Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh giải bài tâp Vật lí 9 chương I: Điện Học

Cơ sở lí luận:

 Trong việc nâng cao chất lư¬ợng giáo dục nói chung và chất lư¬ợng bộ môn vật lí nói riêng. Việc cải tiến ph¬ương pháp dạy học là một nhân tố quan trọng, làm sao để phát huy tính tích cực của học sinh, phát triển hết năng lực của học sinh, bên cạnh việc bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, việc phát huy tính tích cực của học sinh có ý nghĩa hết sức quan trọng. Bởi vì xét cho cùng công việc giáo dục phải được tiến hành trên cơ sở tự nhận thức, tự hành động, việc khơi dậy phát triển ý thức năng lực tư¬ duy, bồi dư¬ỡng phương pháp tự học là con đ¬ường phát triển tối ưu của giáo dục. Cũng nh¬ư trong học tập các bộ môn khác, học Vật lí lại càng cần phát triển năng lực tích cực, năng lực tư¬ duy của học sinh để không phải chỉ biết mà còn phải hiểu để giải thích hiện tư¬ợng Vật lí cũng nh¬ư áp dụng kiến thức và kỹ năng vào các hoạt động trong cuộc sống gia đình và cộng đồng.

Trong khuôn khổ nhà trư¬ờng phổ thông, bài tập Vật lí thư¬ờng là những vấn đề không quá phức tạp, có thể giải đư¬ợc bằng những suy luận lôgíc, bằng tính toán hoặc thực nghiệm dựa trên cơ sở những quy tắc Vật lí, phư¬ơng pháp Vật lí đã quy định trong ch¬ương trình học. Như¬ng bài tập Vật lí lại là một khâu quan trọng trong quá trình dạy và học Vật lí.

 Trong quá trình dạy học môn vật lí, các bài tập vật lí có tầm quan trọng đặc biệt. Hiện nay để việc thực hiện tốt chương trình sách giáo khoa và dạy học theo phương pháp đổi mới có hiệu quả thì việc hướng dẫn học sinh biết phân loại, nắm vững phương pháp và làm tốt các bài tập trong chương trình sách giáo khoa đã góp phần không nhỏ trong việc thực hiện thành công công tác dạy học theo phương pháp đổi mới. Cùng với sự đổi mới ph¬ương pháp dạy học chung của ngành giáo dục, đồng thời bản thân cũng tự kiểm tra, tổng kết tình hình dạy học Vật lí, cùng với việc tiếp thu các chuyên đề, thấy được tác dụng giáo dư¬ỡng và giáo dục rất lớn đối với học sinh khi giải bài tập Vật lí.

 

doc36 trang | Chia sẻ: thuphuong25 | Lượt xem: 2331 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh giải bài tâp Vật lí 9 chương I: Điện Học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Phân tích trong mạch có bao nhiêu hiệu điện thế? Có bao nhiêu cường độ dòng điện.
	Cường độ dòng điện nào chạy qua điện trở nào? Hiệu điện thế nào giữa 2 đầu điện trở nào?
- Bước 4: Phân tích giả thiết, kết luận của bài toán, những đại lượng vật lý nào đã có, chưa có. Ghi những dữ liệu bài toán cho lên sơ đồ .
- Bước 5:Phương pháp giải:
	õ Vận dụng hệ thống công thức cho phù hợp
	õ Tìm hiểu cách giải theo sơ đồ sau:
Có
U nào?
I nào?
R nào?
Không có
Tìm bằng công thức nào? 
U nào?
I nào?
R nào?
Có
Không có
Tìm
õ Trình bày bài làm : Có lời giải cho mỗi công thức, thế số, ghi đơn vị.
Ví dụ : Cho mạch điện sau:
Biết R1= 6,
R2 = 20
 R3 = 30 U nguồn 9V
 Tính:1)Rtm ?	
	2) Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở?
R1
R2
R3
I1
I2
I
A
C
B
õPhân tích: 	
Bước 1: Đọc đề bài, vẽ hình
Bước 2: Cấu trúc mạch : R1 nt (R2 // R3) 
Bước 3: Mạch có 3 cường độ dòng điện I ,I1,I2 : I mạch chính 
cũng là I qua R1, I1 chạy qua R2, I2 chạy qua điện trở R3.
