Đơn công nhận SKKN Những biện pháp chỉ đạo hoạt động đổi mới phương pháp dạy học của hiệu trưởng ở trường THCS
Thuyết minh giải pháp mới hoặc cải tiến:
1. Chỉ đạo xây dựng đội ngũ giáo viên phục vụ đổi mới PPDH.
- Nâng cao nhận thức cho giáo viên về sự cần thiết của việc đổi mới PPDH
- Tạo động lực làm việc cho giáo viên trong đổi mới phương pháp dạy học.
- Tăng cường công tác bồi dưỡng giáo viên phục vụ đổi mới PPDH
2. Chỉ đạo xây dựng và sử dụng CSVC- TBDH phục vụ đổi mới PPDH.
3. Quy trình hoá việc chỉ đạo hoạt động đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học cơ sở
4. Tổ chức chỉ đạo việc kiểm tra, đánh giá hoạt động đổi mới PPDH của bộ phận chỉ đạo chuyên môn hàng quí, hàng kì:
5. Đổi mới cơ chế quản lý và thể chế hoá các hoạt động quản lý của nhà trường.
6 .Những biện pháp chỉ đạo
Từ kết quả đánh giá thực trạng, tôi để xuất 5 biện pháp chỉ đạo hoạt động đổi mới PPDH của hiệu trưởng ở trường THCS :
- Chỉ đạo xây dựng đội ngũ GV phục vụ đổi mới PPDH.
- Chỉ đạo xây dựng và sử dụng CSVC - TBDH phục vụ đổi mới PPDH.
- Qui trình hoá việc chỉ đạo hoạt động đổi mới PPDH ở trường THCS.
- Tổ chức chỉ đạo kiểm tra đánh giá hoạt động đổi mới PPDH.
- Đổi mới cơ chế quản lí và thể chế hoá hoạt động quản lí của trường THCS.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Cấp cơ sở Kính gửi: Hội đồng sáng kiến cấp ngành 1. Tên sáng kiến: " Những biện pháp chỉ đạo hoạt động đổi mới phương pháp dạy học của hiệu trưởng ở trường THCS" 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Ngành giáo dục THCS. 3. Tác giả sáng kiến: Họ và tên : Nguyễn Đức Trọng Sinh ngày : 23/8/1971 Nơi công tác : Trường THCS Đại Lai Chức vụ : Hiệu trưởng Trình độ chuyên môn : Đại học Chuyên ngành : Ngữ Văn Điện thoại : 0986.468.289 4.Đồng tác giả sáng kiến (nếu có ) -Họ tên:............................. -Cơ quan,đơn vị:......................... -Địa chỉ:........................... 5. Các tài liệu kèm theo Thuyết minh mô tả giải pháp và kết quả thực hiện sáng kiến. Đại Lai, ngày 15 tháng 01 năm 2021 Người làm đơn (Ký và ghi rõ họ tên) Nguyễn Đức Trọng phương tiện dạy học của GV. Vì thế đòi hỏi sự chỉ đạo của Hiệu trưởng bởi các biện pháp chỉ đạo của Hiệu trưởng từ chuyên môn đến CSVC- TBDH, thi đua khen thưởng, xã hội hoá giáo dục, nền nếp HS, GV được huy động tác động mạnh đến hoạt động trung tâm của nhà trường dạy - học. 7. Nội dung: 7.1: Thuyết minh giải pháp mới hoặc cải tiến: 1. Chỉ đạo xây dựng đội ngũ giáo viên phục vụ đổi mới PPDH. - Nâng cao nhận thức cho giáo viên về sự cần thiết của việc đổi mới PPDH - Tạo động lực làm việc cho giáo viên trong đổi mới phương pháp dạy học. - Tăng cường công tác bồi dưỡng giáo viên phục vụ đổi mới PPDH 2. Chỉ đạo xây dựng và sử dụng CSVC- TBDH phục vụ đổi mới PPDH. 3. Quy trình hoá việc chỉ đạo hoạt động đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học cơ sở 4. Tổ chức chỉ đạo việc kiểm tra, đánh giá hoạt động đổi mới PPDH của bộ phận chỉ đạo chuyên môn hàng quí, hàng kì: 5. Đổi mới cơ chế quản lý và thể chế hoá các hoạt động quản lý của nhà trường. 6 .Những biện pháp chỉ đạo Từ kết quả đánh giá thực trạng, tôi để xuất 5 biện pháp chỉ đạo hoạt động đổi mới PPDH của hiệu trưởng ở trường THCS : - Chỉ đạo xây dựng đội ngũ GV phục vụ đổi mới PPDH. - Chỉ đạo xây dựng và sử dụng CSVC - TBDH phục vụ đổi mới PPDH. - Qui trình hoá việc chỉ đạo hoạt động đổi mới PPDH ở trường THCS. - Tổ chức chỉ đạo kiểm tra đánh giá hoạt động đổi mới PPDH. - Đổi mới cơ chế quản lí và thể chế hoá hoạt động quản lí của trường THCS. * Kết quả của sáng kiến: Nhận thức: 100/ 82% giáo viên, viên chức nhà trường nhận thấy sự cần thiết phải đổi mới phương pháp dạy học, thấy đây là giải pháp hữu hiệu nâng cao chất lượng giáo dục. - Mức độ hiểu biết và kỹ năng vận dụng các PPDH của giáo viên: GV sử dụng phương pháp phát huy trí lực học sinh, sử dụng các phương tiện dạy học nâng lên đạt 