Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh Lớp 5 giải toán bằng sơ đồ đoạn thẳng

Thời gian qua bậc Tiểu học Việt Nam đã thực hiện những thay đổi trong toàn bộ quá trình dạy học. Mục đích của giáo dục tiểu học đã được hoàn thiện theo hướng toàn diện hơn nhằm đáp ứng yêu cầu của sự phát triển của đất nước và hội nhập vào sự tiến bộ chung của khu vực và trên thế giới. Toán học là một môn học độc lập, nó cùng với các môn học khác góp phần đào tạo con người phát triển toàn diện. Môn toán ở tiểu học góp phần rất quan trọng trong việc rèn phương pháp nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp giải quyết vấn đề, nó góp phần đào tạo và phát triển trí thông minh, cách suy nghĩ độc lập, sáng tạo góp phần vào việc hình thành các phẩm chất cần thiết và quan trọng của người lao động trong thời đại mới. Học tốt môn toán nó hỗ trợ cho các môn học khác trong chương trình Tiểu học.

 Dạy học giải toán có một vị trí đáng kể trong toàn bộ nội dung chương trình bậc Tiểu học. Có thể coi việc dạy học giải toán là quan trong bậc nhất trong dạy học toán. Qua giải toán học sinh bộc lộ được năng lực tư duy, óc suy nghĩ linh hoạt, sáng tạo giải toán là một trong những biểu hiện năng động nhất của hoạt động trí tuệ học sinh.

 Việc dạy học giải toán ở Tiểu học nhằm giúp học sinh biết cách vận dụng những kiến thức về toán, được rèn luyện kĩ năng thực hành với những yêu cầu được thể hiện một cách đa dạng, phong phú. Nhờ việc giải toán mà học sinh có điều kiện rèn luỵên phương pháp suy luận và những phẩm chất của con người lao động mới.

 Trong nhà trường Tiểu học hiện nay, khi học sinh học đến các bài toán hợp điển hình - các bài toán mà quá trình giải có phương pháp riêng cho từng dạng toán, học sinh thường lúng túng khi lựa chọn phương pháp giải . Đặc điểm của học sinh tiểu học là tư duy cụ thể nên các em gặp rất nhiều khó khăn trong việc phân tích yêu cầu bài toán. Để giải quyết những khó khăn đó đòi hỏi người giáo viên phải có trình độ kiến thức, lòng say mê nghề nghiệp, biết sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học sao cho hợp lí thì kết quả dạy học mới được nâng cao.

 

doc21 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 2957 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh Lớp 5 giải toán bằng sơ đồ đoạn thẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a thực tế giảng dạy tôi rút ra được một số nguyên nhân sau đây: 
 - Do nội dung và thời lượng ít.
Không có bài nào trang bị kiến thức về số dư riêng, SGK lại không hướng dẫn cụ thể.
Học sinh đã quen với các tìm số dư ở số tự nhiên
Phép chia số thập phân đã khó, đòi hỏi HS tìm số dư lại càng khó hơn.
 B. Giải quyết vấn đề
“ Số thập phân- phép chia số thập phân” là chương mới. Trong các phép tính “ cộng, trừ, nhân, chia ” số thập phân thì phép chia là khó hơn cả.
 Phép chia số thập phân có các dạng: 
Chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000
Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
Chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
Chia một số thập phan cho một số thập phân.
Sách giáo khoa toán 5 là một hệ thống rất nhiều bài tập nhưng các bài tập về tìm số dư rất ít, một số bài tập thiếu thực tế. Qua quá trình giảng dạy tôi đã đưa ra một số biện pháp để hướng dẫn HS tìm số dư như sau:
 Trường hợp 1: 
Tìm số dư trong phép chia: “ Chia một số thập phân cho một số tự nhiên”.
Ví dụ: Sau khi thực hiện phép chia:
 784,45 24 - Bạn A nói: Phép chia này có số dư là 13.
 064 4 32,68 - Bạn B nói: Phép chia này có số dư là 0,13
 16 4 Ai nói đúng? ai nói sai ?
 2 0 5 
 1 3 
 Tôi đã HD HS như sau:
- Cho HS đọc lại yêu cầu
- Tôi hỏi HS: Theo em bạn nào nói dúng? Bạn nào nói sai?
