Đề tài Một số kinh nghiệm vận dụng kiến thức các môn tự nhiên để giảng dạy hiệu quả chương trình Địa lí tự nhiên lớp 10

Đã từ lâu, nhu cầu muốn khám phá, tìm hiểu thế giới xung quanh trở

thành một nhu cầu không thể thiếu của con người. Ngay từ lúc sinh ra, trẻ con

đã luôn luôn tìm cách mở rộng không gian hiểu biết của mình từ cái nôi à ơi, đến

cái nhà, cái sân, mảnh vườn của mình, đến khi lớn lên, đó là không gian sống,

học tập, làm việc, giao tiếp. Và Khoa học Địa lí cũng bắt đầu hình thành từ khi

con người tìm cách khám phá Trái Đất nhằm mục đích sinh sống, chinh phục,

tìm kiếm những miền đất mới.

Con đường phát triển của Khoa học Địa lí không phải là một con đường

trơn tru, thẳng tắp mà bao gồm những bước thăng trầm, những giai đoạn khủng

hoảng và những giai đoạn hưng thịnh. Khoa học Địa lí là một trong những khoa

học cổ nhất của nhân loại, là một trong những khoa học cơ bản mà ai cũng cần

phải học và ít nhiều vận dụng trong cuộc sống hàng ngày.

Khoa học Địa lí có một phạm vi tri thức vô cùng rộng lớn và phong phú,

cung cấp cho học sinh những kiến thức khoa học về thiên nhiên, về dân cư, về

chế độ xã hội và về các hoạt động kinh tế của con người ở khắp nơi trên Trái

Đất.

Chính vì vậy môn học Địa lí có mối liên hệ với rất nhiều môn học khác

trong hệ thống các môn học ở trường phổ thông, điển hình như các môn: Toán

học, Hoá học, Vật lí, Sinh học và Lịch sử.

Qua nhiều năm giảng dạy chương trình địa lí tự nhiên lớp 10, bản thân tôi

nhận thấy có nhiều nội dung cần phải vận dụng kiến thức của các môn tự nhiên

để giảng dạy phần kiến thức Địa lí tự nhiên lớp 10 này sẽ hiệu quả hơn. Khi vận

dụng kiến thức các môn tự nhiên để giảng dạy, các em học sinh sẽ hiểu rõ hơn

bản chất của hiện tượng, vận dụng và giải thích được các hiện tượng tự nhiên

một cách rõ ràng hơn.

