
cuộc sống. 
Cho học sinh nêu ước mơ trước lớp và thể hiện nội dung qua tranh, sau đó 
cùng nhận xét về ước mơ, cách thể hiện nội dung trong tranh của cả lớp. 
 ết uận: Mỗi người đều có những ước mơ hát vọng trong đời. Ước mơ là 
động lực để ta vươn tới, nó r t quan trọng với mọi người. Tuy nhiên ước mơ chỉ có 
thực hiện được nếu nó có tính thực tiễn, hông viễn vông. Vì vậy mỗi người cần 
xác định cho mình ước mơ thực tế. 
Để biến ước mơ thành hiện thực, mỗi người cần có mục tiêu, ế hoạch thực 
hiện. Mỗi chúng ta có hành động thiết thực và cụ thể như trau dồi iến thức, trang 
bị thêm những ĩ năng cần thiết, và quan trọng hơn là có hát vọng, iên trì và đeo 
đuổi hát vọng hiện thực ước mơ đó. Chúc các em thực hiện được ước mơ của 
mình. 
b.4) Rèn thói quen giữ gìn, bảo quản vật dụng cá nhân 
Ý thức bảo quản vật dụng cá nhân hông chỉ có ích cho bản thân mà còn ích 
lợi cho gia đình. Học sinh biết bảo quản vật dụng cá nhân là điều cần thiết cho 
cuộc sống. 
Thói quen bảo quản, giữ gìn vật dụng cá nhân có những lợi ích gì? Làm thế 
nào rèn thói quen giữ gìn, bảo quản vật dụng cá nhân? 
Khi iểm tra sự chuẩn bị và bảo quản đồ dùng học tập của học sinh, giáo 
viên nêu v n đề qua tình huống sau: 
Quang là một học sinh lớp 5, có học lực há. Tuy nhiên, Quang có một thói 
quen hông tốt là làm đâu bỏ đó. 
Sáng nay, Quang ngủ dậy trễ, nhìn đồng hồ đã gần đến giờ vào học. Quang 
vội vàng vệ sinh và l y tập vở đi học. Nhưng tìm mãi Quang hông th y quyển bài 
tập toán. Quang cố nhớ nhưng vẫn hông nhớ ra đã bỏ nó ở đâu. Sau một lúc tìm 
 hông ra, Quang chuyển sang nghi v n cậu em trai của Quang đã l y nó ra nghịch 
và vẽ bậy. Th y Tiến em trai của Quang đang chơi ngoài sân, Quang gặng hỏi, 
Vẽ đè nét Vẽ nét liền mạch 
Sáng kiến kinh nghiệm: t s kinh nghiệm Giáo dục kĩ năng s ng trong môn ĩ thuật p 5 
 ==== G h im nh – r ng rông n 14 
nhưng Tiến trả lời hông biết. Bực tức vì tìm hông th y và lại sắp đến giờ đóng 
cổng trường, nên Quang quát mắng em Tiến, và cho rằng đã l y nó... Sau một lúc 
lâu tìm iếm, Quang phát hiện nó đang nằm dưới gầm giường và bị gặm nát. Thì 
ra, tối hôm qua trước hi Quang vừa học vừa ăn và thay vì tìm cách bỏ phần thừa 
vào sọt rác, Quang tiện tay l y vở toán lót phàn thức ăn thừa. Vì thế đêm đó, chú 
chó sau hi ăn phần thức ăn thừa, th y ngon nên đã công cả quyển tập vào gầm 
giường và tiếp tục gặm. 
Đặt câu hỏi mời vài em trả lời: 
- Nguyên nhân nào hiến Quang bị th t lạc tập? 
- Sự việc trên đã gây cho Quang những rắc rối nào? 
- Quang đã rút ra bài học gì qua sự việc trên, và cách nào để bảo quản tốt 
những vật dụng cá nhân? 
Từ đây giúp học sinh rút ra ết luận: 
Thói quen làm đâu bỏ đó dẫn đến sự th t lạc những đồ dùng cá nhân, hi ta 
cần dùng sẽ m t nhiều thời gian để tìm iếm, nếu tìm hông th y còn gây nên 
những hó chịu và hông thực hiện được công việc...Do vậy, việc rèn thói quen 
bảo quản, giữ gìn vật dụng cá nhân (tập vở, bút, màu, quần áo, mũ nón, cặp sách...) 
sẽ giúp ích ta có thói quen ngăn nắp, trật tự, tránh được những rắc rối do th t lạc, 
không tốn tiền cho việc mua sắm thêm. 