- Gọi nhiều em trả lời: có em nói bạn A đúng, có em nói bạn B đúng
- Tôi yêu cầu HS thử lại: 
 32,68 x 24 + 13 = 797,32 và 32,68 x 24 + 0,13 = 784,45 
- Tôi hỏi tiếp: Vậy ở phép chia trên số dư là mấy? ( 0,13)
- Bạn nào nói đúng ? bạn nào nói sai ?( bạn B đúng)
Với cách dạy trên HS vẫn hiểu được bài, tìm đúng số dư nhưng tôi thấy: khi thử lại phép nhân số thập phân co nhiều chữ số nên nhiều em thực hiện sai. Mặt khác để đi đến kết quả đã mất rất nhiều thời gian. Trên cơ sở cộng số thập phân với số thập phân dựa vào dấu phẩy đặt thẳng cột nên khi lấy thương nhân với số chia cộng với số dư bằng số bị chia. Từ đó tôi HD HS : số chữ số ở phàn thập phân của số dư bằng số chữ số ở phần thập phân của số bị chia. Tìm số dư theo cách này đúng và nhanh hơn nghĩa là dựa vào hàng và dấu phẩy ở số bị chia để xác định số dư.
Cụ thể là: 
 Nêu số dư trong các phép chia:
 a. 470,15 12 b. 985,37 32
 110 39,17 025 3 30,79
 021 2 97
 095 09
 11
-Cho HS thảo luận nhóm
- Sau khi HS thảo luận nhóm xong, gọi một số em đọc kết quả và số dư ở phép chia a
Tôi hỏi HS:
Chữ số cuối cùng ở số dư thuộc hàng nào?( hàng phần trăm)
Chữ số 1 tiếp theo ở hàng nào? ( hàng phần mười)
GV nói: ta đã xác định được chữ số ở số dư là 
 - Phần nguyên là bao nhiêu? 0
 - Vậy số dư là mấy? 0,11
 - Hãy thử lại kết quả phép tính: 39,17 x 12 + 0,11 = 470,15
*HS kết luận số dư là 0,11
GV yêu cầu: 
 - Hãy đọc ngay số dư ở phép tính b? ( 0,09)
 - Hãy thử lại kết quả? 30,79 x 32 + 0,09 = 985,37
GV hỏi: Để tìm số dư trong phép chia số thập phân ta dựa vào đâu? ( dựa vào hàng và dấu phẩy ở số bị chia)
*GV kết luận: Như vậy để đọc đúng số dư trong phép chia số thập phân ta dựa vào hàng và dấu phẩy ở số bị chia.
 Trường hợp 2: 
Tìm số dư trong phép chia “ chia một số thập phân cho một số thập phân”. Sau khi thực hiện theo quy tắc bỏ dấu phẩy ở số bị chia, số chia rồi chia. Để tìm số dư trong phép chia ta dựa vào dấu phẩy cũ trên cơ sở của quy tắc nhân số thập phân với số thập phân.
Ví dụ: Tìm số dư của phép chia nếu chỉ lấy đến một chữ số ở phần thập phân của thương.
 a. 9,6 2,5 b. 0,4 0,9
 210 3,8 40 0,4
 10 04
GV hướng dẫn: Tìm số dư của hai phép chia trên ta dựa vào dấu phẩy cũ ở số bị chia.
 - HS đọc số dư : a, dư 0,1 ( hoặc 0,10 ) b, dư 0,04
 - HS thử lại : 
 a. 3,8 x 2,5 + 0,1 = 9,6
 b. 0,4 x 0,9 + 0,04 = 0,4
GV lưu ý cho HS ở phép tính b ta thực hiện theo y/c của đề bài song nếu chia tiếp thì chữ số ở phần thập phân của thương lặp lại như cũ , số dư cũng vậy thương của nó là số thập phân vô hạn tuần hoàn, lên lớp trên các em sẽ được học để nhằm kích thích tính tò mò ham học của các em.
- HS chỉ thử lại 1-2 phép tính đầu còn các phép tính tương đương thì có thể sử dụng như quy tắc. 
- Với cách trên, HS dễ dàng đọc đúng và nhanh số dư. Nhưng sang “ tìm số dư trong phép chia số tự nhiên cho số thập phân” thì HS lại gặp khó khăn ,lúng túng.
 Trường hợp 3: 
 a. 40,708 : 9,6 b. 14 : 5,7 c. 10 : 0,03
Theo quy tắc chia, khi thêm 0 vào số bị chia thì không đánh dấu phẩy, ở các phép chia trên ta đặt tính như sau:
 a. 40,708 9,6 b. 14 5,7 c. 10 0,03
 2 30 4,24 140 2,45 1000 333,3
 388 260 10 
 4 320 10
 35 1
Tôi yêu cầu HS: 
- Hãy đọc số dư trong các phép chia trên?
