Sáng kiến kinh nghiệm Một số hoạt động trong công tác chủ nhiệm góp phần hỗ trợ học sinh tự ti hòa nhập, năng động, tự tin

Thực trạng học sinh tự ti trong môi trường giáo dục của nhà trường

THPT.

Để tìm hiểu thực trạng kĩ năng tự quản lý bản thân của học sinh THPT, đề tài

đã thực hiện khảo sát với 179 bản khảo sát, trong đó có 117 bản khảo sát có giá trị sử

dụng. Đối tượng trả lời phỏng vấn là 69 nữ (58,9%) và 48 nam (41,1%); Học sinh

ở các xã có điều kiện kinh tế tốt là 95 HS (81,7%), học sinh ở những xã có đời

sống kinh tế khó khăn là 22 HS (18,3%). Trong 117 HS khảo sát thì có 28 HS

khối 10, 41 HS khối 11 và 48 HS khối 12.

Nội dung khảo sát trong trắc nghiệm tâm lý của Dakharov và của bảng hỏi

đều được thiết kế theo 3 phương án lựa chọn (trả lời)

Nội dung khảo sát trong trắc nghiệm tâm lý của Dakharov và của bảng hỏi

đều được thiết kế theo 3 phương án lựa chọn (trả lời) (xem phụ lục 1A; 1B )

+ Đúng (thường xuyên); Luôn như thế, Luôn tự tin.

+ Không hoàn toàn, còn tùy người, còn tùy lúc không tin tưởng lắm (đôi khi);

+ Không (không bao giờ).

- Cách tính điểm cho các phần trả lời như sau:16

+ Đối với các Item có nội dung tích cực: Đúng (thường xuyên): 3 điểm;

không hoàn toàn (đôi khi): 2 điểm; không (không bao giờ): 1 điểm.

+ Đối với các Item có nội dung tiêu cực. Đánh giá điểm ngược lại với

phương án trên: Đúng (thường xuyên): 1 điểm; không hoàn toàn (đôi khi): 2 điểm;

Không (không bao giờ): 3 điểm.

- Dựa trên phương án trả lời tính điểm trung bình chung cho tất cả các nội dung,

quy ước:

- Biểu hiện ở mức độ thấp: X <>

- Biểu hiện ở mức độ trung bình: 2  X  2,499

- Biểu hiện ở mức độ khá: 2,5  X  2,749

- Biểu hiện ở mức độ tốt: 2,75  X  3

pdf64 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Ngày: 02/03/2022 | Lượt xem: 782 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số hoạt động trong công tác chủ nhiệm góp phần hỗ trợ học sinh tự ti hòa nhập, năng động, tự tin", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rường 
2. Bản thân tôi luôn cảm thấy lo lắng, hồi hộp khi đứng trước đám đông. 
 a. Đúng b. Không hoàn toàn c. Không 
3.Tôi luôn chủ động, tích cực xung phong phát biểu, xây dựng bài. 
 a. Đúng b. Tùy môn c. Không 
4. Trong tranh luận tôi thường giữ vai trò chủ xướng 
43 
 a. Đúng b. Đôi khi c. Không 
5.Đến lớp tôi thường hòa đồng, cuời nói vui vẻ. 
 a. Đúng b. Không hoàn toàn c. Không 
6.Tôi thường tổ chức, đề xướng các hoạt động tập thể, các cuộc vui chơi cùng bạn 
bè. 
 a. Đúng b. Thỉnh thoảng c. Không 
7.Tôi thường đăng cai dẫn chương trình khi có dịp tổ chức sự kiện. 
 a. Đúng b. Không có ý tưởng c. Chỉ có trong ý nghĩ 
8. Tôi cảm thấy an toàn , thoải mái khi được ở một mình? 
 a. Đúng b. Đôi khi c. Không 
9. Tôi không thể tự mình duy trì được nề nếp trong trường học, trong tổ nhóm học 
của mình? 
 a. Đúng b. Đôi khi c. Không 
10. Thay vì tán ngẫu với bạn bè tôi sẽ bấm điện thoại khi rảnh rỗi. 
 a. Đúng b. Đôi khi c. Không 
11. Tôi không có tham vọng đóng vai trò chủ chốt tập thể. 
 a. Đúng b. Không tin tưởng lắm c. Không 
12. Tôi thường cảm thấy mình kém cỏi hơn bạn bè. 
 a. Đúng b. Đôi khi c. Không 
13.Tôi ghét (thất vọng ) về ngoại hình của mình. 
 a. Đúng b. Vài điểm c. Không 
14.Tôi thường hoảng sợ, hoang mang khi mắc lỗi, dù lỗi nhỏ. 
 a. Đúng b. Đôi khi c. Không 
15. Tôi sẽ tranh luận đến cùng khi mình bị oan. 
 a. Đúng b. Đôi khi c. Không 
16. Tôi chỉ biết khóc hoặc sống thu mình trước dư luận. 
 a. Đúng b. Tùy tình huống. c. Không 
 Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của các em 
 PHỤ LỤC 1B 
PHIẾU KHẢO SÁT GV VỀ BIỂU HIỆN CỦA HỌC SINH TỰ TI BẬC 
THPT 
44 
 Để phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học, cô rất mong các thầy cô hỗ trợ và 
chia sẻ bằng cách điền đầy đủ các thông tin cá nhân vào phần I và đánh dấu X vào 
các phương án thích hợp vào các câu hỏi ở phần II. 
I. Thông tin cá nhân 
Trường: Chức danh nghề nghiệp : 
Tên GV: Giới tính: 
Quê quán: Dân tộc: 
II. Câu hỏi thu thập thông tin về học sinh tự ti. 
1.Thầy cô có biết rõ về học sinh tự ti không ? 
 a. Có b. Biết chút ít c. Không 
2. Thầy cô có thường xuyên quan tâm tới học sinh mình hay không? 
 a. Có b. Thỉnh thoảng c. Không 
3. Theo thầy cô vấn đề tự ti ở học sinh có nghiêm trọng hay không? 
 a. Rất nghiêm trọng, cần chú ý để giúp đỡ. 
 b. Là hiện tượng bình thường của lứa tuổi, không nên quan tâm 
 c. Ý kiến khác :.................................................................................... 
..................................................................................................................................... 
............................................................................................................................. ........
...... 
4.Theo kinh nghiệm và sự quan sát của thầy cô thì HSTT thường có những biểu 
hiện nào sau đây ? 
a. Rụt rè, nhút nhát, ngại giao tiếp, không dám trình bày sự việc trước đám đông. 
b.Không xung phong phát biểu, xây dựng bài trên lớp. 