Có 3 hiệu điện thế U nguồn, UAC, UCB.
Bước 4: Bài toán cho 3 giá trị điện trở và hiệu điện thế nguồn.
Cần phải tính RTM? I ,I1,I2 ?
Bước 5: Áp dụng các công thức sao cho phù hợp
Tính RTM? 
Rtm = R1 + R23
Tính I?
có
có
Tìm
Tính I1 chạy qua R2? 
R1
R2
R3
I1
I2
I
A
C
B
Tìm UAC = IR1 
Tìm UCB = U - UAC 
Có
ôTính I2 chạy qua R3?
R1
R2
R3
I1
I2
I
A
C
B
Hoặc I2 = I – I1
Có
Có
 3. 3 Áp dụng phương pháp giải bài tập vật lí vào một số bài tập cơ bản:
	Bài tập mạch điện lớp 9 rất đa dạng, ở đây bản thân chỉ hướng dẫn cho học sinh giải bài tập chương I : Điện học ở dạng cơ bản phù hợp với trình độ học sinh trong lớp, để học sinh nắm bắt và nhìn dạng các bài tập trong chương điện học, có kỹ năng giải một cách thành thạo và chính xác.
* Các ví dụ minh họa:
Ví dụ1 :Bài tập vận dụng định luật ôm cho đoạn mạch nối tiếp song và hỗn hợp. Bài toán chỉ liên quan 3 đại lượng I, U,R.
õ Mạch nối tiếp: Cần hướng dẫn cho học sinh sử dụng thành thạo công thức định luật ôm và 3 công thức I,U,Rtd trong mạch nối tiếp để tính Rtd ,tính I mạch chính và U1,U2 ,hoặc tính R1, R2 . 
õ Mạch song song: Hướng dẫn cho học sinh sử dụng thành thạo công thức định luật ôm và 3 công thức I,U,Rtd trong mạch song song để tính Rtd ,tính I mạch chính và I1,I2 ,hoặc tính R1, R2 .
õ Mạch điện hỗn hợp: Dùng công thức định luật ôm và các công thức trong đoạn mạch nối tiếp song song để giải, chú ý để bài toán đơn giản ta đưa về mạch nối tiếp, song song để giải.
R2
R1
R3
R1
R23
R2
R1
R3
Ta đưa về mạch nối tiếp
Ta đưa về mạch
 song song 
R12
R3
Thay R2 và R3 bằng R23
Thay R1 và R2 bằng R12
Ví dụ bài tập đoạn nối tiếp : Cho mạch điện như hình vẽ 1. 
Cho hai điện trở R1= 24Ω, R2= 16 Ω mắc nối tiếp
Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U= 16 V. Tính cường độ dòng điện trong mạch và hiêu hiệu thế trên hai đầu mỗi điện trở.
 Hình 1
Hướng dẫn học sinh giải bài tập theo phương pháp 5 bước:
GV:Yêu cầu học sinh đọc thông tin bài toán.
-HS: Đọc thông tin
-GV: Em hãy trình bày cấu trúc bài toán.
- HS:R1 nt R2
GV: Hãy phân tích trong cấu trúc mạch điện có tất cả những đại lượng nào?
- Có 3 I. I cường độ dòng điện chạy trong mạch chính I1 chạy qua điện trở R1
I2 chạy qua điện trở R2, có 3 điện trở R.Có ba U., Hiệu điện thế nguồn, U1, U2 Hiệu điện thế trên hai đầu dây của điện trở R1, R2.
- GV :Bài toán cho ta nhưng đại lượng nào ? cần tìm đại lượng nào?
R1= 24Ω, R2= 16 Ω, U= 16 V
R12 = ?; I = ?;U1 = ?;U2 = ?
Gv :Em hãy dựa vào sơ đồ cấu trúc để hoàn thiện bài toán.