Tôi chia lớp thành 3 nhóm thảo luận:
Nhóm 1: bài a
Nhóm 2: bài b
Nhóm 3: bài c
- Sau khi HS thảo luận xong.Tôi gọi đại diện các nhóm đọc số dư: 
 + Nhóm 1: HS đã đọc số dư đúng vì biết dựa vào hàng và dấu phẩy ở số bị chia như trường hợp 2.
 + Nhóm 2,3: Sau khi thảo luận xong vẫn chưa đi đến thống nhất kết quả số dư.
- Theo cách làm thứ nhất: dựa vào hàng và dấu phẩy ở số bị chia để đọc số dư. Trên cơ sở số thập phân bằng nhau.
 14 = 14,0 = 14,00 = 14,000
Yêu cầu HS hãy đọc số dư ở bài b, bài c?
 Bài b số dư là 0,035 bài c số dư là 0,001
Sau đó tôi đã dẫn dắt HS đi đến cách làm thứ hai như sau: ( ví dụ bài b) 
? Số chữ số ở phần thập phân của thương là bao nhiêu? ( 2 chữ số)
? Số chữ số ở phần thập phân của số chia là mấy chữ số? ( 1 chữ số)
? Vậy số chữ số ở phần thập phân của thươngvà số chia có bao nhiêu chữ số? (..3 chữ số)
? Nhận xét số chữ số ở phần thập của thương và số chia với số chữ số ở phần thập phân của số dư? (có số chữ số bằng nhau)
? Từ đây ta có kết luận gì?
+ Số chữ số ở phần thập phân của thương và số chia bằng số chữ số ở phần thập phân của số dư.
Vậy khi tìm số dư ta xem ở phần thập phân của thương có bao nhiêu chữ số cộng với số chữ số ở phần thập phân của số chia thì đó chính là số chữ số ở phần thập phân của số dư 
- Hỏi HS : Ta dựa vào cơ sở nào để kết luận như vậy?
- Gọi 1 số em trả lời , sau đó tôi giải thích cơ sở cho HS hiểu như sau:
* Số chữ số ở phần thập phân của số bị chia bằng tổng số chữ số ở phần thập phân của thương và số chia vì ta dựa vào quy tắc nhân các số thập phân.
 Ví dụ: 
 2,5 Sau khi thực hiện như phép nhân số tự nhiên ta đếm xem phần 
 x 5,7 thập phân ở các thừa số có bao nhiêu chữ số thì dùng dấu phẩy 
 1 715 tách ở tích ra bấy nhiêu chữ số kể từ phải sang trái.
 12 25 
 13,965
* Số chữ số ở phần thập phân của số dư bằng tổng số chữ số ở phần thập phân của số bị chia dựa vào dấu phẩy đặt thẳng cột ở quy tắc cộng số thập phân.
 Ví dụ: 13,965
 + 0,046
 14,011
Từ đó theo tính chất bắc cầu ta có thể kết luận: Số chữ số ở phần thập phân của số dư bằng tổng số chữ số ở phần thập phân của thương và số chia.
- GV nhấn mạnh và cho HS đọc lại nhiều lần:
+Khi tìm số dư trong phép chia số thập phân ta tìm tổng số chữ số ở phần thập phân của thương và số chia , chính bằng số chữ số phần thập phân của số dư.
- Tiếp theo tôi ra cho HS một phép chia: 5304 : 7,5
- Yêu cầu HS tìm số dư theo hai cách đã hướng dẫn như trên. HS đã đọc đúng số dư và tôi hỏi: Trong hai cách , em thấy cách làm nào dễ nhớ và tìm số dư nhanh, đa số các em thích làm cách 2.
 * Từ đó tôi kết luận; Trong hai cách tìm số dư trong phép chia, cách nào cũng tìm nhanh được kết quả. Song với cách 1 đối với phép chia “ chia số thập phân cho số tự nhiên” “ chia số thập phân cho số thập phân” các em dựa vào hàng và dấu phẩy ở số bị chia ta đọc nhanh được số dư. Nhưng sang phép chia “ chia số tự nhiên cho số thập phân” các em khó nhận ra và dễ nhầm nên làm cách 2. Cách 2 áp dụng tìm số dư trong tất cả các trường hợp về phép chia số thập phân.Từ đó tôi khuyến khích HS sử dụng cách 2.