c.Không chủ động tham gia bất kì một hoạt động nào của tập thể lớp, nhà trường. 
d. Sống ảo. 
e.Nổi loạn, phản ứng thái quá khi bị chê trách. 
 Một số biểu hiện khác :.......................................................................................... 
................................................................................................................................. 
.......................................................................................................................... 
5.Nếu phát hiện học sinh của mình có những dấu hiệu tự ti thầy, cô sẽ ứng xử như 
thé nào ? 
a. Trách móc, coi thường, chỉ trích. 
b. Tìm hiểu, sẻ chia, giúp đỡ. 
c. Kết hợp với gia đình và các tổ chức giáo dục khác để giúp đỡ học sinh. 
d. Cả ý (b) và (c) 
6. Theo thầy cô đâu là nguyên nhân dẫn đến hiện tượng HSTT ? 
45 
A. Do hoàn cảnh gia đình khó khăn. 
b. Do kết quả học tập kém, áp lực học tập cao. 
c. Do khiếm khuyết về ngoại hình. 
d. Do nhạy cảm với các yếu tố bên ngoài, bản thân vốn nhút nhát. 
e. Tất cả các nguyên nhân trên. 
Một số nguyên do khác :........................................................................................ 
............................................................................................................................. .... 
............................................................................................................................. 
7. Thầy cô có nghĩ bản thân mình cũng là một tác nhân khiến học sinh tự ti? Nếu 
có thì thầy cô đã và sẽ thay đổi như thế nào ? 
............................................................................................................................... 
............................................................................................................................. ... 
.................................................................................................................................. 
............................................................................................................................. .... 
............................................................................................................................... 
8. Thầy cô nghĩ như thế nào về hậu quả có thể xảy ra với học sinh tự ti ? 
*Đối với bản thân học sinh: 
a. Học tập sa sút 
b. Có thể bị trầm cảm . 
c. Sa vào các tệ nạn xã hội. 
*Đối với bạn bè, gia đình, cộng đồng, xã hội : 
a. Bạn bè xa lánh, miệt thị. 
c. Không hỗ trợ được gì cho gia đình, cộng đồng, xã hội. 
d. Ảnh hưởng đến chất lượng nhà trường, trật tự an toàn xã hội.... 
e. Tất cả các ý trên. 
9. Những giải pháp mà thầy cô đã áp dụng, hoặc tin tưởng nếu áp dụng để hỗ trợ 
HSTT sẽ đem lại hiệu quả . Hãy tich dấu X vào các ô sau và xin thêm ý kiến chia 
sẻ của thầy cô. 
Phương pháp Mức độ áp dụng Tính hiệu quả 
Thường 
xuyên 
Thỉnh 
thoảng 
Chưa 
bao giờ 
HQ 
cao 
HQ 
thấp 
Hỏi thăm hoàn cảnh, chia sẻ, động 
viên học sinh . 
Luôn cố gắng tạo mối quan hệ thầy 
trò thân thiện, gần gũi, cởi mở.... 
Thay đổi cách sinh hoạt lớp, tổ chức 
các hoạt động vui chơi, giải trí cho 
học sinh, tổ chức các buổi giã ngoại, 
hoạt động tập thể.... 
 Xin thầy cô chia sẻ thêm những giải pháp khác :......................................... 
46 
............................................................................................................................. ........