pdf43 trang | Chia sẻ: myhoa95 | Lượt xem: 1883 | Lượt tải: 5Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Một số kinh nghiệm vận dụng kiến thức các môn tự nhiên để giảng dạy hiệu quả chương trình Địa lí tự nhiên lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HS trả lời  GV chuẩn kiến thức 
cầu khác nhau. 
III/ Ngày đêm dài ngắn 
theo mùa và theo vĩ độ 
- Nguyên nhân: Trục Trái 
Đất nghiêng không đổi 
phương. 
- Mùa xuân và mùa hạ có 
thời gian ngày dài hơn đêm, 
mùa thu và mùa đông có 
ngày ngắn hơn đêm. 
- Xích đạo có ngày và đêm 
bằng nhau. 
- Vào ngày 21/3 và 23/9 có 
ngày và đêm dài bằng nhau 
ở tất cả các nơi trên Trái 
Đất. 
- Từ ng cực  cực có ngày 
hoặc đêm dài 24h, càng gần 
cực số ngày, đêm đó tăng 
lên. Ơ cực có 6 tháng ngày, 
6 tháng đêm. 
V/ Đánh giá (2 phút) 
1/ Nguyên nhân sinh ra các mùa trong năm? 
2/ Trái Đất quay quanh Mặt Trời mà không tự quay quanh trục thì hiện tượng gì 
sẽ xảy ra? 
3/ Trả lời các câu hỏi trong SGK. 
VI/ Dặn dò (1 phút) 
 - Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK 
- Xem trước bài 7 “Cấu trúc của Trái Đất – Thạch quyển – Thuyết kiến tạo 
mảng 
BÀI 9: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI 
I/ Mục tiêu bài học 
 Sau bài học này, HS cần: 
+ Biết khái niệm ngoại lực và nguyên nhân sinh ra các tác nhân ngoại lực 
+ T nh bày được các tác động của ngoại lực làm biến đổi địa hình qua quá trình 
phong hóa. Phân biệt được các quá trình phong hóa lí học, hóa học và sinh học. 
+ Quan sát, nhận xét tác động của quá trình phong hóa đến địa hình bề mặt Trái 
Đất qua tranh ảnh, hình vẽ... 
II/ Phương tiện dạy học 
 Trang 34 
+ Hình ảnh, hình vẽ về quá trình tác động của ngoại lực 
+ Bản đồ tự nhiên thế giới 
III/ Phương pháp dạy học 
+ Đàm thoại 
+ Giảng giải 
+ Thảo luận nhóm 
IV/ Tiến trình dạy học 
1.On định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Vào bài mới (1 phút) 
Cùng với quy luật vận động của Trái Đất, như ta đă biết “Địa hình chính 
là sự tác động tương hỗ giữa nội lực và ngoại lực . Vậy ngoại lực là gì? Chúng 
tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất như thế nào? Nếu như dãy Himalaya, có 
đỉnh cao nhất là đỉnh Everet cao 8848.13m, nếu không có tác động của ngoại lực 
thì bây giờ nó đã cao gấp đôi. Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay. 
TG Hoạt động của GV – HS Nội dung 
3 
phút 
35 
phút 
 Hoạt động 1: Cả lớp 
 GV cho HS quan sát 1 số tranh ảnh về sự tác 
động của gió, mưa, nước chảy...và hãy cho biết: 
 Khái niệm ngoại lực? 
 Nguyên nhân sinh ra ngoại lực? 
 HS trả lời  GV chuẩn kiến thức 
 Ngoại lực là lực có nguồn gốc từ bên 
ngoài, trên bề mặt Trái Đất. 
 Nguyên nhân: Nguồn năng lượng sinh ra 
ngoại lực chủ yếu là nguồn năng lượng bức xạ 
Mặt Trời. Thông qua các tác nhân ngoại lực là 
các yếu tố (nhiệt độ, gió, mưa...), các dạng nước 
(nước chảy, nước ngầm, băng hà, sóng biển...), 
sinh vật (động thực vật) và con người. 