 Qua các ví dụ về tìm số dư tôi lưu ý cho HS khi tìm tỉ số phần trăm gặp những bài số thập phân vô hạn tuần hoàn cách xác định đúng số dư
 Ví dụ: 1 : 3 = 0,3333dư 0,001
- Trong thực tế may quần áo từ một tấm vải ta phải tính toán xem may được mấy bộ quần áo , thừa bao nhiêu để tiết kiệm và sử dụng hợp lí.
 c. Kết thúc vấn đề
 Việc đổi mới nội dung và phương pháp dạy học là nhiệm vụ hàng đầu của mọi cấp học hiện nay. Đối với GV thì đó là một nhiệm vụ thường xuyên, liên tục.Đổi mới nội dung phương pháp phải được thể hiện trong từng bài học từng tiết dạy. Giáo viên phải nghiên cứu tìm tòi đưa ra những cách dạy hay, làm thế nào để HS dễ hiểu nhớ lâu, và học tập có hiệu quả nhất đó là điều mà mọi GV đều mong muốn.
Nhưng do điều kiện và khả năng có hạn nên không tránh khỏi những thiếu sót. Song trong quá trình thực hiện về tìm số dư trong phép chia số thập phân đã giúp tôi rất nhiều, phần lớn HS đã biết đọc đúng số dư, nó cũng đóng góp một phần nhỏ trong việc nâng cao chất lượng dạy và học.
 * Kiến nghị: 
 - Đề nghị các cấp quản lí mở các hội thảo sáng kiến kinh nghiệm đạt bậc cao để GV được học tập.
 - Mở các chuyên đề chuyên sâu về các môn học . 
Saựng kieỏn kinh nghieọm
Teõn ủeà taứi:
“ CAÙCH TèM MAÃU SOÁ CHUNG NHOÛ NHAÁT”
Ngửụứi thửùc hieọn: Toồ khoỏi chuyeõn moõn 4, 5 – Leõ Ngoùc Loan.
Trửụứng Tieồu hoùc Lửụng Theỏ Vinh – Thũ Xaừ – Taõy Ninh.
PHAÀN A: NHệếNG VAÁN ẹEÀ CHUNG
1/ LYÙ DO CHOẽN ẹEÀ TAỉI:
 Giai ủoaùn cuoỏi cuỷa baọc tieồu hoùc coự nhieọm vuù hoaứn thaứnh yeõu caàu phoồ caọp tieồu hoùc giaựo duùc cho treỷ em. Vửứa taùo cụ sụỷ cho treỷ em coự theồ tieỏp tuùc leõn trung hoùc, vửứa chuaồn bũ kieỏn thửực, kyừ naờng. caàn thieỏt ủeồ caực em bửụực vaứo cuoọc soỏng. Do ủoự, ụỷ giai ủoaùn naứy, vieọc daùy vaứ hoùc caực moõn vửứa phaỷi quan taõm ủeỏn vieọc heọ thoỏng hoaự, khaựi quaựt hoaự caực noọi dung hoùc taọp, vửứa phaỷi chuự yự ủaựp ửựng nhu caàu cuỷa cuoọc soỏng ủeồ hoùc sinh deó daứng thớch nghi hụn khi bửụực vaứo ủụứi.
Soỏ hoùc laứ moõn hoùc coự taực duùng lụựn trong vieọc reứn tử duy logic vaứ saựng taùo cho hoùc sinh caỏp tieồu hoùc lụựp 1,2,3, soỏ hoùc chổ daùy cho hoùc sinh ủoùc ,vieỏt soỏ tửù nhieõn nhửng ủeỏn naờm 1994 chửụng phaõn soỏ ủaừ ủửa vaứo lụựp 4 ủoứi hoỷi hoùc sinh phaỷi bieỏt ủoùc, vieỏt, so saựnh caực phaõn soỏ, quy ủoàng caực phaõn soỏ. Hoùc sinh raỏt bụừ ngụừ khi giaựo vieõn cho hoùc sinh bieỏt khaựi nieọm veà phaõn soỏ, quaỷ ủaõy laứ vaỏn ủeà quaự khoự so vụựi trỡnh ủoọ hoùc sinh. Nhửừng naờm trửụực ủaõy moọt soỏ giaựo vieõn cửự cho raống lụựp 4 chổ hỡnh thaứnh cho hoùc sinh bieỏt khaựi nieọm ủoùc, vieỏt phaõn soỏ neõn moọt soỏ giaựo vieõn chổ daùy qua loa khoõng ủi saõu vaứo lúnh vửùc naứy. Rieõng baỷn thaõn cho raống neỏu hoùc sinh khoõng naộm vửừng ủửụùc chửụng phaõn soỏ thỡ sau naứy leõn lụựp trung hoùc seừ gaởp nhieàu khoự khaờn.