.....................................................................................................................................
............................................................................................................................. ........
................................................................................................................. ........ 
Xin chân thành cảm ơn ý kiến và sự chia sẻ của thầy cô ! 
 Phụ lục 2A : Giáo án cụ thể sinh hoạt theo chủ đề: 
 KỸ NĂNG HỌC TẬP TRONG THỜI ĐẠI 4.0 
I. Mục tiêu hoạt động: 
1- Kiến thức: 
- Nhận thức được ý nghĩa, mục tiêu, những khác biệt về phương pháp học tập 
trong thời đại 4.0; hiểu rõ giáo dục 4.0 tạo ra cơ hội phát triển năng lực toàn diện 
và giải phóng tiềm năng sáng tạo của mỗi cá nhân, đây cũng là là cơ sở lựa chọn 
và định hướng nghề nghiệp. 
- Hiểu được một số kĩ năng học tập cơ bản trong thời đại 4.0, tính cấp thiết và mới 
mẻ cũng như những yêu cầu mà mỗi học sinh cần trang bị để có thể bắt kịp với xu 
thế thời đại trở thành công dân toàn cầu. 
- Nhận thức rõ tính ưu việt và cả những hạn chế cần lưu ý mà thời đại công 
nghệ đã và đang tác động tới xã hội cũng như việc học tập của học sinh. 
- Tích hợp các kĩ năng học tập qua các giai đoạn khác nhau, các không gian khác 
nhau. 
2- Kỹ năng: 
 Học tập thời đại 4.0 hướng đến những kỹ năng cơ bản trong đó có kỹ năng tư duy 
(tư duy sáng tạo và tư duy phản biện); kỹ năng công nghệ thông tin ; kỹ năng nhận 
thức về một thế giới rộng lớn; kỹ năng kiểm tra thông tin và nhận biết thông tin 
thất thiệt, kỹ năng bảo vệ an toàn thông tin cá nhân của bản thân, cũng như khả 
năng tự bảo vệ bản thân trước những rủi ro trên môi trường internet và thế giới kết 
nối đa chiều; kỹ năng hợp tác và làm việc nhóm; kỹ năng thương thảo; kỹ năng 
lãnh đạo và nhận thức về xã hội.... 
3 - Thái độ: 
- Có được sự tự tin, sẵn sàng tiếp nhận và thích nghi. 
- Xác định được vai trò tự chủ và nhiệm vụ học sinh trong công cuộc đổi mới 
giáo dục, đổi mới cách học, từ đó tích cực, chủ động sẵng sàng tham gia các hoạt 
động mà nhà trường tổ chức hoặc cộng đồng, xã hội lưu tâm . 
- Góp phần định hướng nghề nghiệp đúng đắn theo năng lực, nhu cầu và điều 
kiện của bản thân. 
4. Định hướng năng lực hình thành: 
- Năng lực giao tiếp và hợp tác. 
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 
- Năng lực học từ xa. 
47 
- Năng lực học nhanh hơn. 
- Năng lực tự chủ và tự học. 
- Năng lực truyền thông. 
II. Nội dung hoạt động: 
- Hiểu biết về một số thành tựu của khoa học công nghệ ( Robot XophiA). 
- Tìm hiểu những kĩ năng cơ bản mà học tập 4.0 hướng tới. 
- Tầm quan trọng, những ưu việt của của kĩ năng học tập trong thời đại 4.0. 
- Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm để học sinh thể hiện kĩ năng sử dụng các 
thiết bị thông minh trong hỗ trợ học tập, thể hiện kĩ năng ghi nhớ, kĩ năng hùng 
biện, kĩ năng hợp tác nhóm... 
III. Chuẩn bị 
1. Giáo viên: 
- Loa, micro, máy tính kết nối với thiết bị trình chiếu. 
- Liên hệ với GVCN lớp 10T2 để nắm tình hình lớp và trao đổi kế hoạch về tiết 
dạy trải nghiệm. 
- Lên kế hoạch hoạt động cho lớp, bộ câu hỏi, trò chơi, kiến thức có liên quan đến 
hoạt động trải nghiệm. 
- Gặp gỡ trao đổi với ban cán bộ lớp, cán bộ đoàn của lớp giao trách nhiệm và 
nhiệm vụ cho các thành viên. 
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm, gợi ý cách thực hiện nhiệm vụ trước buổi học 
