Đơn công nhận Sáng kiến Tổ chức trò chơi tạo hứng thú học tập cho học sinh - Toán 6
Đổi mới phương pháp dạy học hiện nay là tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh và phát triển khả năng tự học, nhằm hình thành cho học sinh tư duy tích cực độc lập, sáng tạo nâng cao năng lực phát triển và giải quyết vấn đề, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm, tạo niềm vui hứng thú học tập cho học sinh.
Với đặc thù của môn toán nói chung và toán 6 nói riêng một môn học mà nhiều học sinh cảm thấy khó, không hứng thú và áp lực, đã có nhiều học sinh nói rằng môn học này quá “khô khan”, thời gian trên lớp học mỗi tiết chỉ có 45 phút các em ít được ôn, luyện và tổ chức các trò chơi, kiến thức các em được học không được rèn luyện nhiều và áp dụng vào thực tế còn hạn chế và gặp rất nhiều khó khăn. Chính vì lí do trên tôi đã “Tổ chức trò chơi tạo hứng thú học tập cho học sinh - Toán 6”. Với mục đích giúp học sinh có khả năng vận dụng kiến thức đã học, nhớ những kiến thức để làm các bài tập, đồng thời vận dụng những hiểu biết đó để giải các bài tập nâng cao và áp dụng vào thực tế.
Tạo không khí thi đua và nâng cao năng lực tư duy độc lập, tự chủ và sáng tạo cho học sinh, học sinh sẽ cố gắng đào sâu suy nghĩ để tìm ra con đường đi đến thắng lợi trong các trò chơi từ đó rèn luyện cho các em nắm bắt kiến thức, rèn luyện thêm những vấn đề liên quan trong bài học.
1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến ngành GD thị xã Bình Long Tôi ghi tên dưới đây: Tỷ lệ (%) Trình độ đóng góp Số Ngày tháng Chức Họ và tên Nơi công tác chuyên vào việc tạo TT năm sinh danh môn ra sáng kiến Trường Giáo viên THCS An Lộc dạy môn ĐHSP 1 BÙI THỊ THÚY 20/04/1978 100% - Bình Long - Toán 6 - Toán Bình Phước Tin 7 Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Tổ chức trò chơi tạo hứng thú học tập cho học sinh - Toán 6”. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Bùi Thị Thúy - Trường THCS An Lộc Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (Toán học) Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Ngày 27/09/2020 Mô tả bản chất của sáng kiến: * Tính mới của sáng kiến: Đổi mới phương pháp dạy học hiện nay là tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh và phát triển khả năng tự học, nhằm hình thành cho học sinh tư duy tích cực độc lập, sáng tạo nâng cao năng lực phát triển và giải quyết vấn đề, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm, tạo niềm vui hứng thú học tập cho học sinh. Với đặc thù của môn toán nói chung và toán 6 nói riêng một môn học mà nhiều học sinh cảm thấy khó, không hứng thú và áp lực, đã có nhiều học sinh nói rằng môn học này quá “khô khan”, thời gian trên lớp học mỗi tiết chỉ có 45 phút các em ít được ôn, luyện và tổ chức các trò chơi, kiến thức các em được học không được rèn luyện nhiều và áp dụng vào 3 có được nền tảng sau này cho các em.Vì vậy sáng kiến “Tổ chức trò chơi tạo hứng thú học tập cho học sinh- Toán 6”. ở trường THCS của tôi là rất cần thiết. Để trò chơi được thành công thì việc thiết kế trò chơi và cách tổ chức trò chơi là các khâu rất quan trọng bao gồm các công việc sau: Xác định mục tiêu: Về kiến thức: Tổng hợp kiến thức của một chủ đề, hoặc phát hiện kiến thức trong một tiết, sau một bài, củng cố kiến thức trong một số bài của chủ đề, những kiến thức cơ bản, dưới dạng tổng quát. Học sinh áp dụng được các kiến thức vừa học để rút ra kiến thức và giải một số bài tập cụ thể. Về kĩ năng : Rèn kĩ năng tính toán, chính xác, cẩn thận cho học sinh, trình bày lời giải. Thái độ: Tự giác, tích cực học tập trong bộ môn giải và làm bài tập. Nội dung: Phát triển cho học sinh một số năng lực. Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, hợp tác. Năng lực quan sát và tư duy suy luận logic, vận dụng kiến thức, sử dụng ngôn ngữ hình thức diễn tả phù hợp, tính toán, tương tác xã hội và một số năng lực chuyên biệt trong toán học. Phẩm chất: Chăm học, trung thực và có trách nhiệm. Có ý thức tập trung, tích cực và có sáng tạo Chuẩn bị: Hình thức: Tổ chức trò chơi: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi. Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp, quy định thời gian. Đặt và giải quyết vấn đề, thuyết trình, đàm thoại. Kĩ thuật tia chớp, vấn đáp, đọc và nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não. Giáo viên thiết kế, đưa ra các trò chơi câu hỏi và đáp án, đặt tên cho trò chơi. Nội dung kiến thức đã được áp dụng trong trò chơi; các hình ảnh minh hoa,phần thưởng. Cách hướng dẫn học sinh tìm giải quyết một trò chơi. Ở mỗi mức độ cho học sinh trả lời, nhận xét chéo nhau hoặc tự chấm điểm cho nhau. Tiến hành trò chơi: Cách tổ chức trò chơi: Thời gian tiến hành trò chơi tùy từng nôi dung bài học đã sắp xếp giáo viên linh động thời gian. Bước 1: Nêu tên trò chơi. Bước 2: Phổ biến luật chơi: Nêu rõ cách chơi, cách đánh giá. Bước 3: Tiến hành chơi. Bước 4: Tổng kết trò chơi : * Nhận xét kết quả chơi, giáo viên có thể nêu thêm những tri thức được học tập qua trò 5 Hãy viết dưới dạng liệt kê tập hợp A gồm các loại xe có thể lưu thông trên đường này và tập hợp B gồm các loại xe không được lưu thông trên đường này. Đáp án: A = {xe gắn máy; xe ô tô} ; B = {xe đạp} Câu 2: Hiện nay theo xu hướng ở các nước trên thế giới, rác thải được người dân phân loại và bỏ vào các thùng gồm thùng đựng rác tái chế, thùng đựng rác không tái chế và thùng đựng chất thải nguy hại. Hãy viết dưới dạng liệt kê tập hợp M gồm các loại rác tái chế và tập hợp N gồm các loại rác không tái chế theo hình minh họa trên. Đáp án: M = {thức ăn thừa; rau; củ; quả; lá cây; xác động vật} N = {kim loại; cao su; thủy tinh; nhựa; giấy; nylon} Câu 3: Thời khóa biểu của lớp 6A như sau: 7 B={ Tháng Tư; Tháng Sáu; Tháng Chín ; Tháng mười một} Đáp án: A là tập hợp các tháng của quý bốn trong năm. B là tập hợp các tháng dương lịch có 30 ngày. Câu 7: Cho hai tập hợp: A x, y ; B a, b, c Viết các tập hợp gồm một phần tử của tập hợp A,và một phần tử của tập hợp B. Đáp án: Có các tập hợp là: x, a ; x, b ; x, c ; y, a ; y, b ; y, c Tổng kết trò chơi: Qua trò chơi. Đa số các em thực hiện tốt trả lời Tuyên dương những bạn thắng cuộc, nhóm thắng cuộc (tên cụ thể) bằng chàng pháo tay. Nhận xét: Qua trò chơi còn một số em viết còn viết chậm trong câu 5, viết chưa đủ số lượng về tập hợp con câu 7. Mong các em cố gắng. *Tổ chức trò chơi 2: Sau khi học xong chủ đề về: Các phép tính về số tự nhiên học sinh được tổ chức trò chơi mang tên: “Chung sức”. * Mục tiêu: Qua trò chơi giúp học sinh rèn kĩ năng xác định lũy thừa và tính số số hạng (số phần tử) và tình tổng. Rèn luyện trách nhiệm công đồng cho học sinh, biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể. Kích thích học sinh có hứng thú để giải bài tập Phát triển cho học sinh năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. Năng lực quan sát và suy luận logic, vận dụng kiến thức, tính toán, tái hiện kiến thức. Năng lực chuyên biệt: Tính số số hạng (hay là số phần tử trong 1tổng), tính tổng. Nâng lên lũy thừa để tìm số chưa biết. Thứ tự thực hiện