 Xuaỏt phaựt tửứ hai ủaởc ủieồm treõn ủaõy, toõi ủaừ daứnh moọt phaàn thụứi gian ủeồ nghieõn cửựu, vaọn duùng kinh nghieọm veà nghieọp vuù sử phaùm. thửùc haứnh giaỷng daùy, qua ủoự tỡm toứi ủửụùc nhửừng saựng kieỏn “ Caựch tỡm maóu soỏ chung nhoỷ nhaỏt”, kinh nghieọm daùy moọt phaàn kieỏn thửực naứy cho hoùc sinh lụựp 5 cuỷa trửụứng tieồu hoùc Lửụng Theỏ Vinh – Thũ Xaừ – Taõy Ninh.
2/ ẹOÁI TệễẽNG NGHIEÂN CệÙU
 Toõi chổ taọp trung nghieõn cửựu vieọc “ Caựch tỡm maóu soỏ chung nhoỷ nhaỏt”, thoõng qua chửụng phaõn soỏ ụỷ khoỏi lụựp 4, 5
3/ PHAẽM VI NGHIEÂN CệÙU:
 Do trỡnh ủoọ vaứ thụứi gian coự haùn neõn toõi chổ nghieõn cửựu laứm theỏ naứo ủeồ giuựp cho giaựo vieõn vaứ hoùc sinh “ Tỡm maóu soỏ chung nhoỷ nhaỏt” ủeồ ủaùt hieọu quaỷ trong tieỏt daùy toỏt nhaỏt.
Trang 1
 ẹeà taứi chổ ủửụùc chửựng minh thửùc teỏ ụỷ lụựp 5A ủang daùy trong toồ, chửự chửa thửùc hieọn ủaùi traứ cho taỏt caỷ hoùc sinh ủang hoùc ụỷ khoỏi lụựp 4,5.
4/ PHệễNG PHAÙP NGHIEÂN CệÙU:
 ẹeồ ủaùt ủửụùc nhieọm vuù maứ ủeà taứi ủửa ra. Khi nghieõn cửựu phaỷi bieỏt vaọn duùng caực phửụng phaựp nghieõn cửựu khoa hoùc thỡ ủeà taứi mụựi ủaùt ủửụùc keỏt quaỷ cao. Vỡ theỏ toõi vaọn duùng caực phửụng phaựp sau:
 - Phửụng phaựp ủoùc taứi lieọu
- Phửụng phaựp ủaứm thoaùi
- Phửụng phaựp troứ chuyeọn
- Phửụng phaựp quan saựt
- Phửụng phaựp toồng keỏt kinh nghieọm
- Phửụng phaựp thửỷ nghieọm
PHAÀN B: NOÄI DUNG
1. Cụ sụỷ lyự luaọn:
 a) Cụ sụỷ toaựn hoùc: 
Soỏ hoùc laứ khoa hoùc veà caực taọp hụùp soỏ: taọp hụùp soỏ tửù nhieõn, taọp hụùp soỏ nguyeõn
Caực taọp hụùp soỏ ủửụùc nghieõn cửựu dửụựi quan ủieồm caỏu truực, tửực laứ:
- Trong taọp hụùp soỏ xaực ủũnh thỡ coự nhửừng pheựp toaựn naứo?
- Caực pheựp toaựn naứy coự nhửừng tớnh chaỏt gỡ?
 + Pheựp coọng vaứ pheựp nhaõn coự tớnh chaỏt giao hoaựn vaứ tớnh chaỏt keỏt hụùp.
+ Pheựp coọng vaứ pheựp nhaõn coự tớnh chaỏt phaõn phoỏi ủoỏi vụựi pheựp coọng
( 3 + 5 ) x 2 = ( 3 x 2 ) + ( 5 x 2 )
- Trong taọp hụùp caực soỏ tửù nhieõn pheựp trửứ vaứ pheựp chia khoõng phaỷi bao giụứ cuừng thửùc hieọn ủửụùc. Vớ duù:
+ Khoõng coự soỏ tửù nhieõn naứo laứ keỏt quaỷ cuỷa pheựp trửứ ( 5 – 8 ).