 GV chuyển ý: Như vậy ngoại lực tác động đến 
địa h nh bề mặt Trái Đất như thế nào? 
 Hoạt động 2: Cặp/Nhóm 
 GV yêu cầu HS dựa vào SGK và sự hiểu biết 
của nh, hăy cho biết: 
 Ngoại lực bao gồm các quá trình nào? 
 Phong hóa là ? 
 Tại sao cường độ phong hóa lại xảy ra 
mạnh mẽ nhất ở bề mặt Trái Đất? 
 HS trả lời  GV chuẩn kiến thức 
 Các quá trình ngoại lực bao gồm phong 
hóa, bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ. 
 Quá trình phong hóa: là quá trình phá hủy 
đá và làm biến đổi các loại đá và khoáng vật do 
tác động của sự thay đổi nhiệt độ, của nước, oxi, 
I/ Ngoại lực 
- Là lực có nguồn gốc 
từ bên ngoài, trên bề 
mặt Trái Đất. 
- Nguyên nhân: 
Nguồn năng lượng 
sinh ra ngoại lực chủ 
yếu là nguồn năng 
lượng bức xạ Mặt 
Trời. 
II/ Tác động của 
ngoại lực 
- Ngoại lực tác động 
đến địa h nh bề mặt 
Trái Đất thông qua 
các quá t nh ngoại 
lực. 
- Các quá trình ngoại 
lực bao gồm phong 
hóa, bóc n, vận 
chuyển, bồi tụ. 
 Trang 35 
CO2, các loại axit có trong thiên nhiên và sinh 
vật. 
 Cường độ phong hóa xảy ra mạnh mẽ nhất 
ở bề mặt Trái Đất v ở bề mặt Trái Đất là nơi diễn 
ra sự thay đổi nhiệt độ, của nước, oxi, CO2, các 
loại axit có trong thiên nhiên và sinh vật. 
 GV giải thích 2 khái niệm: 
 Khoáng vật: Là những đơn chất hoặc hợp 
chất hóa học trong thiên nhiên, xuất hiện do kết 
quả hoạt động của quá t nh lư hóa khác nhau xảy 
ra trong vỏ Trái Đất hoặc trên bề mặt Trái Đất. 
 Trong thiên nhiên khoáng vật ở dạng đơn 
chất như vàng (Au), kim cương (C) hoặc hợp 
chất như canxit, thạch anh (SiO2), mica... 
 Đá: Là tập hợp có quy luật của 1 hay nhiều 
khoáng vật, chiếm chủ yếu trong vỏ Trái Đất. 
 Đá được chia làm 3 loại: Trầm tích, 
Macma, biến chất. 
 GV chia HS thành 6 nhóm nhỏ, tiến hành 
thảo luận trong 4 phút: 
 Nhóm 1 – 2: Thảo luận về phong hóa lư 
học theo hướng sau: 
 Khái niệm phong hóa lí học? 
 Tác nhân gây ra? 
 Kết quả? 
 V ì sao phong hóa lí học lại xảy ra mạnh 
mẽ ở các miền khí hậu khô nóng và miền khí 
hậu lạnh? 
 HS trả lời  GV chuẩn kiến thức 
 Khái niệm phong hóa lí học: là quá t nh 
phá hủy đá thành các khối vụn có kích thước to 
nhỏ khác nhau mà không biến đổi về màu sắc, 
thành phần khoáng vật và hóa học của chúng. 
 Xảy ra chủ yếu do sự thay đổi nhiệt độ, sự 
đóng băng của nước, sự kết tinh của các chất 
muối, tác động va đập hoặc ma sát của gió, sóng, 
nước biển, hoạt động sản xuất của con người 
 Kết quả: đá bị rạn nứt, vỡ thành những 
tảng và mảnh vụn. 
 Phong hóa lí học xảy ra mạnh tại các miền 
khí hậu khô nóng (hoang mạc và bán hoang 
mạc), miền khí hậu lạnh và ở đây có sự chênh 
lệch nhiệt rất lớn. Ví dụ: hoang mạc Sahara ban 
ngày nhiệt độ lên đến 570C, ban đêm xuống – 
20
0
C. 
1/ Quá trình phong 
hóa 
- Là quá trình phá hủy 
đá và làm biến đổi các 
loại đá và khoáng vật 
do tác động của sự 
thay đổi nhiệt độ, của 
nước, oxi, CO2, các 
loại axit có trong thiên 