Các vật dụng cá nhân đều phải mua bằng tiền của cha mẹ, việc bảo quản, giữ 
gìn vật dụng tốt sẽ giúp tiết iệm cho gia đình. Ngoài ra, còn éo dài tuổi thọ cho 
vật dụng, còn rèn luyện nếp sống chừng mực, ỷ luật, hông sử dụng, tiêu xài 
hoang phí. 
b.5) Cho học sinh nắm vững kiến thức về các bước vẽ tranh. 
 Khi các em nắm bắt được đề tài, yêu cầu của bài tập, ết hợp chọn nội dung 
phù hợp với hả năng, học sinh sẽ dễ dàng phác thảo cho riêng mình một bố cục có 
nội dung phản ánh được hiện thực trong cuộc sống. Bố cục y có đẹp, có hồn, có 
hài hòa,... hay hông là còn phụ thuộc nhiều về cách vẽ hình, sắp xếp bố cục. Việc 
làm này quyết định một nửa sự thành công trong thể hiện bài vẽ của học sinh, đây 
cũng là yếu tố quan trọng của bài tập, thì dẫn đến học sinh mới có hứng thú cho 
phần thực hành tiếp theo để bài tập hoàn chỉnh. Tôi xác định các bước cần thiết hi 
hướng dẫn học sinh vẽ tranh đề tài như sau: 
B c 1: Lựa chọn nội dung 
Nhằm phát triển trí nhớ, phát huy trí tưởng tượng sáng tạo, làm giàu cảm xúc 
thẩm mĩ cho học sinh, có hả năng thể hiện nhận thức và cảm xúc của mình về thế 
giới xung quanh, lựa chọn nội dung điển hình thể hiện nội dung đề tài. 
 B c 2: Phác mảng chính, mảng phụ 
Người vẽ tự do sáng tạo theo tâm tư, tình cảm của mình trên cơ sở hình 
tượng thế giới xung quanh đã được ghi nhận và hình thành trong quá trình quan sát 
thực tế. Phác hình dựa trên một số bố cục như: bố cục hình tam giác hay còn gọi là 
hình tháp, bố cục hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật. Mỗi dạng bố cục có ý nghĩa 
 hác nhau. 
- Bố cục hình tháp tạo cảm giác vững chắc, hỏe hoắn. 
Sáng kiến kinh nghiệm: t s kinh nghiệm Giáo dục kĩ năng s ng trong môn ĩ thuật p 5 
 ==== G h im nh – r ng rông n 15 
- Bố cục hình tròn tạo cảm giác tuần hoàn, chuyển động, mềm mại. 
- Bố cục hình vuông, chữ nhật tạo cảm giác vững vàng, chặt chẽ 
B c 3: Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ vào trong mảng chính, mảng phụ. 
Vẽ tranh hông phải là vẽ t t cả những gì s n có, những gì nhìn th y mà cần 
biết vẽ những gì trọng tâm để có một bức tranh đẹp, tạo cho người xem cảm nhận 
được cảm xúc. Đối với các em iến thức tích lũy về thế giới xung quanh còn hạn 
chế, việc lựa chọn và thể hiện hình tượng chỉ ở mức hái quát hóa, các em vẽ 
những gì mình chứng iến, tưởng tượng raKhi hướng dẫn học sinh lựa chọn hình 
tượng, tôi vẽ ra hung cảnh bằng lời trước mắt để các em xác định hình tượng cho 
bài vẽ của mình. 
Ví dụ: Vẽ tranh “Đi bộ qua đường” gửi thông điệp ch p hành tốt luật TGT 
có “văn hóa giao thông”. 