+ Khoõng coự soỏ tửù nhieõn naứo laứ keỏt quaỷ cuỷa pheựp chia ( 5 : 8 ), ngửụứi ta xeỏt taọp hụùp caực soỏ tửù nhieõn vaứo moọt loaùi caỏu truực ủaùi soỏ. Nhửừng noọi dung veà phaõn soỏ ủửụùc giụựi thieọu laứ nhửừng vaỏn ủeà cụ baỷn nhaốm giuựp hoùc sinh hieồu bieỏt veà loaùi “ soỏ” mụựi treõn taọp hụùp caực “ soỏ” naứy coự caực pheựp toaựn, mụỷ roọng caực pheựp toaựn caực soỏ tửù nhieõn. Chửụng phaõn soỏ lụựp 4,5 ủửụùc thieỏt keỏ nhaốm giuựp cho hoùc sinh hỡnh thaứnh nhửừng kieỏn thửực kyừ naờng cụ baỷn nhử: ủoùc, vieỏt phaõn soỏ, so saựnh caực phaõn soỏ coự cuứng maóu soỏ a/b ( b # 0 ), quy ủoàng maóu soỏ caực phaõn soỏ
 b) Cụ sụỷ taõm lyự: Hoùc sinh tieồu hoùc nhaọn thửực baống tri giaực, baống caỷm tớnh vaứ toồng theồ neõn daùy caàn coự duùng cuù ủeồ hoùc sinh hỡnh thaứnh phaõn soỏ vaứ quy ủoàng phaõn soỏ.
Trang 2
 c) Cụ sụỷ giaựo duùc: Daùy phaõn soỏ chớnh laứ daùy soỏ hửừu tổ khoõng aõm ( khaựi nieọm, so saựnh, quy ủoàng) nhửng vỡ lyự do sử phaùm ụỷ tieồu hoùc ta duứng thuaọt ngửừ phaõn soỏ.
 ễÛ trung hoùc cụ sụỷ, hoùc sinh seừ ủửụùc hoùc caựch quy ủoàng maóu soỏ chung beự nhaỏt, nhửng ụỷ baọc tieồu hoùc laùi khoõng ủeà caọp ủeỏn caựch quy ủoàng naứy.
 Vaọy laứm caựch naứo ủeồ giuựp hoùc sinh coự theồ tỡm ủửụùc maóu soỏ chung beự nhaỏt khi quy ủoàng maóu soỏ caực phaõn soỏ ủoự?
2. Cụ sụỷ thửùc tieón:
 Trong chửụng trỡnh phaõn soỏ cuỷa moõn toaựn lụựp 4, 5, hoùc sinh ủửụùc hoùc baứi “ Quy ủoàng maóu soỏ caực phaõn soỏ”. Baứi hoùc naứy giuựp cho vieọc so saựnh, coọng, trửứ caực phaõn soỏ deó daứng hụn. 
 Khi luyeọn taọp, neỏu aựp duùng theo qui taộc trong saựch giaựo khoa thỡ hoùc sinh seừ luựng tuựng khi phaỷi quy ủoàng nhieàu phaõn soỏ maứ keỏt quaỷ cuỷa chuựng laứ nhửừng phaõn soỏ coự tửỷ soỏ vaứ maóu soỏ laứ nhửừng soỏ lụựn.
Vớ duù:
 Quy ủoàng maóu soỏ caực phaõn soỏ sau:
 , vaứ 
Hay: Quy ủoàng caực phaõn soỏ sau ủaõy sao cho maóu soỏ chung cuỷa noự beự nhaỏt
 , vaứ 
3. Noọi dung ủeà taứi “Caựch tỡm maóu soỏ chung nhoỷ nhaỏt” ụỷ khoỏi lụựp 5:
 Theo saựch giaựo khoa hieọn nay, coự hai trửụứng hụùp ủeồ quy ủoàng maóu soỏ:
a/ Trửụứng hụùp toồng quaựt:
Quy taộc: 
Muoỏn quy ủoàng maóu soỏ hai phaõn soỏ, ta laứm nhử sau:
- Laỏy tửỷ soỏ vaứ maóu soỏ cuỷa phaõn soỏ thửự nhaỏt nhaõn vụựi maóu soỏ cuỷa phaõn soỏ thửự hai.
- Laỏy tửỷ soỏ vaứ maóu soỏ cuỷa phaõn soỏ thửự hai nhaõn vụựi maóu soỏ cuỷa phaõn soỏ thửự nhaỏt.
Vớ duù:
Quy ủoàng maóu soỏ hai phaõn soỏ sau:
 vaứ 
Ta coự:
 = = ; = = 
b/ Trửụứng hụùp rieõng:
Trang 3
 Trong moọt soỏ trửụứng hụùp coự theồ quy ủoàng baống caựch ủụn giaỷn hụn:
 ẹoự laứ khi maóu soỏ cuỷa phaõn soỏ naứy chia heỏt cho maóu soỏ cuỷa phaõn soỏ 
kia.