Tìm R12: Có R1,R2
Tìm I: Có U, R12
Tìm U1, U2
 Có I1 =I=I2 ; R1
 Có I1 =I= I2; R2
 Điện trở tương đương đoạn mạch:
Cường độ dòng điện : 
Các hiệu thế trên hai đầu mỗi đèn:
Ví dụ đoạn mạch song song đơn giản:
Hình 2
Cho mạch điện như hình vẽ 2
vôn kế chỉ 36V, R1 = 18, R2 = 12.
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch MN.
b. Tính chỉ số của các ampekế A1, A2 và A.
Hướng dẫn học sinh giải bài tập theo phương pháp 5 bước:
GV:Yêu cầu học sinh đọc thông tin bài toán.
- HS: Đọc thông tin
GV: Em hãy trình bày cấu trúc bài toán.
HS: R1 // R2.
GV: Hãy phân tích trong cấu trúc mạch điện có tất cả những đại lượng nào?
HS:Mạch có 3 cường độ dòng điện I ,I1,I2 : I mạch chính 
cũng là I qua R12, I1 chạy qua R2, I2 chạy qua điện trở R3.
Có 3 hiệu điện thế U nguồn, U1, U2.
- GV :Bài toán cho ta nhưng đại lượng nào ? cần tìm đại lượng nào?
-HS:
R1 = 18,R2 = 12,UMN = 36V
- HS: RMN = ? A1 = ?, A2 = ?, và 
A = ?
- Gv: Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ cấu trúc đại lượng cần tìm và công thức tính?
Tìm RMN
	 có R1, R2
Tìm I1	
 Có U1. R1 ( U1 = U =U2)
Tìm I2
	 có U1. R1 ( U1 = U =U2) 
Tìm I
	 có I1, I2
- HS: hay 
RMN ==(W)
UMN = U1 = U2=36V
- HS: I1==
I2==(A)
I==(A)
Ví dụ đoạn mạch hổn hợp:
Cho mạch điện như hình vẽ 3:
Hình 3
R3=10W, R1=20W, ampekế A1 chỉ 1,5A, ampekế A2 chỉ 1A. Các dây nối và ampekế có điện trở không đáng kể. Tính:
Điện trở R2 và điện trở tương của toàn mạch.
Hiệu điện thế của đoạn mạch AB.
Hướng dẫn học sinh giải bài tập theo phương pháp 5 bước:
GV:Yêu cầu học sinh đọc thông tin bài toán.
HS ; Đọc thông tin.
GV: Em hãy trình bày cấu trúc bài toán.
HS: R3 Nt ( R2 // R1)
- GV: Hãy phân tích trong cấu trúc mạch điện có tất cả những đại lượng nào?
HS: Mạch có 3 cường độ dòng điện I ,I1,I2 : I mạch chính 
cũng là I qua R3, I1 chạy qua R1, I2 chạy qua điện trở R2.
Có 4 hiệu điện thế U nguồn, U1, U2, U3.
GV :Bài toán cho ta nhưng đại lượng nào ? cần tìm đại lượng nào?
HS :R3=10W,R1=20W,I1=1,5A I2=1,0A, R2=? RAB=?, UAB =?
- Gv: Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ cấu trúc đại lượng cần tìm và công thức tính?
Có : I2
Tìm R2
Không có :U2 , U2=U1=I1.R1
Tìm RAB
	 có RMN, R3 ,	
Tìm I: I = I1 + I2
Tìm UAB
	 Có IAB, RAB.
HS: U1 = U2 = I1.R1
=1,5.20=30(V)
 R2= W
RAB=RMN+R3
RMN =W
RMN=12W
 RAB=RMN+R3=12+10=22W
- Cần biết thêm cường độ dòng điện toàn mạch.
 Đã biết vì : I=I1+I2=1,5+1=2,5A
- UAB =IAB.RAB =2,5.22=55V
Ví dụ 2: Bài tập biến trở và điện trở dây dẫn.
- Cung cấp cho học sinh kiến thức về biến trở:
-Biến trở xem như một điện trở thay đổi được giá trị ,khi dịch chuyển con chạy C nghĩa là đã thay đổi số vòng dây của biến trở.