trải nghiệm 1 ngày, định hướng các nhóm chuẩn bị nội dung theo chủ đề : “KỸ 
NĂNG HỌC TẬP TRONG THỜI ĐẠI 4.0” 
- Yêu cầu BCS lớp có kế hoạch yêu cầu các nhóm phân công người, nhiệm vụ và 
tiến hành thực hiện theo kế hoạch. 
2. Học sinh: 
- Họp lớp phân công. 
+ Trang trí. 
+ Chuẩn bị các vấn đề, các nhiệm vụ, yêu cầu được phân công. 
+ Chuẩn bị các thiết bị như điện thoại thông minh có kết nối internet, máy tính 
xách tay 
IV. Tổ chức hoạt động. 
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: 
1.1 Mục tiêu: 
Tạo không khí tâm thế vui vẻ bước vào chủ đề : Kỹ năng học tập trong thời đại 
4.0. 
1.2 Thiết bị: Máy tính, máy chiếu. 
1.3 Hình thức tổ chức hoạt động: Cả lớp. 
1.4: Thời gian : 3-5 phút. 
1.5 Cách thức tiến hành hoạt động: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập. 
Học sinh xem video “Robot Sophia” – để thấy thành quả của KH công 
nghệ: người máy cũng có cảm xúc, có khả năng biểu cảm. 
48 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. 
 Cả lớp cùng xem và phát biểu cảm nhận về nhân vật trong video. 
1.5 Dự kiến, mong muốn sản phẩm từ hoạt động: 
 Không khí lớp học sôi nổi, truyền đến các em niềm cảm kích trước thành tựu 
của KHCN, khích lệ ở HS lòng ham muốn học tập, khao khát sở hữu những kĩ 
năng học tập trong thời đại 4.0 để tạo được những sản phẩm công nghệ tương tự 
hoặc mang tính đột phá... HS chuẩn bị tốt tinh thần cho buổi trải nghiệm. 
 HOẠT ĐỘNG 2: Tổ chức hoạt động trải nghiệm. 
- Tổ chức hoạt động trải nghiệm gồm có 3 nhiệm vụ giáo viên tổ chức cho 
học sinh tham gia để trải nghiệm. Cụ thể là : *Hoạt động nhóm : Chúng 
ta cần có những kĩ năng gì trong quá trình học tập để đạt đến thành 
công trong thời đại 4.0; *Ai học nhanh hơn ?; *Thi hùng biện. 
2.1: Mục tiêu: Tạo không khí tâm thế vui vẻ, háo hức cho học sinh khi trải nghiệm 
chủ đề; nhận diện những kĩ năng học tập cơ bản trong thời đại 4.0; bước đầu học 
sinh chia sẻ những kĩ năng mà các em học được để giải quyết một số nhiệm vụ học 
tập hoặc kĩ năng hùng biện, phản biện, trình bày một vấn đề mà bản thân nhận thức 
được. Thông qua các hoạt động trải nghiệm GV giúp HS thấy rõ những nét mới 
trong việc học tập thời đại 4.0, từ đó hướng các em rèn những kĩ năng học tập cần 
thiết. 
2.2: Thiết bị: Máy tính, máy chiếu, điện thoại thông minh có kết nối mạng 
Interrnet. 
2.3: Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm, thuyết trình trước lớp; 
thực hành trải nghiệm: Ai học nhanh hơn; Thi hùng biện. 
 Cả lớp tham gia; chia nhóm để thi đua; chọn cá nhân tiêu biểu để thuyết trình. 
2.4: Thời gian : 5- 10 phút cho mỗi hoạt động. 
2.5: Cách thức tiến hành hoạt động: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập : YC học sinh hợp tác cùng nhau để giải 
quyết nhiệm vụ; xem ngữ liệu chiếu trên màn hình và lắng nghe thể lệ từng hoạt 
động. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. 
- Các hoạt động của GV&HS được minh họa cụ thể theo bảng sau : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT 
HĐ 1: Hoạt động nhóm : Chúng 
ta cần có những kĩ năng gì trong 
quá trình học tập để đạt đến 
thành công trong thời đại 4.0 
-Tất cả học sinh tích cực tham gia để thể 
hiện sự hiểu biết của bản thân về những 
kĩ năng cần có trong thời đại 4.0: KN tư 
duy, KN nhận thức, KN hợp tác, KN sáng 
tạo, KN phản biện, KN tiếng Anh; KN 
làm chủ cảm xúc, KN khai thác, KN tự 
chủ học tập... 
49 
HĐ 2: Ai học nhanh hơn ? 
 GV chiếu ngữ liệu lên màn hình; HS 