B c 4: Hoàn chỉnh, vẽ màu 
Trên cơ sở phác hình, hướng dẫn học sinh xác định các mảng đậm nhạt trên 
toàn bộ bức tranh sao cho thể hiện được trọng tâm của bố cục, nhằm thu hút người 
xem. Các mảng đậm nhạt thường được sắp xếp xen ẽ, tạo được hông gian, cân 
bằng và thuận mắt. Các màu tươi đẹp thường được đặt ở mảng chính, các mảng 
phụ nhạt và ít màu hơn. Màu nóng, lạnh cần phải có sự chuyển hóa nhịp nhàng tạo 
sự cân bằng cho bố cục, lưu ý để các em nắm rõ: Khi vẽ màu nhìn toàn bộ tranh để 
điều chỉnh màu sao cho hợp lí, hông vẽ màu độc lập một mảng, một hu vực của 
tranh, quá tương phản, đối chọi nhau hay đồng đều về sắc độ. Màu sắc phải phù 
hợp với nội dung đề tài của bức tranh, tươi sáng, hài hòa 
 Màu đồng đều về sắc độ Màu rõ đậm nhạt, hài hòa 
Sáng kiến kinh nghiệm: t s kinh nghiệm Giáo dục kĩ năng s ng trong môn ĩ thuật p 5 
 ==== G h im nh – r ng rông n 16 
b.6) Hướng d n học sinh làm bài tập 
Để iểm tra học sinh nắm bắt iến thức qua quá trình nhận biết cách vẽ 
tranh, phải tiến hành trải nghiệm, để biết học sinh thể hiện hả năng đến đâu, như 
thế nào, bởi lẽ “Học đi đôi với hành”, học phải thực hành, nếu học mà hông thực 
hành cũng chỉ là lí thuyết suông, hông có tác dụng giáo dục toàn diện cho học 
sinh. 
Khi làm bài tập, học sinh vận dụng iến thức đã học để thực hiện một nhiệm 
vụ nào đó theo yêu cầu đặt ra. Trong lúc làm bài, học sinh phải suy nghĩ, nhớ lại, 
đồng thời có những sáng iến của riêng mình trong cách giải quyết v n đề cần 
thiết. Đối với môn Mĩ thuật, lúc làm bài là lúc đòi hỏi học sinh phải nhớ lại iến 
thức. Vì iến thức ở môn này thường lặp đi lặp lại, cách làm bài cũng chung chung. 
Bài vẽ đẹp là bài có cái mới lạ ở bố cục, ở hình tượng, hay ở màu sắc. Do vậy, tôi 
nhận th y hi học sinh làm bài thì vai trò và sự quan tâm của giáo viên là r t quan 
trọng. Qua đó: Th y được ết quả giảng dạy của mình (thể hiện ở mức độ lĩnh hội 
 iến thức của học sinh). Quán xuyến chung để tìm ra cách bổ sung ịp thời những 
tri thức cần thiết cho các em. Động viên, hích lệ và giúp đỡ học sinh làm bài. 
Giúp đỡ học sinh cá biệt: Với từng bài, từng đối tượng học sinh để có cách hướng 
dẫn riêng, có trọng tâm riêng cho phù hợp, ví dụ: sắp xếp hình vẽ; cách vẽ hình; 
cách vẽ màu, về đậm nhạt; ý tưởng sáng tạo. 
 Đối với một số học sinh còn lúng túng trong quá trình thể hiện nội dung, tôi 
gợi ý để các em tìm ra cách giải quyết, có đối tượng tôi vừa nêu yêu cầu, vừa động 
viên để các em suy nghĩ, tìm tòi thêm, đôi hi cho các em vẽ lại để có bài vẽ đẹp 
hơn. Những câu hỏi gợi ý có tính ch t “nghi v n” có tác dụng tích cực đến sự suy 
nghĩ và sáng tạo của học sinh, ví dụ: những hình này đã đúng, đã đẹp chưa, dùng 
màu nào sẽ đẹp hơn, em có thích tranh của mình đẹp hơn hông, em có thể vẽ hác 
được hông?... 
 Dựa vào thực tế của giờ học, tôi còn ể cho học sinh nghe về một câu 
chuyện nào đó có liên quan đến bài vẽ, nhằm hích lệ động viên các em vẽ tốt hơn. 