-Khi giá trị của biến trở thay đổi thì cường độ dòng điện trong mạch đó thay đổi theo:
	+ Khi giá trị của biến trở tăng thì cường độ dòng điện trong mạch đó giảm và ngược lại.
	+ Khi giá trị của biến trở giảm thì cường độ dòng điện trong mạch đó tăng .
Hiểu là: Giá trị lớn nhất của biến trở là 100 W, cường độ dòng điện lớn nhất qua nó là 2A.
Khi C ở tại M thì giá trị của nó bằng 0
Khi C ở tại N thì giá trị của nó 
lớn nhất.
VD: Biến trở : RMN( 100 W - 2A) 
M
C
N
õ Khi bài toán cho giá trị của biến trở, ta xem nó như 1 điện trở trong mạch.
õ Khi tìm giá trị của phần biến trở tham gia vào mạch ta xem như 1 điện trở cần phải tìm:
õ Khi tìm chiều dài, tiết diện,chất làm dây của điện trở hoặc biến trở ta sử dụng công thức điện trở dây dẫn:
suy ra các đại lượng cần tính.
( Chú ý cho HS các công thức suy ra, và đơn vị)
Ví dụ : Cho hai bóng đèn có điện trở lần lượt là R1= 8Ω và R2= 12Ω mắc song với hiệu điện thế U = 7,476 V như hình 3. Dây nối từ hai đèn đến hiệu điện thế này là dây đồng có chiều dài tổng cộng là 27m và tiết diện S = 0,85 mm2.
Tính điện trở của toàn mạch.
Tính cường độ dòng điên qua mỗi đèn. Cho 	
Hướng dẫn học sinh giải bài tập theo phương pháp 5 bước:
GV:Yêu cầu học sinh đọc thông tin bài toán.
-Hs đọc thông tin.
GV: Em hãy trình bày cấu trúc bài toán.
Hs: Hai đènc mắ song song với nhau.
R1 // R2 nối Tiếp R.
- GV: Hãy phân tích trong cấu trúc mạch điện có tất cả những đại lượng nào?
Mạch có 4 điện trở: RMC, Rdd, R1, R2.
Có 3 U: UMC, U1, U2.
Có 3 I:IMC, I1, I2.
GV :Bài toán cho ta nhưng đại lượng nào ? cần tìm đại lượng nào?
- Gv: Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ cấu trúc đại lượng cần tìm và công thức tính?
có , l,S.
Tìm Rdd :
Tìm RMC
 Có Rdd 
Có R1,R2 
Tìm RMC.
	 Không có R12 
Tìm I1, I2.
Có :R1
Tìm U1 ,U1=U2= U12 .Tìm U12= I. R12 Mà 
Có : U12, R2.
Tìm I , I =U/RMC. Có Umc, Rmc.
Gv: Yêu cầu học sinh từ sơ đồ cấu trúc hoàn thiện bài toán?
a)Điện trở của đoạn mạch:
Rnt(R1// R2)
Ta có : 
Điện trở của toàn mạch: 
b)Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính:
Ví dụ 3: Các dạng toán về đèn:
õ Cung cấp cho HS các kiến thức về đèn:
	VD: Đèn Đ( 6v- 3w) 
	 Hiểu là Uđm = 6V, Pđm = 3w
 Khi dùng đúng U = Uđm thì công suất của đèn 
 P = Pđm à đèn sáng bình thường
 Khi U > Uđm đèn sáng mạnh có thể cháy
	 Khi U < Uđm đèn sáng yếu .
	õ Từ số liệu kỹ thuật của đèn ta có thể tính được: 	
õ Khi bài toán hỏi đèn sáng bình thường không, ta thường dùng 2 cách giải sau: 
- Tính UĐ so sánh Uđm à Rút ra được kết luận
- Tính IĐ so sánh Iđm à Rút ra được kết luận
õ Khi bài toán cho đèn sáng bình thường có nghĩa là:
	UĐ = Uđm và IĐ = Iđm 
õ Khi tính công suất tiêu thụ của đèn ta thường dùng công thức P = UI
õ Chú ý cho HS cần phân biệt các giá trị định mức với các giá trị thực tế
õ So sánh độ sáng các đèn ta tính công suất thực tế của các đèn đó, đèn nào tiêu thụ công suất lớn hơn thì sáng hơn.