95%. Phương pháp đọc chép giảm hẳn còn 3% so với trước 50% số GV. Phương pháp chia 2 bị dạy học 7 Công tác chỉ đạo của BGH cản trở (cơ chế QL) 10/ 42,5 * Thuyết minh về phạm vi áp dụng của sáng kiến: Trong đề tài này tôi chỉ tập trung nghiên cứu biện pháp chỉ đạo của hiệu trưởng trường THCS đối với giáo viên để thực hiện đổi mới PPDH theo hướng phát huy tính tích cực tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh đáp ứng đổi mới nội dung chương trình, SGK ở THCS. Phạm vi thực hiện ở trường THCS Đại Lai, nơi tôi công tác. 7.2. Thuyết minh về phạm vi áp dụng của sáng kiến: Trong đề tài này tôi chỉ tập trung nghiên cứu một số giải pháp nâng cao công tác bồi dưỡng giáo viên giỏi. Phạm vi thực hiện ở trường THCS Đại Lai, nơi tôi công tác. 7.3. Thuyết minh về lợi ích kinh tế, xã hội của sáng kiến: Kinh nghiệm công tác quản lý giáo dục. * Cam kết:Tôi xin cam đoan những điều khai trên đây là đúng sự thật và không sao chép. Nếu có tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật. XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Nguyễn Đức Trọng UBND HUYỆN GIA BÌNH 4 MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU ...............................................................................................3 1.MỤC ĐÍCH CỦA SÁNG KIẾN:........................................................................3 2.TÍNH MỚI VÀ ƯU ĐIỂM NỔI BẬT CỦA SÁNG KIẾN: 4 3. ĐÓNG GÓP CỦA SÁNG KIẾN:......................................................................5 PHẦN 2. NỘI DUNG:...........................................................................................6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ......................6 I/ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA SÁNG KIẾN: 6 1. Cơ sở lý luận của sáng kiến: ..............................................................................6 2. Cơ sở thực tiễn của sáng kiến ............................................................................8 II/ THỰC TRẠNG CHỈ ĐẠO ...............................................................................9 1. Thực trạng chỉ đạo ............................................................................................9 2. Một số nhận xét, đánh giá................................................................................13 3. Kết luận rút ra từ thực tế ..................................................................................14 CHƯƠNG 2: NHỮNG BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO .................................................15 1. Chỉ đạo xây dựng đội ngũ................................................................................15 2. Chỉ đạo xây dựng CSVC - TBDH. ..................................................................17 3. Quy trình hoá việc chỉ đạo hoạt động đổi mới.................................................19 4. Tổ chức chỉ đạo việc kiểm tra đánh giá. ..........................................................22 5. Đổi mới cơ chế quản lý....................................................................................22 6. Những biện pháp chỉ đạo . ..............................................................................23 CHƯƠNG 3: KIỂM CHỨNG CÁC BIỆN PHÁP...............................................24 PHẦN 3: KẾT LUẬN .........................................................................................26 PHẦN 4: PHỤ LỤC: 28 -Tài liệu tham khảo ..............................................................................................28 6 Phần 1: MỞ ĐẦU 1. MỤC ĐÍCH CỦA SKKN - MỤC ĐÍCH: Đất nước ta đang bước vào giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá với mục tiêu đến năm 2025, từ một nước nông nghiệp Việt Nam trở thành nước công nghiệp, hội nhập với cộng đồng Quốc tế. Nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc CNH, HĐH và hội nhập quốc tế là con người - nguồn lực được phát triển về số lượng và chất lượng trên cơ sở mặt bằng dân trí được nâng cao. Vì vậy, phải chăm lo đến nguồn lực này, chuẩn bị lớp người lao động đáp ứng yêu cầu của giai đoạn mới. Và việc này cần phải bắt đầu từ giáo dục mà trước hết phải từ giáo dục phổ thông. Tinh thần đó được thể hiện qua nhiều văn kiện của Đảng và Nhà nước; Đặc biệt ngày 9/12/2000 Quốc hội Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam đã phê chuẩn nghị quyết số 40/2000/QH 10 về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông. Việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông quán triệt về nội dung, phương pháp giáo dục đã được qui định trong luật giáo dục đối với các bậc học, cấp học. Trung học cơ sở thực hiện đào tạo học sinh có trình độ học vấn phổ thông cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học THPT, THCN, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động. Chỉ thị 14/ 2001/ CT - TTg là đổi mới nội dung giáo dục, sách giáo khoa, đổi mới phương pháp giáo dục, đổi mới đánh giá đồng thời với đổi mới cơ sở vật chất thiết bị dạy học và công tác quản lý giáo dục. Thực tế cho thấy, với cách dạy học phổ biến hiện nay là phương pháp truyền - thu 1 chiều “ thầy đọc, trò chép “ ghi nhớ tái hiện kiến thức là chính, cho nên khó đạt được những yêu cầu của chương trình giáo dục đã đặt ra. Vì thế đổi mới PPDH là điều hết sức cần thiết cùng với đổi mới nội dung chương trình, sách giáo khoa. Trong những năm qua đã có không ít những nghiên cứu đề cập tới đổi mới PPDH nhưng các phương pháp giảng dạy truyền thống vẫn chế ngự trong việc giảng dạy ở trường THCS. Vậy nguyên nhân nào dẫn tới hiện tượng này? Theo tôi có rất nhiều nguyên nhân và một trong những nguyên nhân là việc chỉ đạo hoạt động đổi mới PPDH của cán bộ quản lý trường THCS những năm qua 8 thực trạng và thực nghiệm với kết quả cụ thể tại nơi công tác. - 2.2. Sáng kiến được áp dụng vào thực tiễn lần đầu tháng 01 năm 2019 và cải tiến, tập trung thực hiện từ tháng 9 năm học 2020-2021 tại nơi công tác: Từ thực tế bản thân nhằm tự đổi mới mình trong quản lí chỉ đạo nhà trường mà hạt nhân là chỉ đạo đổi mới PPDH trên cơ sở thực hiện nhiệm vụ trọng tâm năm học: đổi mới phương pháp dạy học và tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học của hai năm học 2019-2020 và 2020-2021. Từ các biện pháp chỉ đạo hoạt động đổi mới phương pháp dạy và học của cá nhân tôi là tài liệu tham khảo cho các đồng nghiệp trong công tác quản lí nhà trường nói chung, hoạt động quản lí chuyên môn nói riêng. 3. ĐÓNG GÓP CỦA SKKN : Sáng kiến nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lí, chất lượng dạy và học ở trường THCS những mặt sau: - Các biện pháp quản lý hoạt động nhằm thực hiện hiệu quả đổi mới phương pháp dạy và học của giáo viên, học sinh, hoạt động tổ chuyên môn và chỉ đạo của Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn. - Thúc đẩy thực hiện đổi mới của giáo viên, học sinh trong dạy và học. - Đổi mới quản lý: sử dụng, bảo quản CSVC- đồ dùng, thiết bị dạy học. - Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá của Hiệu trưởng. - Đổi mới công tác thi đua khen thưởng:xây dựng tiêu chí thi đua và qui chế khen thưởng - Tăng cường công tác xã hội hoá giáo dục, tham mưu, xây dựng đội ngũ giáo viên, xây dựng cộng tác viên thanh tra. - Đổi mới công tác bồi dưỡng thường xuyên. Sự chỉ đạo của Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng đổi mới PPDH tác động mạnh tới toàn bộ các hoạt động của nhà trường, do đó góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, chất lượng học tập của học sinh. Vì thế, sáng kiến này sẽ có tác dụng thiết thực về kinh nghiệm quản lí nhà trường cho cán bộ quản lí, đặc biệt là Hiệu trưởng trong quản lí chỉ đạo nâng cao tay nghề giáo viên nói riêng, quản lí chuyên môn nói chung. 10
File đính kèm:
don_cong_nhan_skkn_nhung_bien_phap_chi_dao_hoat_dong_doi_moi.doc