Với sự giúp đỡ, động viên ịp thời của tôi, học sinh sẽ tự nhận ra cái đẹp, cái 
chưa đẹp ngay trên hiện trạng bài vẽ của mình. Như vậy, dạy và học ngay trên bài 
vẽ của học sinh là cách dạy - học mĩ thuật tốt nh t, lúc này tôi là người giúp các em 
vừa củng cố iến thức cũ, bổ sung iến thức mới, đồng thời người học tự học và rút 
 inh nghiệm trên bài vẽ cụ thể của bản thân mỗi học sinh, điều này giúp các em 
nhanh chóng tiếp thu bài hơn, dẫn đến giờ học mĩ thuật thường thoải mái và vui 
hơn các giờ học hác. Học sinh có thể hỏi, bàn luận, hay đi lại quan sát bài của 
nhau. Quan hệ giữa giáo viên và học sinh trở nên cởi mở, gần gũi, hông có sự 
căng th ng. Học sinh có thể hỏi và xin ý iến nhận xét của giáo viên hi cần thiết. 
b.7) Đánh giá nhận t kết quả học tập của học sinh 
Đánh giá ết quả chính là iểm tra lại hả năng lĩnh hội iến thức của học 
sinh: Hiểu biết, cảm thụ ở từng đơn vị iến thức. 
Đánh giá ết quả học tập của học sinh giúp tôi nhìn nhận lại những công việc 
như: Đề ra mục đích yêu cầu, chuẩn bị đồ dùng dạy học, hai thác nội dung bài, 
vận dụng phương pháp giảng dạy 
Đánh giá ết quả học tập của học sinh tôi dựa vào mục tiêu của bài học, dựa 
vào sự tiến bộ của học sinh, chú ý đến việc giáo dục thẩm mĩ cho các em, biết ết 
Sáng kiến kinh nghiệm: t s kinh nghiệm Giáo dục kĩ năng s ng trong môn ĩ thuật p 5 
 ==== G h im nh – r ng rông n 17 
hợp hài hòa giữa phần nổi ( ết quả của bài tập) và phần chìm (hiểu biết về cái đẹp, 
sự vận dụng vào trong học tập, sinh hoạt hằng ngày). 
Nội dung đánh giá ở môn Mĩ thuật luôn hướng đến cái đẹp và sự sáng tạo. 
Tuy nhiên, tôi đánh giá ết quả theo từng thời điểm (đầu năm, giữa năm, cuối năm) 
của phân môn, từng đối tượng học sinh. Cụ thể như sau: Nhận xét về nội dung; 
hình vẽ; bố cục; màu sắc... 
Đánh giá ết quả học tập của học sinh qua các hình thức sau: 
- Đặt câu hỏi để iểm tra: Các câu hỏi thường được đưa ra trong giờ học lí 
thuyết, vào lúc học sinh làm bài thực hành. Các câu hỏi có tính ch t gợi ý để học 
sinh suy nghĩ, trả lời. 
- Các bài tập ở lớp: Các bài tập phản ánh sự nhận thức của học sinh về lí 
thuyết một cách rỏ ràng nh t, nhanh nh t. Qua đó đánh giá được hả năng suy nghĩ 
và sáng tạo của học sinh. 
- Cho học sinh nhận xét theo nhóm, tổ, bình chọn bài vẽ đẹp lên trình bày 
trên bảng lớp, cả lớp đánh giá theo yêu cầu của tôi và xếp loại riêng từng bài theo 
cảm nhận riêng. Cuối cùng tôi chốt ý, nhận xét, tuyên dương ịp thời đối với từng 
bài. 
c) Điều kiện để thực hiện biện pháp và giải pháp 
Để thực hiện thành công các giải pháp, biện pháp cho đề tài này, giáo viên 
cần đảm bảo những điều iện sau: êu nghề, mến trẻ, nắm vững các yêu cầu, nội 
dung của từng dạng bài, dạng đề tài. Nắm được trình độ, năng lực của từng nhóm 
đối tượng học sinh. 
Thường xuyên vận dụng các giải pháp trên vào trong quá trình giảng dạy để 
học sinh đi vào nề nếp, vận dụng phương pháp dạy – học một cách hợp lí, trao đổi 
thêm với đồng nghiệp cùng chuyên ngành để rút inh nghiệm trong quá trình dạy – 
học. Đảm bảo về cơ sở vật ch t, phòng lớp rộng rãi để tổ chức lớp học theo nhóm 
nhỏ thuận tiện hơn. 