Bài toán:Trên một bàn là có ghi 220 V- 250 W và trên bóng đèn dây tóc có ghi 220V- 100W cùng mắc vào ổ lấy điện 220 V của gia đình.
 a) Tính điện trở tương đương của mạch
 b)Hãy chứng tỏ rằng công suất của P của đoạn mạch bằng tổng công suất của đèn và của bàn là.
*Hướng dẫn học sinh giải bài tâp theo phương pháp 5 bước:
- GV:Yêu cầu học sinh đọc thông tin bài toán.
-Hs đọc thông tin.
 - GV: Em hãy trình bày cấu trúc bài toán.
 -Hs: Đèn và bàn là mắc song song với nhau.
 - GV: Hãy phân tích trong cấu trúc mạch điện?
 Mạch có 4 điện trở: Rtđ, , R1, R2.
Mạch có 3 U: U1, U2, U
Mạch có 3 P:P1,P2, P.
-GV :Bài toán cho ta nhưng đại lượng nào ? cần tìm đại lượng nào?
- Gv: Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ cấu trúc đại lượng cần tìm và công thức tính?
HS:
Tìm R12
Tìm R1= U1/P1
Tìm R2 = U2/R2 Có: U2, P2
Có: U1, P1
Tìm P12, Pmc.(So sánh )
 + P12 = P1+P2 Có P1, P2.
 + Pmc= U2/Rtđ Có : U,Rtđ.
So sánh với đề bài:
Điện trở đèn : 
Điện trở của bàn là : 
Điện trở tương đương mạch: 
b)Công suất tiêu thụ bằng công suất định mức của chúng:
P12 = P1+P2= 100+ 250 = 350 W.
Công suất toàn mạch:	
Vậy : Theo đúng yêu cầu đề bài.
Ví dụ 4: Bài toán nhiệt lượng và hiệu suất:
1/ Nhiệt lượng toàn phần toả ra của dây điện trở toả nhiệt:
	Q = I2Rt, hoặc Q = Pt , hoặc Q = UIt ( với t tính bằng s)
Khi áp dụng các công thức này để tính cần phân biệt U,I, R nào để thế vào cho đúng.
Bài toán dùng nhiệt lượng toả ra của dây điện trở để nấu nước:
- Khi nhiệt lượng mất mát không đáng kể.
	 Q toả tp = Q thu của nước 
 Với Q thu của nước = mc ( t2- t1)	
Khi bài toán có liên quan đến hiệu suất:
Với Qthu ich = mc ( t2 - t1)
 Q = I2Rt
 Q = Pt
 Q = UIt
Với Qthu ich = mc ( t2 - t1)
² Từ các phương trình cân bằng , ta có thể tính các đại lượng theo yêu cầu bài toán
Bài toán : Một ấm điện có ghi 220V – 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2 lít nước từ nhiệt độ 20 oC. Hiệu suất của ấm là 90% trong đó nhiệt độ để cung cấp để đun sôi nước được coi là có ích.
Tính nhiệt lương cần thiết để đun sôi lượng nước trên, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/Kg.K.
Tính nhiệt lượng mà biết điện tỏa ra khi đó.
Tình thời gian đun sôi nước trên.
*Hướng dẫn học sinh giải bài tâp theo phương pháp 5 bước:
- GV:Yêu cầu học sinh đọc thông tin bài toán.
- Hs : đọc thông tin.
 - GV: Em hãy trình bày cấu trúc bài toán.
 -Hs: Ấm điện có ghi 220V-1000W đun sôi 2l nước.(từ 20OC – 100oC)
 - Hiệu suất Làm việc của bếp là: 90%.
 - GV :Bài toán cho ta nhưng đại lượng nào ? cần tìm đại lượng nào?
- Gv: Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ cấu trúc đại lượng cần tìm và công thức tính?
*Tìm Q1 = ?