Vớ duù:
Quy ủoàng maóu soỏ hai phaõn soỏ vaứ , ta coự theồ laứm nhử sau:
Vỡ 6: 3 = 2 neõn = = 
 Noựi chung, quy taộc quy ủoàng maóu soỏ deó nhụự, deó thuoọc nhửng thửụứng daón ủeỏn caực phaõn soỏ tửỷ soỏ vaứ maóu soỏ laứ nhửừng soỏ lụựn.
Vớ duù:
Quy ủoàng maóu soỏ caực phaõn soỏ sau:
 , vaứ 
 = = 
 = = 
 = = 
 Vụựi nhửừng baứi nhử vớ duù treõn, caực em thửụứng maỏt nhieàu thụứi gian ủeồ tớnh toaựn vaứ neỏu nhử thửùc hieọn theõm bửụực tớnh coọng trửứ, caực em seừ luựng tuựng raỏt nhieàu khi ruựt goùn phaõn soỏ ủeồ keỏt quaỷ baứi tớnh luoõn laứ phaõn soỏ toỏi giaỷn. Do ủoự, toõi ủaừ nghú ra caựch ủeồ hửụựng daón caực em tỡm maóu soỏ chung beự nhaỏt theo hai bửụực sau:
Ta quay laùi vớ duù treõn:
Quy ủoàng maóu soỏ caực phaõn soỏ: ; vaứ 
Caựch thửùc hieọn:
Bửụực 1: Choùn maóu soỏ lụựn nhaỏt laứ 15, laàn lửụùt gaỏp leõn 2,3,4,.laàn cho ủeỏn khi ủửụùc moọt soỏ chia heỏt cho caực maóu soỏ coứn laùi 3 vaứ 6
15 x 2 = 30
30 chia heỏt cho 3 vaứ 6
Vaọy choùn maóu soỏ chung laứ 30
Bửụực 2: Thửùc hieọn tỡm caực phaõn soỏ baống nhau vụựi maóu soỏ chung laứ 30
 = = ; = = ; = = 
Vaọy laứ ta ủaừ quy ủoàng maóu soỏ caực phaõn soỏ treõn vụựi maóu soỏ chung beự nhaỏt laứ 30
Caực vớ duù khaực:
Quy ủoàng maóu soỏ caực phaõn soỏ sau:
Trang 4
 , , 
Bửụực 1: Choùn maóu soỏ lụựn laứ 8 ủem gaỏp leõn 2,3,4laàn 
8 x 2 = 16 ( loaùi vỡ 16 chia heỏt cho 4 nhửng khoõng chia heỏt cho 6 )
 8 x 3 = 24 ( choùn vỡ 24 vửứa chia heỏt cho 4 laùi vửứa chia heỏt cho 6 )
 Bửụực 2: Tỡm caực phaõn soỏ baống nhau vụựi maóu soỏ chung laứ 24 
 = = ; = = ; = = 
Vớ duù :
Quy ủoàng maóu soỏ caực phaõn soỏ sau :
 ; vaứ 
Bửụực 1:
21 x 2 = 42 ( loaùi vỡ 42 chia heỏt cho 7 nhửng khoõng chia heỏt cho 12 )
21 x 3 = 63 ( loaùi vỡ 63 chia heỏt cho 7 nhửng khoõng chia heỏt cho 12 ) 
 21 x 4 = 84 ( choùn 84 vửứa chia heat cho 7 vửứa chia heat cho 12 ) 
Bửụực 2: 
 = = ; = = ; = = 
 Vỡ vaọy, muoỏn quy ủoàng maóu soỏ caực phaõn soỏ ủửụùc ủuựng vaứ nhanh, hoùc sinh phaỷi naộm vửừng caực bửụực khi quy ủoàng maóu soỏ, phaỷi bieỏt vaọn duùng caực trỡnh tửù ủaởt bieọt ủeồ nhanh choựng tỡm ra maóu soỏ chung. Nhửng khi naứo hoùc sinh seừ aựp duùng ủửụùc quy taộc, khi naứo seừ gaỏp maóu soỏ lụựn leõn nhieàu laàn? ẹoự cuừng laứ ủieàu quan troùng khoõng keựm.
 Hoùc sinh phaỷi bieỏt nhaọn daùng caực phaõn soỏ caàn quy ủoàng.