Khi hướng dẫn phân loại các iểu, dạng bài, giáo viên cần sử dụng ngôn ngữ 
gãy gọn, đạt tình huống có v n đề, dễ hiểu và hướng dẫn cụ thể, sát thực với tâm lý 
của học sinh để giúp các em hiểu ngay nội dung yêu cầu của từng phần một cách 
chắc chắn. Tôn trọng sự lựa chọn nội dung và hình tượng vẽ tranh của học sinh, 
tăng cường thúc đẩy tinh thần tích cực tham gia học tập của trẻ, nhằm phát huy hả 
năng vận dụng “ngôn ngữ” mĩ thuật tạo hình vào vẽ tranh, từ đó vận dụng vào thực 
hành một cách có hiệu quả. 
Thường xuyên trao đổi, thảo luận với đồng chí, đồng nghiệp phương pháp 
hình thức tổ chức dạy học thông qua các tiết chuyên đề, dự giờ, thao giảng. 
d) Mối quan hệ giữa các biện pháp và giải pháp 
Nói tóm lại, các giải pháp, biện pháp giáo dục ĩ năng sống cho học sinh 
được nêu trong đề tài này có mối liên ết, quan hệ chặt chẽ với nhau, biện pháp thứ 
nh t làm tiền đề cho biện pháp sau; ngược lại các biện pháp sau tạo sự liên ết chặt 
chẽ, hăng hít nhằm góp phần hình thành một số ĩ năng cho trẻ. Mỗi giáo viên 
cần linh hoạt trong việc vận dụng các giải pháp, biện pháp, hình thức tổ chức dạy – 
học, thực hiện đồng bộ các biện pháp nêu trên để đạt được hiệu quả giáo dục cao 
nh t. 
Sáng kiến kinh nghiệm: t s kinh nghiệm Giáo dục kĩ năng s ng trong môn ĩ thuật p 5 
 ==== G h im nh – r ng rông n 18 
e) Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu 
* Kết quả hảo nghiệm: 
Qua điều tra thực tế ngay từ đầu năm học và áp dụng các giải pháp, biện 
pháp trên tôi th y học sinh phân biệt được những hành vi tót, chưa tốt, những việc 
làm có ích cho xã hội con người được diễn tả qua tranh vẽ một cách rõ rang, thiết 
thực, ch t lượng vẽ tranh của học sinh đã đạt được những tiến bộ hả quan hơn r t 
nhiều so với đầu năm học. 
* Giá trị hoa học: Đề tài Một số kinh nghiệm Giáo dục kĩ năng sống trong 
môn Mĩ thuật lớp 5 đã giúp ch t lượng dạy học môn Mĩ thuật nói chung của hối 5 
thuộc đơn vị trường TH Krông na được nâng lên rõ rệt. Học sinh tự tin hi thể 
hiện được cảm xúc riêng hi vẽ tranh, hông những thế các em đã gửi được thông 
điệp tuyên truyền đến mọi người về việc làm tốt để xây dựng đ t nước ngày một đi 
lên. Ch t lượng bài vẽ của các em đạt ết quả cao hơn như: lựa chọn hình ảnh phù 
hợp với đề tài; thể hiện hình tượng: tươi vui, hồn nhiên, nét vẽ ngộ nghĩnh; màu 
sắc hài hòa; bố cục chặt chẽ, thể hiện được cảm xúc, nội dung phản ánh thực tế, 
mang tính giáo dục cao,... lôi cuốn được người xem. (có phụ lục èm theo ở trang 
22,23) 
 .4. ết quả thu được qua khảo nghiệm giá trị khoa học của v n đề 
nghiên cứu. 