Q1 = m.c.(t1 – t2) có t1, t2, m, c.
*Tìm Q2=?
 đã có.
*Tìm t =?
 -t Có Q2 = ?
Giải bài toán: a) Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 2 lít nước:
b)Nhiệt lượng bếp tỏa ra:
c)Thời gian đun nước sôi là:	 (giây)
 Ví dụ 5:Công và điện năng tiêu thụ trong chương điện học:
² Công của dòng điện:	
	A = I2Rt, hoặc A = Pt , hoặc A = UIt
	( Các công thức trên khi t tính bằng s thì công A tính bằng J)
	² Tính điện năng tiêu thụ:
	Điện năng tiêu thụ chính bằng công của dòng điện, ta vẫn dùng các công thức tính công, nhưng thời gian t tính bằng h, lúc này điện năng A tính bằng wh, đổi ra kwh.
² Tính tiền điện phải trả: Tính điện năng tiêu thụ ra đơn vị kwh nhân với giá tiền của 1kwh
Bài toán:
Trên bóng đèn dây tóc có ghi 220V-100W.
Tính điện năng sử dụng trong 30 ngày khi thắp sáng bình thường bóng đèn mỗi ngày 4 giờ.
Mắc nối tiếp hai bóng đèn cùng loại trên dây vào hiệu điện thế 220V.Tính công suất của đoạn mạch nối tiếp và công suất của mỗi đèn khi đó.
Cho rằng điện trở của các bóng đèn trên không phụ thuộc vào nhiệt độ và có giá trị như khi chúng sáng bình thường.
Hướng dẫn học sinh giải bài tâp theo phương pháp 5 bước:
- GV:Yêu cầu học sinh đọc thông tin bài toán.
- HS: Đọc thông tin.
 - GV: Em hãy trình bày cấu trúc bài toán.
 - HS:- Lúc đầu 1 bóng đèn 220 v- 100W, thắp sáng 1 ngày 4h.
 - Sau đó mắc thêm 1 bóng đèn giống như trên,2 bóng đèn 220V -100W.
 - GV: Hãy phân tích trong cấu trúc bài toán có tất cả những đại lượng nào?
 Hs: Có 3 U, U=U1=U2.
 Có 3 P, P, P1, P2
 Có t = 4h. 
 - GV :Bài toán cho ta nhưng đại lượng nào ? cần tìm đại lượng nào?
- Gv: Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ cấu trúc đại lượng cần tìm và công thức tính?
-HS: Cấu trúc:
*Tìm A=?
A = p.t có p,t
*Tìm P1,P2,P.
Có : U
Không có: Rtđ= R1+R2
Không có R1, R2
Có : R1=R2=U12/p1
Vì hai đèn như nhau.
-
- P =P1+P2=2P1 Hay: P1=P2 =P/2
a) Điện năng sử dụng trong 30 ngày:
Thời gian thắp sáng đèn: t = 30.4=120 h
Điện năng sử dụng : A= p.t= 100.120 = 12000Wh = 12kwh.
B) Công suất của đoạnmạch nối tiếp:
Điện trở tương đương :
R = R1+R2= 484+484 = 968 Ω
Công suất của mạch :
Vì hai đèn giống nhau nên công suất tiêu thụ mỗi đèn là 25 w 
4. Kết quả đạt được:
Thông qua tiến hành nghiên cứu trên lớp 9, tôi đã thu được kết quả đó là học sinh nắm vững kiến thức cơ bản của chương, biết cách làm các bài tập vận dụng trong sách bài tập.
	Cụ thể thông qua khảo bài kiểm tra học sinh sau khi “Hướng dẫn học sinh giải bài tập điện học ” tôi thu được kết quả như sau:
v Kết quả so sánh đối chứng.
	* Kết quả khảo sát trước khi thực hiện đề tài.
Lớp
Sĩ số
Giỏi
Khá
TB
Yếu - Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
9
34
1
3
8
23,5
17
50
8
23,5
* Kết quả khảo sát sau khi thực hiện đề tài.