nhiên và sinh vật. 
a/ Phong hóa lí học 
- Là quá trình phá hủy 
đá thành các khối vụn 
có kích thước to nhỏ 
khác nhau mà không 
biến đổi về màu sắc, 
thành phần khoáng vật 
và hóa học của chúng. 
- Xảy ra chủ yếu do 
sự thay đổi nhiệt độ, 
sự đóng băng của 
nước, sự kết tinh của 
các chất muối 
- Kết quả: đá bị rạn 
nứt, vỡ thành những 
tảng và mảnh vụn. 
b/ Phong hóa hóa 
học 
- Là quá t nh phá hủy 
đá và khoáng vật 
 Trang 36 
 Nhóm 3 – 4: Thảo luận về phong hóa 
hóa học theo hướng sau: 
 Khái niệm phong hóa hóa học? 
 Tác nhân gây ra? 
 Vai t của nước trong việc làm biến đổi 
thành phần hóa học của đá và khoáng vật?Cho ví 
dụ bằng 1 vài phản ứng cụ thể ? 
 Tại sao ở các miền khí hậu nóng ẩm, 
phong hóa hóa học lại diễn ra mạnh mẽ hơn ở 
vùng khí hậu khô? 
 HS trả lời  GV chuẩn kiến thức 
 Phong hóa hóa học là quá t nh phá hủy đá 
và khoáng vật nhưng chủ yếu làm biến đổi thành 
phần, tính chất hóa học của đá và khoáng vật. 
 Nguyên nhân: Nước và hợp chất a tan 
trong nước, CO2, O2, axit hữu cơ của sinh vật 
thông qua các phản ứng hóa hóa học. 
 Nước có tác động a tan nhiều loại đá và 
khoáng vật, nhiệt độ của nước càng cao th sức a 
tan của nước càng mạnh. Ơ những nơi đá dễ thấm 
nước và dễ a tan như CaCO3, CaSO4. Do tác 
động của nước trên mặt, nước ngầm và khí CO2, 
xuất hiện các dạng địa hình đặc biệt như địa hình 
Karst (Cacxtơ) – đây là địa danh ở phía Nam 
nước Pháp, người ta nghiên cứu dạng địa hình 
này ở đây đầu tiên. 
CaCO3 + CO2 +H2O  Ca(HCO3)2 
 Quá trình nước a tan và tạo ra những dạng 
địa hình khác nhau ở trên mặt đất và ở dưới sâu 
 Quá trình Karst, ví dụ Động Phong Nha, Vịnh 
Hạ Long 
 Trong điều kiện ẩm ướt, phong hóa hóa 
học phát triển. Vì vậy ở miền nhiệt đới ẩm, xích 
đạo, cận xích đạo Quá trình phong hóa hóa học 
diễn ra mạnh mẽ. 
 Nhóm 5 – 6: Thảo luận về phong hóa 
sinh học theo hướng sau: 
 Khái niệm phong hóa sinh học? 
 Tác nhân gây ra? 
 Kết quả? 
 HS trả lời  GV chuẩn kiến thức 
 Phong hóa sinh học là sự phá hủy đá và 
khoáng vật dưới tác động của sinh vật như nấm, 
vi khuẩn, rễ cây... 
 Làm cho đá và khoáng vật vừa bị phá hủy 
nhưng chủ yếu làm 
biến đổi thành phần, 
tính chất hóa học của 
đá và khoáng vật. 
- Tác nhân chủ yếu 
của PHHH là nước và 
hợp chất a tan trong 
nước, CO2, O2, axit 
hữu cơ của sinh vật 
thông qua các phản 
ứng hóa hóa học. 
- Quá trình nước a 
tan nhiều loại đá và 
khoáng vật tạo ra 
những dạng địa hình 
khác nhau ở trên mặt 
đất và ở dưới sâu, 
được gọi là quá t nh 
Karst. 
c/ Phong hóa sinh 
học 
- Là sự phá hủy đá và 
khoáng vật dưới tác 
động của sinh vật như 
nấm, vi khuẩn, rễ 
cây  Làm cho 
đá và khoáng vật vừa 
bị phá hủy về mặt cơ 
giới vừa bị phá hủy về 
mặt hóa học. 
- Nguyên nhân: Do sự 
 Trang 37 
về mặt cơ giới vừa bị phá hủy về mặt hóa học. 
 Nguyên nhân: Do sự lớn lên của rễ cây và 
sự bài tiết của sinh vật. 
 Kết quả: các sản phẩm của quá t nh phong 