Kết quả của học sinh lớp 5 qua năm học cụ thể như sau: 
Trong nhiều năm giảng dạy môn Mĩ thuật, tôi đã vận dụng các giải pháp, 
biện pháp nói trên vào giảng dạy cho học sinh lớp 5. Tôi nhận th y rằng: 
- Đối với học sinh: Hình thành được một số ĩ năng cơ bản, ch t lượng giờ 
học đã được nâng cao hơn: Học sinh hứng thú tham gia hoạt động học tập, nhiều 
em đã bộc lộ sự đam mê vẽ tranh qua bài thực hành, hả năng quan sát linh hoạt, 
nắm được cách vẽ tranh, biết cách sắp xếp bố cục trên hung tranh một cách hợp lí, 
thể hiện được “ngôn ngữ” của hội họa vào trong vẽ tranh một cách phù hợp, tạo 
cho bức tranh chặt chẽ, logic, hình vẽ đẹp. Nội dung các tranh vẽ thể hiện đúng đề 
tài, sinh động, phong phú, đa dạng về hình ảnh, màu sắc, huyến hích được học 
sinh há – giỏi vẽ tranh có nội dung, hình ảnh đẹp, để lại n tượng sâu sắc cho 
người xem. 
Một số em tiêu biểu vẽ tranh đẹp thuộc các đề tài hác nhau như em: em Võ 
Thị Hồng Hoa – Lớp 5D; em Nguyễn Thị Bảo Ngọc – lớp 5D; em Tạ Thị Thu 
Thảo – lớp 5A, em Trần Thị Phương lớp 5 (có phụ lục èm theo ở trang 21, 22) 
- Đối với bản thân: Được trang bị vốn iến thức há vững vàng để dạy các 
dạng bài, đề tài, tự tin và làm chủ được tiết dạy. 
III. 
 .1. ết luận 
Nhiệm vụ và mục tiêu của môn Mĩ thuật là giúp các em hiểu, nhận biết về 
cái đẹp, từ đó tạo ra cái đẹp và giữ gìn cái đẹp, hướng các em phát triển toàn diện 
về nhân cách... Theo tôi việc dạy và học mĩ thuật là giúp các em cảm thụ cái đẹp 
chứ hông phải là dạy các em ĩ thuật vẽ, làm sao vẽ thật đẹp, trở thành họa sĩ 
 Giáo dục ĩ năng sống trong môn Mĩ thuật chiếm một vị trí quan trọng vì nó 
rèn luyện cho các em các ĩ năng sống, xây dựng những thói quen và những hành 
Sáng kiến kinh nghiệm: t s kinh nghiệm Giáo dục kĩ năng s ng trong môn ĩ thuật p 5 
 ==== G h im nh – r ng rông n 19 
vi lành mạnh, tích cực, tích hợp nhiều mảng iến thức một cách toàn diện nội 
dung, về xã hội về vốn sống, vốn hiểu biết của người học, đòi hỏi người dạy phải 
hình thành cho người học các ĩ năng vận dụng vào bài học, phải biết vận dụng 
biến t u iến thức đó thành những ĩ năng, ĩ xảo vào quá trình thực hành sao cho 
phù hợp. Để đạt được mục tiêu đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực 
của học sinh, người dạy phải đổi mới phương pháp dạy học thì mới đem lại ết quả 
dạy học tốt như mong muốn. 
 Nhằm giúp học sinh hình thành một số ĩ năng sống qua các bài học của 
môn Mĩ thuật, xây dựng những thói quen và những hành vi lành mạnh, tích cực, từ 
đó các em thể hiện nội dung việc làm qua hoạt động vẽ tranh. 
Nói chung, việc giáo dục ĩ năng sống cho học sinh trong các môn học nói 
chung và môn Mĩ thuật nói riêng là việc làm cần thiết và quan trọng. Thông qua đó 
sẽ là điều iện thuận lợi để học sinh biết cảm thông, chia sẽ, yêu thương, quý trọng 
..., với mọi người, sử dụng ngôn ngữ của hội họa là bố cục, đường nét, hình hối, 
ánh sáng màu sắc, có hả năng thể hiện cảm xúc của mình về thế giới xung quanh. 
Qua đó mục tiêu giáo dục thẩm mĩ của chúng ta sẽ đạt được một cách dễ dàng và 
hiệu quả hơn, tôi tin chắc rằng môn Mĩ thuật ngày càng trở nên quan trọng trong sự 
nghiệp giáo dục thẫm mĩ cho thế hệ mai sau, những chủ nhân tương lai của đ t 
nước./. 