Lớp
Sĩ số
Giỏi
Khá
TB
Yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
9
34
4
11,8
13
38,2
13
38,2
4
11,8
	Qua so sánh đối chứng kết quả tôi thấy tỉ lệ điểm: Khá, Giỏi tăng, điểm yếu giảm cụ thể là:
 - Kết quả trước khi làm đề tài: Học sinh giỏi đạt :1 học sinh tỉ lệ 3%, học sinh khá đạt : 8 học sinh tỉ lê 23,5%, học sinh trung bình 17 học sinh tỉ lệ 50%, học sinh yếu – kém 8 học sinh tỉ lệ đạt: 23,5%.
 - Kết quả sau khi thức hiện đề tài: Học sinh giỏi đạt :4 học sinh tỉ lệ 11,8 %, học sinh khá đạt :13 học sinh tỉ lê 23,5%, học sinh trung bình 13 học sinh tỉ lệ 50%, học sinh yếu – kém4 học sinh tỉ lệ đạt: 11,8%. 
	- Sau khi thực hiện đề tài thì tình hình học tập học sinh có sự thay đổi rõ rệt và các tỉ lệ học sinh đạt khó giỏi tăng, tỉ lệ học sinh yếu – kém giảm. Tỉ lệ học sinh giỏi tăng 8,8% ; Khá tăng 14,7 % ; Yếu giảm 11,7%.
PHẦN III : KẾT LUẬN:
1.TÓM LƯỢC CÁC GIẢI PHÁP:
 Trong phần điện học vật lý 9, kiến thức và bài tập rất đa dạng. Ở đây, tôi chỉ đưa ra một phạm vi nhỏ về bài tập cơ bản. Qua việc đổi mới chương trình vật lý 9, tôi thấy rằng học sinh còn bỡ ngỡ với phương pháp học, chưa có kỹ năng giải bài tập, cho dù đó là những bài tập cơ bản. Vì vậy, người giáo viên cần phải hệ thống hóa kiến thức để đưa ra phương pháp giải bài tập cho học sinh là điều cần thiết. Hơn nữa, theo chương trình thì rất ít tiết luyện tập, cần phải tăng cường cho học sinh làm bài tập.
 Trong đề tài hướng dẫn học sinh giải bài tập vật lí 9 chương điện học, bản thân tôi cũng trình bày các bước giải bài tập vật lí, phương pháp suy luận khi làm bài tập vật lí và các bài toán ví dụ thường gặp trong chương I: Điện học.
	Với đề tài này bản thân tôi chỉ đề cập đến bài tập trong phạm vi nhỏ, với những kiến thức và bài tập cơ bản, phân dạng bài tập và cách giải. Tuy đề tài này ngắn gọn, đơn giản nhưng nếu áp dụng được trong tình hình thực tế, nó sẽ giúp cho học sinh rất nhiều kiến thức bổ ích khi các em làm bài tập mạch điện, góp phần nâng cao chất lượng học tập và yêu thích môn học của học sinh.Trong quá trình giảng dạy bộ môn Vật lí ở trường THCS Hưng Hà việc hình thành cho học sinh phương pháp, kỹ năng giải bài tập Vật lí là hết sức cần thiết, để từ đó giúp các em đào sâu, mở rộng những kiến thức cơ bản của bài giảng, vận dụng tốt kiến thức vào thực tế, phát triển năng lực tư duy cho các em, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, cụ thể là :
 	 Giúp học sinh có thói quen phân tích đầu bài, hình dung được các hiện tượng Vật lí xảy ra trong bài toán sau khi tìm hướng giải.
 	 Trong một bài tập giáo viên cần hướng cho học sinh nhiều cách giải (nếu có thể ). Để kích thích sự hứng thú, say mê học tập cho học sinh rèn thói quen tìm tòi lời giải hay cho một bài toán Điện.
 	 Khắc sâu cho học sinh nắm chắc các kiến thức bổ trợ khác. Có như vậy việc giải bài tập Điện của học sinh mới thuận lợi và hiệu quả. 
Để làm được điều này:
 Giáo viên cần tự bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, thường xuyên trao đổi, rút kinh nghiệm với đồng nghiệp.