chú ý để nhận diện, ghi nhớ, tái hiện. 
- Ngữ liệu 1 : Các dãy số : 
2468101214161820; 3254 
- Ngữ liệu 2 : Tên một số tác giả; 
nhà khoa học; người truyền cảm 
hứng, tỉ phú : Bill Gates, Park 
Hang Seo, Bà Tân vlog , Khá 
Bảnh ,Phạm Nhật Vượng ,Mark 
Zuc ker berg 
- Ngữ liệu 3 : Hình ảnh một số 
sản phẩm thời 4.0 (SP trí tuệ 
nhân tạo) : Trợ lí ảo website, 
zalo, messenger....; hệ thống 
nhận diện khuôn mặt, vân tay, 
giọng nói qua điện thoại thông 
minh. 
- Smart Home (ngôi nhà thông 
minh), Smart City (thành phố 
thông minh); kiện tướng cờ vây 
Lee Sedol thua AL (AlphaGo- sp 
trí tuệ nhân tạo).... 
HĐ 3 : Thi hùng biện. 
GV đưa ra chủ đề để HS tham gia 
hùng biện : 
 Tính 2 mặt của công nghệ số. 
 GV chốt vấn đề : Trên đây là các 
kĩ năng học tập cơ bản, cần có 
trong thời đại 4.0. 
HĐ 2: Ai học nhanh hơn ? 
1. Thể lệ; Cách chơi: 
 - Chia lớp thành 2 nhóm, cử nhóm 
trưởng. 
- Các nhóm có 1-3 phút để quan sát và 
ghi lại những thông tin nhớ được. 
- Mỗi nhóm sẽ ghi ra giấy những con số 
hoặc nhân vật nổi tiếng, những sản phẩm 
nhân tạo bản thân quan sát và ghi nhớ 
được... 
- Lớp cử 2 bạn làm thư kí để tổng hợp kết 
quả các đội thi. 
2. Thang điểm : 
- Mỗi 1 thông tin ứng với 10 điểm. 
- Nhóm nào nhớ được nhiều hơn sẽ được 
điểm cao hơn. 
HĐ 3 : Thi hùng biện. 
1. Thể lệ; Cách chơi: 
 - Lớp chia làm 2 đội, : Tranh biện 
về vấn đề : Tính 2 mặt của công 
nghệ số. 
 Cả đội sẽ hội ý trong khoảng 5 
phút : Vạch ý cơ bản và sau đó sẽ 
chọn 1 bạn có khả năng trình bày 
tốt nhất để hùng biện trước lớp (2-
3p). 
 Mỗi đội sẽ bắt thăm chọn 1 nội 
dung thuyết trình. 
50 
2. Thang điểm. 
- Rõ về nội dung, thông điệp : 50 điểm. 
- Trình bày lưu loát, hấp dẫn, thuyết phục 
: 50 điểm. 
- Phần thưởng : Cả 2 bạn tham gia hùng 
biện đều nhận được phần thưởng. 
3. Cụ thể nội dung cần có trong 2 vấn đề 
hùng biện : 
* Vấn đề 2 mặt của công nghệ số. 
*Mặt tích cực : Giao tiếp rộng; cung cấp 
thông tin, cập nhật thông tin nhanh, 
phong phú; kết nối tiện ích; hỗ trợ kinh 
doanh, maketing; là thời đại của điện 
thoại thông minh, thành phố thông minh, 
ngôi nhà thông minh... 
+Đối với gd : Hỗ trợ đào tạo từ xa; Có thể 
học tập mọi lúc, mọi nơi; ai cũng có thể 
dạy. 
+Đối với công việc điều hành của chính 
phủ : “Chính phủ điện tử”; “diễn đàn 
cạnh tranh quốc gia”. 
*Mặt hạn chế : Kẻ xấu sẽ lợi dụng mạng 
xã hội để tuyên truyền chống phá nhà 
nước; nhiều trang wed xấu ; nhiều học 
sinh nghiện internet,nghiện gamem 
online, tăng nguy cơ thất nghiệp...->làm 
biến dạng những giá trị văn hóa.( Lấy vd 
mặt hạn chế công nghệ 4.0 trong thực tế 
cuộc sống) 
HOẠT ĐỘNG 3 : 
THỰC HÀNH KĨ NĂNG ĐIỀU KHIỂN, VẬN HÀNH MỘT 
SỐ SẢN PHẨM KHCN 4.0. 
3.1 : Mục tiêu 
 Giúp học sinh củng cố lại hoạt động trải nghiệm, rút ra được những kĩ năng học 
tập cơ bản trong thời đại 4.0. 
Khích lệ học sinh sử dụng những kiến thức, hiểu biết về công nghệ để chia sẻ kĩ 
năng học tập qua mạng internet. 
3.2: Thiết bị: Máy tính, máy chiếu, điện thoại thông minh, kết nối mạng Interrnet. 
51 
3.3: Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp cử 1 số bạn có kĩ năng điều khiển vận 
hành một số thiết bị thuộc sản phẩm KHCN 4.0, Lớp chia thành 2 nhóm để tham 
gia làm bài tập trực tuyến. 
3.4: Thời gian : khoảng 5 phút cho mỗi hoạt động. 
HĐ TH 1: KỸ NĂNG ĐIỀU KHIỂN ROBOT, SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI 
THÔNG MINH. 
1. Cách thức tiến hành hoạt động: GV chiếu minh họa một số sản phẩm của trí 