hóa một phần bị nước hoặc gió cuốn đi, phần c n 
lại phủ trên bề mặt đá gốc tạo thành lớp vỏ 
phong hóa Tạo ra vật liệu cho quá t nh vận 
chuyển và bồi tụ. 
lớn lên của rễ cây và 
sự bài tiết của sinh 
vật. 
- Kết quả: các sản 
phẩm của quá trình 
phong hóa một phần 
bị nước hoặc gió cuốn 
đi, phần còn lại phủ 
trên bề mặt đá gốc 
tạo thành lớp vỏ 
phong hóa Tạo ra 
vật liệu cho quá t nh 
vận chuyển và bồi tụ. 
V/ Củng cố: 
1/ Ngoại lực là gì?Vì sao nói nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực chủ yếu là 
nguồn năng lượng bức xạ Mặt Trời? 
2/ Lập bảng so sánh sự khác nhau giữa PHLH, PHHH, PHSH? 
VI/ Dặn : 
- Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK 
- Xem trước bài 9 “Tác động của ngoại lực đến địa h nh bề mặt Trái Đất (tiếp 
theo) 
BÀI 12: SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP – MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH 
I/ Mục tiêu bài học 
 Sau bài học này, HS cần: 
+ Biết được nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi khí áp, sự phân bố khí áp trên Trái 
Đất 
+ Trình bày nguyên nhân sinh ra 1 số loại gió chính và sự tác động của chúng 
trên Trái Đất. 
+ Đọc, phân tích lược đồ, bản đồ, biểu đồ, h nh vẽ...về khí áp và gió. 
II/ Phương tiện dạy học 
+ Bản đồ phân bố khí áp và gió trên thế giới 
III/ Phương pháp dạy học 
+ Đàm thoại 
+ Giảng giải 
+ Thảo luận nhóm 
IV/ Tiến trình dạy học 
1.Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Vào bài mới (1 phút) 
Nhà thơ Xuân Quỳnh (1942 - 1988) đă từng viết bài thơ nổi tiếng như 
sau: “Sóng bắt đầu từ gió – Gió bắt đầu từ đâu? Và trên Trái Đất có những loại 
gió chính nào?Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay. 
 Trang 38 
TG Hoạt động của GV và HS Nội dung 
15 
phút 
6 
phút 
 Hoạt động 1: Cả lớp 
 GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học từ lớp 6 
và hình 12.1, hăy cho biết: 
 Khí áp là gì? 
 Nhận xét sự phân bố của các vành đai khí áp? 
 Dựa vào hình 12.1, mô tả sự hình thành các 
vành đai khí áp? 
 HS trả lời  GV chuẩn kiến thức 
 Khí áp là sức nén của không khí xuống bề mặt 
Trái Đất 
 Có 7 vành đai khí áp phân bố xen kẽ và đối 
xứng nhau qua áp thấp xích đạo. 
 Sự hình thành các vành đai khí áp như sau: có 
2 vành đai khí áp hình thành do nhiệt đó là: hạ áp 
xích đạo và áp cao cực, 2 vành đai khí áp h nh thành 
do động lực: áp cao chí tuyến và hạ áp ôn đới. 
 Do Trái Đất có dạng h nh cầu và do chế độ bức 
xạ Mặt Trời, ở xích đạo nhận được nhiều nhiệt nhất, 
không khí bị đốt nóng bốc lên cao, di chuyển về hai 
chí tuyến  mật độ không khí giảm  hình thành 
vành đai hạ áp xích đạo. 
 Không khí nóng ở xích đạo bốc lên cao đến 
khoảng vĩ độ 30 – 350 B – N, không khí bị lạnh (do 
góc nhập xạ giảm, nhiệt độ giảm), không khí giáng 
xuống mặt đất  tạo thành 2 dải áp cao chí tuyến. 
 Không khí lạnh ở cực di chuyển về các vùng vĩ 
độ 600B và N nóng dần lên, trong khi đó luồng không 