các phép tính * Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh.Tính được số phần tử của tổng, tính tổng. Thực hiện được các phép tính theo đúng thứ tự đã học. Tìm được lũy thừa. * Hình thức: Làm theo nhóm (bảng nhóm) đại diện trình bày trên bảng. Thời gian: Trò chơi tổ chức khoảng 10 phút (mỗi câu hỏi 1đến 2 phút). * Chuẩn bị: Giáo viên: Chuẩn bị giáo án Powerpoint chiếu Ti vi: Câu hỏi,đáp án. Học sinh: Kiến thức, bảng nhóm và bút viết bảng. Tiến trình trò chơi * Trò chơi mang tên: “Chung sức”. * Luật chơi: Sau khi giáo viên chiếu câu hỏi đọc yêu cầu tính thời gian các em viết câu trả lời trên bảng nhóm. Nhóm nào xong trước hoặc cùng xong theo yêu cầu kết quả đúng, nhóm đó thắng cuộc. Kết quả được tổng hợp sau 5 câu hỏi. Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu cách thực hiện tính tổng 9 Yêu cầu học sinh tập chung quan sát nhanh và trả lời câu hỏi. Giải thích tại sao? GV: Chốt lại kiến thức. Tìm số tự nhiên n biết: a) 2n = 16 => n =...... b) 4n = 64 => n =...... c) 15n = 225 => n =....... d) 3n = 81 => n =....... Đáp án: a) n= 4 ; b) n= 3 ; c) n = 2; d) n= 4 * Tổng kết trò chơi: Qua trò chơi. Đa số các nhóm thực hiện tốt câu trả lời Tuyên dương nhóm thắng cuộc (tên cụ thể) bằng chàng pháo tay, nhóm về sau cùng phải chào đội thắng cuộc bằng một nụ cười vui. - Nhận xét: Qua trò chơi còn một nhóm 2 viết chưa đúng câu c của câu 5. Mong nhóm 2 cố gắng khắc phục. *Tổ chức trò chơi 3: Trong khi học bài Bội và ước học sinh được tổ chức trò chơi mang tên: “Khám phá kiến thức” * Mục tiêu: Qua trò chơi giúp học sinh: Hiểu được định nghĩa bội và ước của một số, ký hiệu tập hợp ước, các bội của số.Biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc bội của một số cho trước, tìm ước và bội của một số cho trước, trong các trường hợp đơn giản. Rèn luyện trách nhiệm công đồng cho học sinh. Kích thích học sinh có hứng thú để giải bài tập. Phát triển cho học sinh năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. * Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh, biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản. * Hình thức: Trả lời: Cá nhân, thảo luận theo nhóm (bảng nhóm) đại diện trình bày trên bảng. Thời gian: Trò chơi tổ chức khoảng 6 phút. * Chuẩn bị: Giáo viên: Chuẩn bị giáo án Powerpoint chiếu Ti vi: Câu hỏi, đáp án. Học sinh: Kiến thức, bảng nhóm và bút viết bảng. Tiến trình trò chơi * Trò chơi mang tên: “Khám phá kiến thức” 11 Chặng 2: Trò chơi: Dán Hoa Đội 1 Đội 2 Tìm x N biết Tìm x N biết x B(12), x Ư(36) 10 < x < 100 Đáp án: Đội 1 Đội 2 12 1 96 18 24 2 Tìm x N biết Tìm x N biết x B(12), 84 x Ư(36) 36 36 3 10 < x < 100 72 12 48 60 4 9 * Tổng kết trò chơi: Qua trò chơi. Đa số học sinh thực hiện tốt chặng 1và 2 đội thực hiện tốt chặng 2. Tuyên dương đội 2 thắng cuộc bằng chàng pháo tay. Vì đội 1 hoàn thành sau. Đội 1 cần nhanh chân hơn. * Tổ chức trò chơi 4: Sau khi học xong : Chương 1 học sinh được tổ chức trò chơi mang tên: “Trò chơi ô chữ” thử tài trí nhớ * Mục tiêu: Qua trò chơi giúp học sinh hệ thống lại các khái niệm về tập hợp, tính chất, phép tính. Rèn luyện trách nhiệm công đồng cho học sinh. Rèn luyện trí nhớ, tạo niềm vui thích hăng say, tích cực học tập cho các em. Phát triển cho học sinh năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. Năng lực quan sát và suy luận logic, vận dụng kiến thức. * Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh khái niệm về tập hợp, tính chất, phép tính.
File đính kèm:
- don_cong_nhan_sang_kien_to_chuc_tro_choi_tao_hung_thu_hoc_ta.doc