1) Vụựi caực phaõn soỏ maứ maóu soỏ cuỷa chuựng khoõng cuứng chia heỏt cho moọt soỏ naứo caỷ thỡ aựp duùng theo quy taộc cuỷa saựch giaựo khoa.
Vớ duù:
Quy ủoàng maóu soỏ caực phaõn soỏ sau:
 vaứ hoaởc vaứ 
( 5 vaứ 7 khoõng cuứng chia heỏt cho soỏ naứo caỷ, 9 vaứ 11 cuừng khoõng cuứng chia heỏt cho soỏ naứo )
2) Vụựi caực phaõn soỏ maứ maóu soỏ naứy chia heỏt cho maóu soỏ kia thỡ caực em laỏy maóu soỏ lụựn laứm maóu soỏ chung.
Vớ duù: 
 vaứ MSC laứ 14 ( vỡ 14 chia heỏt cho 7 )
 vaứ MSC laứ 18 ( vỡ 18 chia heỏt cho 9 )
3) Vụựi caực phaõn soỏ maứ maóu soỏ cuỷa hai phaõn soỏ cuứng chia heỏt cho moọt soỏ
naứo ủoự thỡ seừ choùn maóu soỏ lụựn nhaỏt gaỏp leõn nhieàu laàn.
 Vớ duù:
Quy ủoàng maóu soỏ caực phaõn soỏ sau:
a/ vaứ MSC laứ 40
( vỡ 40 cuứng chia heỏt cho 10 vaứ 8 )
b/ ; vaứ MSC laứ 180
( vỡ 180 cuứng chia heỏt cho 18, 15 vaứ 12 )
c/ ; vaứ MSC laứ 84
( vỡ 84 cuứng chia heỏt cho 7, 12 vaứ 21 )
4. Keỏt quaỷ:
 Qua caực vớ duù vaứ caực tieỏt hoùc sau ( coọng, trửứ, so saựnh phaõn soỏ ) vụựi caực bửụực thửùc hieọn nhử treõn. Trong khoỏi lụựp toõi treõn 80 % soỏ hoùc sinh bieỏt aựp duùng thuaàn thuùc quy ủoàng maóu soỏ vụựi caựch choùn maóu soỏ chung beự nhaỏt. Nhụứ ủoự, hoùc sinh tớnh toaựn caực pheựp tớnh coọng, trửứ vaứ so saựnh phaõn soỏ hoaởc giaỷi caực baứi toaựn vụựi keỏt quaỷ laứ nhửừng phaõn soỏ toỏi giaỷn moọt caựch nhanh choựng vaứ deó daứng, ủụừ toỏn nhieàu thụứi gian.
5. Haùn cheỏ:
 Tuy nhieõn vaón coứn vaứi em do khaỷ naờng tớnh toaựn, nhaồm, ửụực lửụùng coứn chaọm, chửa bieỏt caựch nhaọn daùng ủeồ tỡm caựch quy ủoàng cho nhanh maứ chổ ủụn thuaàn aựp duùng theo quy taộc cuỷa saựch giaựo khoa.
Cuù theồ
Sú soỏ
Vaọn duùng toỏt
Coứn chaọm
ẹaàu naờm
48 em/ 2 lụựp
38 em
10 em
Hieọn nay
48 em/ 2 lụựp
46 em
2 em
PHAÀN C: KEÁT LUAÄN
 Toựm laùi, quaự trỡnh daùy hoùc laứ moọt quaự trỡnh hoaùt ủoọng song phửụng cuỷa thaày vaứ troứ nhaốm thửùc hieọn caực nhieọm vuù daùy vaứ hoùc.
Quaự trỡnh naứy chổ coự theồ ủaùt hieọu quaỷ cao khi caỷ thaày vaứ troứ cuứng tớch cửùc, chuỷ ủoọng, saựng taùo, tỡm toứi nhanh nhaùy giuựp caực em tỡm theõm caực caựch giaỷi khaực ngaộn goùn hụn seừ taùo nieàm hửựng thuự say meõ hoùc toaựn vaứ ủụừ maỏt thụứi gian cho caỷ thaày vaứ troứ.
 Treõn ủaõy laứ moọt soỏ kinh nghieọm nhoỷ trong coõng taực giaỷng daùy. Toõi 
mong ủửụùc hoùc taọp theõm ụỷ caực baùn ủoàng nghieọp.
Trang 6

File đính kèm:

  • docSang_kien_kinh_nghiem_Toan_lop_5.doc
Sáng Kiến Liên Quan