khí từ chí tuyến đi lên, 2 luồng không khí đẩy 
nhaukhông khí bốc lên caomật độ không khí 
giảmhình thành hạ áp ôn đới. 
 Ở cực nhận được ít lượng nhiệt của Mặt Trời, 
nhiệt độ thấp hình thành áp cao ở 2 cực. 
 Hoạt động 2: Cá nhân 
 GV yêu cầu HS cho biết: các nguyên nhân làm 
thay đổi khí áp? 
 HS trả lời  GV chuẩn kiến thức 
 Khí áp thay đổi theo độ cao: càng lên cao, 
không khí càng loãng, sức nén càng nhỏkhí áp 
giảm. 
 Khí áp thay đổi theo nhiệt độ: Nhiệt độ tăng, 
không khí nở ra, tỷ trọng giảm đi nên khí áp giảm, 
I/ Sự phân bố khí 
áp 
1/ Khái niệm 
- Khí áp là sức nén 
của không khí 
xuống bề mặt Trái 
Đất. 
2/ Phân bố các 
vành đai khí áp 
trên Trái Đất 
- Có 7 vành đai khí 
áp phân bố xen kẽ 
và đối xứng nhau 
qua áp thấp xích 
đạo. 
- Do sự phân bố 
giữa lục địa và đại 
dương  các đai 
khí áp không liên 
tục mà bị chia cắt 
thành những khu 
khí áp riêng biệt. 
2/ Nguyên nhân 
thay đổi khí áp 
a/ Khí áp thay đổi 
theo độ cao: Càng 
 Trang 39 
17 
phút 
nhiệt độ giảm, không khí co lại, tỷ trọng tăng nên khí 
áp tăng. 
 Khí áp thay đổi theo độ ẩm: Vì cùng khí áp và 
nhiệt độ thì 1 lít hơi nước nhẹ hơn 1 lít không khí 
khô, (vì Dkk = 29, DH2O =18), nhiệt độ cao, hơi nước 
bốc lên nhiềuKhí áp giảm. 
 GV chuyển ý: Sự chênh lệch khí áp sẽ tạo nên các 
loại gió. Vậy trên thế giới có những loại gió nào. Đặc 
điểm ra sao? 
 Hoạt động 3: Nhóm 
 GV chia lớp thành 4 nhóm, tiến hành thảo luận: 
 Nhóm 1: Gió Tây ôn đới 
 Nhóm 2: Gió Mậu dịch 
 Nhóm 3: Gió đất – gió biển 
 Nhóm 4: Gió phơn 
 Thảo luận trong vòng 3 phút về các nội 
dung: 
 Khái niệm 
 Hướng gió 
 Đặc điểm 
 Thời gian hoạt động 
 HS trả lời  GV chuẩn kiến thức 
 Gió Tây ôn đới: 
- Là gió thổi từ cao áp cận chí tuyến về hạ áp ôn đới. 
- Hướng gió: Hướng Tây là chủ yếu 
- Đặc điểm: mát, ẩm, mưa nhiều 
- Thời gian hoạt động: Quanh năm 
 Gió Tây ôn đới: 
- Là gió thổi từ cao áp cận chí tuyến về hạ áp xích 
đạo. 
- Hướng gió: ĐB ở BBC, ĐN ở NBC. 
- Đặc điểm: khô, ít mưa 
- Thời gian hoạt động: Quanh năm 
- Gọi là gió Mậu dịch hay Tín phong, v trước đây 
những thương gia đi buôn từ Châu Âu sang Tây Á, từ 
Tây Á sang Châu Mỹ lợi dụng sức gió đẩy thuyền 
buồm đi. 
- Ở vĩ độ 300B và 300N, có gió thổi đi mà không có 
gió thổi đến, những người đi từ Châu Âu sang Bắc 
Mỹ, họ đă phải lênh đênh trên biển trong 1 thời gian 
dài, để tiết kiệm nước nên họ đă vứt ngựa xuống biển 
 được gọi là vĩ độ ngựa. 
 Gió đất - gió biển: 
- Sự chênh lệch nhiệt độp giữa đất và nước ở vùng 
ven biển gây ra gió đất và gió biển. Ban ngày mặt đất 
lên cao không khí 
càng loăng, sức nén 
càng nhỏ, do đó khí 
áp giảm. 
b/ Khí áp thay đổi 
theo nhiệt độ: 
- Nhiệt độ tăng 
khí áp giảm 
- Nhiệt độ 
giảmKhí áp tăng 
c/ Khí áp thay đổi 
theo độ ẩm: 
- Khi độ ẩm giảm, 
khí áp sẽ giảm. 
II/ Một số loại gió 
chính 
 Gió: Là sự 
chuyển động của 
không khí từ nơi áp 
cao đến nơi áp thấp. 
1/ Gió Tây ôn đới 
- Là gió thổi từ cao 