 Nắm vững chương trình bộ môn toàn cấp học. 
 Giáo viên cần hướng dẫn học sinh nghiên cứu kỹ các kiến thức cần nhớ để ôn tập, nhớ lại kiến thức cơ bản, kiến thức mở rộng, lần lượt nghiên cứu kỹ các phương pháp giải bài tập sau đó giải các bài tập theo hệ thống từ dễ đến khó, so sánh các dạng bài tập để khắc sâu nội dung kiến thức và cách giải. Trên cơ sở đó học sinh tự hình thành cho mình kỹ năng giải bài tập.
2. PHẠM VI. ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG:
 Đề tài “Hướng dẫn học sinh giải bài tâp vật lí 9 chương I : Điện Học” có thể áp dụng cho việc giảng dạy bộ môn vật lí ở trường THCS và có thể áp dụng cho tất cả các đối tượng học sinh trường THCS. Đặc biệt là học sinh vùng sâu,vùng xa như học sinh THCS Hưng Hà. 
3. KIẾN NGHỊ CẤP TRÊN:
- Nhà trường cần mua nhiều sách tham khảo, sách nâng cao bài tập vật lí 9, cho giáo viên tham khảo.
- Cần tổ chức chuyên đề để tìm ra các giải pháp giải bài tập đạt hiệu quả cao trong công tác giảng dạy.
- Sở giáo dục và đào tạo hàng năm nên tổ chức các cuộc thi Giáo viên hướng dẫn học sinh giải bài tập đạt hiệu quả đối với bộ môn vật lí để giáo viên có thêm kinh nghiệm trong công tác giảng dạy.
TÀI LIỆU THAM KHẢO.
Nguyễn Phương Hồng, “ Sách giáo khoa 9” , Nhà xuất bản giáo dục, năm 2006.
PTS Vũ Thanh Khiết, “Bài tập Vật lí chọn lọc dành cho học sinh THCS”, xuất bản giáo dục, năm 2005.
Vũ Quang (Tổng chủ biên), “ Sách giáo viên 9 ”, Nhà xuất bản giáo dục, năm 2006.
Vũ Quang, “Luyện tập và rèn luyện và tự kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng 6,7,8,9 ”, Nhà xuất bản giáo dục, năm 2006.
Nguyễn Thanh Hải, “ 500 bài tập vật lí 9”, Nhà xuất bản Đại Học sư Phạm, Năm 2008.
Mai Lễ, “ Đổi mới phương pháp dạy và giải bài tập vật lí ”. Nhà xuất bản Đại hoc quốc gia thành phố Hồ chí Minh.
Nguyễn Thanh Hải, “Hướng dẫn giải bài tập vật lí 9”, Nhà xuất bản tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh, Năm 2007.
Vũ Trí, “ Giới thiệu đề thi môn vật lí 9”, Nhà xuất bản Hà Nội – Việt Nam, Năm 2011.
MỤC LỤC
c&d
 PHẦN I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trang
 1. Lí do chọn đề tài	2
 1.1 Cơ sở lý luận	3
 1.2 Cơ sở thực tiễn	4 
 2. Mục đích chọn đề tài 	4 
 3. Lịch sử đề tài .	4 
 4. Phạm vi đề tài 	5 
PHẦN II. NỘI DUNG 
 1. Thực trạng đề tài 	6 
 2. Nội dung cần giải quyết 	8 
 3. Biện pháp giải quyết ....	8
 3.1 Trình tự giải 1 bài tập vật lí....	9
 3.2 Hai phương pháp suy luận để giải các bài tập điện .................8	 
 3.3 Áp dụng phương pháp giải bài tập vật lí một số bài tập............14
 4. Kết quả đạt được.. 30 
PHẦN III. KẾT LUẬN.
 1. Tóm lược các giải pháp	32 
 2. Phạm vi, đối tượng áp dụng 	33 
 3. Kiến nghị với cấp trên .33
 4. Tài liệu tham khảo 35

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_huong_dan_hoc_sinh_giai_bai_tap_vat_li.doc
Sáng Kiến Liên Quan