Trên đây là một vài inh nghiệm nhỏ về đề tài Một số kinh nghiệm Giáo 
dục kĩ năng sống trong môn Mĩ thuật lớp 5, r t mong được sự góp ý chân thành 
của các đồng nghiệp để đề tài này được đầy đủ và hoàn thiện hơn, giúp tôi thực 
hiện có hiệu quả hơn nữa trong việc giảng dạy cũng như góp phần nâng cao ch t 
lượng giáo dục toàn diện cho các em./. 
 .2. iến nghị 
*Lãnh đạo các c p: Quan tâm và tạo điều iện thuận lợi về cơ sở vật ch t; 
cung c p những tài liệu, tranh ảnh, đồ dùng dạy học môn Mĩ thuật đầy đủ hơn. 
Phòng GD ĐT và các trường tổ chức chuyên đề Giáo dục ĩ năng sống trong 
các môn học, để giáo viên trao đổi và học hỏi inh nghiệm lẫn nhau. 
* Đối với giáo viên: tham gia sinh hoạt chuyên môn thường xuyên, phối hợp 
chặt chẽ giữa các mặt giáo dục để thực hiện tốt ế hoạch dạy – học tại đơn vị. 
Buôn rấp, ngày 6 tháng 03 năm 2015 
 Người viết 
H Thị Kim Oanh 
Sáng kiến kinh nghiệm: t s kinh nghiệm Giáo dục kĩ năng s ng trong môn ĩ thuật p 5 
 ==== G h im nh – r ng rông n 20 
NHẬN XÉT CỦ HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN 
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN 
Sáng kiến kinh nghiệm: t s kinh nghiệm Giáo dục kĩ năng s ng trong môn ĩ thuật p 5 
 ==== G h im nh – r ng rông n 21 
MỘT SỐ BÀI VẼ CỦ HỌC SINH 
Bài vẽ về Đề tài Môi trường 
Bài vẽ về Đề tài Ước mơ của em 
Bài vẽ về Đề tài Ngày Nhà Giáo Việt Nam 20/11 
Chúng em dọn vệ sinh sân trường 
 Nguyễn Thị Bảo Ngọc – Lớp 5D 
Chúng em thu gom rác 
 Tạ Thị Thu Thảo - Lớp 5 
Chúng em thám hiểm hông gian 
 Đinh Công Huế – Lớp 5D 
Em là họa sĩ 
Trần Thị Mĩ Linh – Lớp 5C 
Tri ân thầy, cô giáo 
 Võ Nguyễn Hồng Hoa – Lớp 5D 
Tặng hoa cho cô giáo 
 Tạ Thị Thu Thảo – Lớp 5A 
Sáng kiến kinh nghiệm: t s kinh nghiệm Giáo dục kĩ năng s ng trong môn ĩ thuật p 5 
 ==== G h im nh – r ng rông n 22 
Bài vẽ về Đề tài Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân 
Thăm cô giáo cũ 
 Nguyễn Thị Bảo Ngọc – Lớp 5D 
Thăm cô giáo cũ 
 Phạm Đức Hoan – Lớp 5A 
Cùng về đích 
 Nguyễn Huy Hoàng – Lớp 5C 
Cùng kéo nào 
 Nguyễn Duy Thư – Lớp 5C 
Đón giao thừa 
 Trần Thị Phương – Lớp 5A 
Chúng em chúc Tết ông bà 
Nguyễn Thị Bảo Ngọc – Lớp 5D 
Sáng kiến kinh nghiệm: t s kinh nghiệm Giáo dục kĩ năng s ng trong môn ĩ thuật p 5 
 ==== G h im nh – r ng rông n 23 
TÀI LI U TH M KH O 
SKG, SGV, Vở tập vẽ lớp 5 của nhà xu t bản Giáo dục 
Mĩ thuật và phương pháp dạy học tập 3 của nhà xu t bản Giáo dục 
Phương pháp Giáo dục ĩ năng sống - Nhà xu t bản Văn hóa - Thông tin 

File đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_mo_t_so_kinh_nghie_m_giao_duc_ki_nang_song_trong_mon_mi_thuat_lo_p_5_688.pdf
Sáng Kiến Liên Quan