áp cận chí tuyến về 
hạ áp ôn đới. 
- Hướng gió: Hướng 
Tây là chủ yếu 
- Đặc điểm: mát, 
ẩm, mưa nhiều 
- Thời gian hoạt 
động: Quanh năm 
2/ Gió Tây ôn đới 
- Là gió thổi từ cao 
áp cận chí tuyến về 
hạ áp xích đạo. 
- Hướng gió: ĐB ở 
BBC, ĐN ở NBC. 
- Đặc điểm: khô, ít 
mưa 
- Thời gian hoạt 
động: Quanh năm 
3/ Gió đất - gió 
biển 
- Hình thành ở vùng 
ven biển 
- Thay đổi hướng 
 Trang 40 
8 
phút 
nóng nhanh hơn, nhiệt độ cao hơn  h nh thành áp 
thấp. Nước biển nóng chậm hơn nên h nh thành áp 
cao. Gió từ biển thổi vào đất liền mát và ẩm. 
- Ban đêm th ngược lại. 
- Ở ven sông, hồ lớn cũng h nh thành loại gió này 
(Ngũ Hồ ở Hoa Kỳ). 
 Gió phơn: 
- Thuật ngữ có nguồn gốc tiếng Đức (Foehn), chỉ loại 
gió địa phương thổi vượt qua núi, từ sườn nam núi 
Anpơ sang các thung lũng ở sườn phía bắc, trên đất 
nước Đức và Thụy Sỹ. 
- Ở những nơi có địa hình cao, chặn không khí ẩm 
tới, đẩy lên cao theo sườn núi. Đến 1 độ cao nào đó 
nhiệt độ hạ thấp, hơi nước ngưng tụ, mây h nh thành, 
gây ra mưa ở sườn đón gió. Khi gió vượt sang bên 
kia và di chuyển xuống, hơi nước giảm nhiều, nhiệt 
độ tăng lên (trung bình cứ đi xuống 100 m tăng lên 
1
0
C) Gió rất khô và nóng. 
- Những nơi có loại gió này: các dăy núi ở thung lũng 
các nước Thụy Sỹ, Áo...Ở nước ta, gió này thổi từ 
phía Tây rồi vượt dải núi Trường Sơnmùa hạ rất 
nóngNhân dân quen gọi là gió Lào/gió phơn Tây 
Nam. 
Dựa vào hình vẽ hướng dẫn HS tính độ cao, nhiệt độ 
của 1 ngọn núi. 
 Hoạt động 4: Cả lớp 
 GV yêu cầu HS dựa vào h nh 12.2 và 12.3, hăy xác 
định: 
 Vị trí của các đai áp cao và áp thấp trên lục địa 
Á Âu? 
 Những nơi có 2 hướng gió thổi ngược nhau? 
 Vị trí và h nh dạng của dải hội tụ nhiệt đới? 
 Gió thổi giữa hai dải hội tụ có gì đặc biệt? 
 Mô tả sự hình thành gió mùa ở Việt Nam? 
 HS trả lời  GV chuẩn kiến thức 
 Mùa đông trên lục địa Á Âu h nh thành khu áp 
cao lớn nhất hành tinh: cao áp Xibia, gió thổi từ lục 
địa ra đại dương mang theo không khí khô và lạnh. 
 Mùa hạ nóng, trên lục địa lại hình thành hạ áp 
Iran là hạ áp nóng nhất và sâu nhất hành tinh: gió 
thổi từ đại dương vào lục địa mang tính chất mát và 
ẩm. 
 Ngoài ra, gió Tín phong NBC vào mùa hạ vượt 
xích đạo đổi hướng cũng sinh ra gió mùa. 
 Giữa hai dải hội tụ nhiệt đới chính là gió mùa. 
theo ban ngày và 
ban đêm 
- Ban ngày gió từ 
biển thổi vào đất 
liền  mát và ẩm, 
ban đêm gió từ đất 
liền thổi ra biển  
nóng và khô. 
4/ Gió phơn 
- Là loại gió khô, 
nóng, được hình 
thành ở sườn khuất 
gió của các dăy núi 
cao. 
- Thổi theo sườn núi 
- Tính chất: nóng và 
khô. 
5/ Gió mùa 
a/ Khái niệm 
- Là loại gió thổi 
theo mùa, hướng 
gió và tính chất ở 
hai mùa trái ngược 
nhau. 
b/ Nguyên nhân 
- Do sự chênh 
lệch về nhiệt 
giữa lục địa và 
đại dương 
chênh lệch về 
khí áp xuất 
hiện gió mùa. 
- Gió Tín phong 
NBC vượt xích đạo 
đổi hướng. 
c/ Các khu vực 
xuất hiện gió mùa: 
Đông Á, Đông Nam 
A, Nam Á, Đông 