tuệ nhân tạo 4.0 ( chủ yếu 2 sản phẩm là robot lau nhà và điện thoại thông minh) 
 Yêu cầu: học sinh thể hiện kĩ năng điều khiển các thiết bị. 
2. GV nhận xét HĐ. 
HĐ 2 : LÀM BÀI TẬP KHẢO SÁT QUA PHẦN MỀM Google form. 
 YC : Lớp chia làm 2 nhóm, mỗi nhóm tự nhận đường link hoặc gmail để thực 
hiện bài khảo sát . 
Số lượng câu hỏi 5 câu như sau ( trả lời đúng được 2 điểm, trả lời sai không có 
điểm ) 
Nội dung câu hỏi 
Câu 1: Tác giả truyện Kiều ? 
A.Nguyễn Du B. Nguyễn Khuyến C. Nguyễn Bính D. Nguyễn Công Trứ 
Câu 2: Tác giả bài thơ Bánh trôi nước ? 
A. Hồ Xuân Hương B. Hồ Hữu Thới C. Nguyễn Công Trứ D. Nguyễn Dữ 
Câu 3: Bình Ngô Đại Cáo tổng kết công cuộc đánh đuổi giặc ngoại xâm nào ? 
A.Quân Minh B. Quân Thanh C. Giặc Ân D. Quân Nguyên 
Câu 4: Đền Tản Viên thờ ai trong Tứ bất tử ? 
A. Mẫu Liễu Hạnh B. Đức Thánh Tản C. Chử Đồng Tử D. Thánh Gióng 
Câu 5: Trong truyện Kiều Nguyễn Du miêu tả Thúy Kiều đánh đàn mấy lần ? 
 A.2 B. 3 C. 4 D. 5 
 Đường Link mà HS cần kích hoạt để làm bài tập : 
https://forms.gle/G1tD9q1cUDo6bL3D8 
 V. TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM. 
- Gv mời hai học sinh phát biểu cảm xúc của mình sau khi tổ chức các hoạt động. 
- HS: Phát biểu cảm nghĩ về khâu tổ chức của lớp. 
- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét : Thảo luận : Chúng ta cần làm gì để không bị 
bỏ lại phía sau trong hành trình học tập thời đại 4.0 ? Em biết gì về “Điện 
toán đám mây” ? 
52 
 Phụ lục 2B : 
MỘT SỐ CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG NHẰM HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ TI 
TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP 
(Một số chủ đề tham khảo – trích kế hoạch chủ nhiệm) 
TT Tháng Chủ đề Cách thức hoạt động 
1 9 Tâm thế mới ngày đến trường Hội diễn văn nghệ. 
2 10 Chào mừng ngày thành lập hội 
LHTNVN 
Thi khéo tay hay làm. 
3 11 Truyền thống “tôn sư trọng đạo”. Sinh hoạt theo chủ đề, trò 
chơi ô chữ, hùng biện... 
4 12 Kĩ năng học tập trong thời đại 4.0. Hoạt động trải nghiệm, 
Thảo luận, Thi giữa các 
tổ. 
5 1 “Xuân yêu thương”; “Mừng Đảng, 
mừng Xuân”; Chúc mừng Giáng sinh. 
-Tổ chức nhiều hoạt động 
trải nghiệm; văn nghệ 
-Viết vẽ bảng tin 
6 2 Những chiến sỹ áo trắng- Tri ân ngày 
27/2. 
 Viết vẽ bảng tin 
7 3 Triệu đóa hồng cho nửa thế gian. Sinh hoạt theo chủ đề, trò 
chơi ô chữ, văn nghệ, 
khéo tay hay làm... 
8 4 Ngày hội thống nhất non sông. Sinh hoạt theo chủ đề, 
Thảo luận, 
9 5 Thanh niên làm theo lời Bác. Sinh hoạt theo chủ đề, 
thảo luận. 
10 6 
Tiếp sức mùa thi, tình nguyện hoa 
phượng đỏ 
Tổ chức cho HS về sinh 
hoạt hè tại địa phương (có 
hồ sơ gửi về địa phương 
và GVCN thu lại sau hè) 
11 7 
12 8 
53 
PHỤ LỤC 3: BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ 
54 
PHỤ LỤC 4: VIẾT VẼ BẢNG TIN 
55 
PHỤ LỤC 5: HĐ THEO CHỦ ĐỀ- TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO 
56 
PHỤ LỤC 6: XUÂN YÊU THƯƠNG 
57 
 PHỤ LỤC 7,8: TỦ SÁCH THANH XUÂN – PHONG TRÀO ĐỌC SÁCH 
58 
PHỤ LỤC 9: HĐTN – KHÉO TAY HAY LÀM 
59 
PHỤ LỤC 10: HĐDN- THẮP HƯƠNG, TRỒNG CÂY Ở KHU DI TÍCH TRUÔNG BỒN 
60 
PHỤ LỤC 11: HĐTN – HƯỚNG VỀ MIỀN TRUNG 
61 
PHỤ LỤC 12: CUỐN SÁCH HAY BẠN ĐÃ ĐỌC 
62 
PHỤ LỤC 13: PHÁT HUY SỨC MẠNH CỦA BAN CÁN SỰ LỚP 
63 
PHỤ LỤC 14: TRI ÂN VỚI NHÀ TRƯỜNG CỦA CỰU HỌC SINH 
64 
PHỤ LỤC 15: CÁC EM TỰ TIN TRƯỚC BẠN BÈ 

File đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_hoat_dong_trong_cong_tac_chu_nh.pdf
Sáng Kiến Liên Quan