Phi, Đông Nam Hoa 
Kỳ, Ôxtraylia... 
 Trang 41 
 Việt Nam từ tháng 5 đến tháng 10 ảnh hưởng 
của gió mùa Tây Nam từ vịnh Bengan thổi vào và 
gió Tín phong NBC vượt xích đạo đổi hướng, gây 
mưa, ẩm. Từ tháng 11 –tháng 4: ảnh hưởng của gió 
màu Đông Bắc từ cao áp Xibia tràn về, ảnh hưởng 
toàn miền Bắc đến 160B. 
V/ Đánh giá: 
1/ Mô tả sự hình thành các vành đai khí áp? 
2/ Trình bày nguyên nhân và phạm vi hoạt động của gió mùa? 
VI/ Dặn dò: 
- Học bài làm bài tập trong SGK- Xem trước bài 13 “Ngưng đọng hơi nước 
trong khí quyển - mưa” 
PHẦN BA: KẾT LUẬN 
 Trên đây là những kinh nghiệm của tôi trong việc vận dụng một số kiến 
thức các môn tự nhiên để giảng dạy có hiệu quả hơn chương trình Địa lí tự 
nhiên lớp 10. Phần nội dung này quả thực rất hay và hấp dẫn tuy nhiên cũng 
tương đối khó đối với các em học sinh lớp 10. 
 Trải qua nhiều năm tìm tòi, nghiên cứu, tích luỹ và áp dụng đến nay tôi 
nhận thấy vận dụng một số kiến thức các môn tự nhiên để giảng dạy nội dung 
này là rất hiệu quả, làm sáng rõ hơn các kiến thức địa lí từ đó giúp các em hiểu 
bài hơn, hứng thú hơn trong giờ học Địa lí. 
Đối với từng đối tượng học sinh và từng hoàn cảnh lại có những yêu cầu và 
đặc trưng riêng do vậy không thể áp dụng rập khuôn, máy móc một kiến thức, 
một cách truyền đạt. Tuy nhiên, về cơ bản thì không có sự khác biệt lớn. 
Tuỳ hoàn cảnh, tình huống, đối tượng mà chúng ta có những cách xử lí linh 
động, phù hợp nhằm đạt mục tiêu cuối cùng là học sinh có thể hiểu bài, vận 
dụng kiến thức dễ dàng và có hứng thú lâu dài, ổn định đối với môn học. 
Khi vận dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy chú ý quản lý, phân phối 
thời gian trên lớp hợp lý, theo dõi thường xuyên tránh tình trạng vì tham liên hệ 
mà cháy giáo án, không đảm bảo hệ thống và trọng tâm. 
 Những kinh nghiệm của bản thân đã được áp dụng và mang lại những 
hiệu quả nhất định. Rất mong những kinh nghiệm này được đồng nghiệp đón 
 Trang 42 
nhận và mong nhận được sự góp ý chân thành của quý đồng nghiệp giúp đề tài 
được hoàn thiện hơn. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Sách giáo khoa Địa Lí 10 ban cơ bản - NXB Giáo dục 
2. Sách giáo viên Địa Lí 10 - NXB Giáo dục 
3. Các tài liệu có liên qua đến môn Địa Lí qua các trang web 
4. Tuyển tập các đề thi Olympic qua các năm 
 Trang 43 
NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI SKKN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN 
NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI SKKN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC 
TRƯỜNG THPT LONG KHÁNH 
NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI SKKN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC SỞ 
GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI 

File đính kèm:

  • pdfskkn_mot_so_kinh_nghiem_van_dung_kien_thuc_cac_mon_tu_nhien_de_giang_day_hieu_qua_chuong_trinh_dia_l.pdf
Sáng Kiến Liên Quan