Đề cương sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp rèn kỹ năng viết văn tự sự ở khối 6 trường THCS
Phần thứ nhất
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1.Lý do chọn đề tài.
* Lý do khách quan :
- Xuất phát từ thực tế môn học ngữ văn 6 – một môn học mang tính nhân văn.
- Thực tế của chuẩn kiến thức, kỹ năng.
* Lý do chủ quan:
-Nắm chắc tình hình học tập, tiếp thu kiến thức phân môn văn, đồng thời thông qua các tiết viết văn của học sinh nhận thấy có nhiều lỗi học sinh hay mắc phải trong quá trình viết văn.
2.Mục đích nghiên cứu.
- Giúp học sinh nhận ra được những lỗi hay mắc trong quá trình viết văn.
- Đề xuất những biện pháp để nâng cao chất lượng viết một bài văn tự sự cho học sinh lớp 6C.
3.Nhiệm vụ nghiên cứu.
Nhằm giải quyết 3 nhiệm vụ sau đây:
- Xác định cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lượng viết một bài văn tự sự cho học sinh lớp 6 nói chung và cho lớp 6C nói riêng.
- Xác định cơ sở thực tiễn của việc nâng cao chất lượng viết một bài văn tự sự cho học sinh lớp 6 nói chung và cho lớp 6C nói riêng.
- Phân tích được những lỗi viết văn các em hay mắc phải trong khi viết văn tự sự, lý do tại sao các em hay mắc phải các lỗi đó.
- Đề xuất những biện pháp để nâng cao chất lượng viết một bài văn tự sự cho học sinh lớp 6C.
4.Đối tượng nghiên cứu :
- Những biện pháp để nâng cao chất lượng viết một bài văn tự sự cho học sinh lớp 6C.
5.Phương pháp nghiên cứu.
- Khảo sát nắm bắt tình hình thực tiễn trong quá trình giảng dạy môn ngữ văn ở lớp 6C.
- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận, phân tích, tổng hợp lý thuyết, phân loại và hệ thống lý thuyết.
- Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn : quan sát, điều tra, trao đổi.
- Ngoài ra còn dùng biện pháp hỗ trợ như thống kê, bảng biểu, sơ đồ.
Đề cương sáng kiến kinh nghiệm MỘT SỐ BIỆN PHÁP rÌn kü n¨ng VIẾT VĂN TỰ SỰ Ở KHỐI 6 TRƯỜNG THCS Phần thứ nhất NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.Lý do chọn đề tài. * Lý do khách quan : - Xuất phát từ thực tế môn học ngữ văn 6 – một môn học mang tính nhân văn. - Thực tế của chuẩn kiến thức, kỹ năng. * Lý do chủ quan: -Nắm chắc tình hình học tập, tiếp thu kiến thức phân môn văn, đồng thời thông qua các tiết viết văn của học sinh nhận thấy có nhiều lỗi học sinh hay mắc phải trong quá trình viết văn. 2.Mục đích nghiên cứu. - Giúp học sinh nhận ra được những lỗi hay mắc trong quá trình viết văn. - Đề xuất những biện pháp để nâng cao chất lượng viết một bài văn tự sự cho học sinh lớp 6C. 3.Nhiệm vụ nghiên cứu. Nhằm giải quyết 3 nhiệm vụ sau đây: - Xác định cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lượng viết một bài văn tự sự cho học sinh lớp 6 nói chung và cho lớp 6C nói riêng. - Xác định cơ sở thực tiễn của việc nâng cao chất lượng viết một bài văn tự sự cho học sinh lớp 6 nói chung và cho lớp 6C nói riêng. - Phân tích được những lỗi viết văn các em hay mắc phải trong khi viết văn tự sự, lý do tại sao các em hay mắc phải các lỗi đó. - Đề xuất những biện pháp để nâng cao chất lượng viết một bài văn tự sự cho học sinh lớp 6C. 4.Đối tượng nghiên cứu : - Những biện pháp để nâng cao chất lượng viết một bài văn tự sự cho học sinh lớp 6C. 5.Phương pháp nghiên cứu. - Khảo sát nắm bắt tình hình thực tiễn trong quá trình giảng dạy môn ngữ văn ở lớp 6C. - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận, phân tích, tổng hợp lý thuyết, phân loại và hệ thống lý thuyết. - Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn : quan sát, điều tra, trao đổi... - Ngoài ra còn dùng biện pháp hỗ trợ như thống kê, bảng biểu, sơ đồ. Phần thứ hai NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương I. Cơ sở lý luận và thực tiễn của một số biện pháp để nâng cao chất lượng viết một bài văn tự sự cho học sinh lớp 6C. 1.1.Cơ sở lý luận của một số biện pháp để nâng cao chất lượng viết một bài văn tự sự cho học sinh lớp 6C. - Viết văn là một trong những cách trau dồi vốn từ vựng cho học sinh, nâng cao khả năng lập luận tư duy lô gíc một vấn đề, rèn kỹ năng trình bày một đoạn văn, một bài văn hoàn chỉnh, rèn chữ nghĩa cho học sinh: viết văn sao cho hay, diễn đạt rõ nghĩa, trình bày chữ viết sạch đẹp, sáng sủa. 1.2.Cơ sở thực tiễn của một số biện pháp để nâng cao chất lượng viết một bài văn tự sự cho học sinh lớp 6. - Học sinh còn hay mắc lỗi trong khi viết văn. - Cách tránh mắc lỗi khi viết văn. Chương II. Thực trạng việc viết văn tự sự của học sinh lớp 6C. 2.1. Khái quát chung về tình hình lớp 6C trong năm học 2010 – 2011. Điều tra cơ bản: - Điều tra tình hình học tập của học sinh từ năm học trước và đầu năm học ( qua khảo sát) - Điều tra ý thức học của học sinh với môn văn, ý thức viết văn của học sinh để từ đó xây dựng kế hoạch thực hiện. a. Về thuận lợi. + Đối với học sinh : Nhiều em học sinh thực sự yêu thích môn văn và biết cách viết văn, có cảm xúc khi viết văn và có kỹ năng trình bày bài văn. + Đối với giáo viên: Đã có nhiều năm giảng dạy bộ môn văn, tiếp cận nhiều phương pháp. Biết ứng dụng CNTT vào trong giảng dạy môn văn, tạo hứng thú, xúc cảm , mở mang nhiều kiến thức cho học sinh vận dụng trong quá trình viết văn. b.Về khó khăn. + Đối với học sinh : Đa số học sinh lớp 6C là học sinh người dân tộc ( chiếm 99%) nên khă năng tiếp nhận của các em còn chậm, đặc biệt là khả năng cảm thụ văn và khả năng trình bày của các em còn rất hạn chế. Do điều kiện ở xa trung tâm, các em ít được đọc các tác phẩm văn học hay nên khả năng cảm thụ còn yếu. + Đối với gia đình học sinh : Gia đình các em còn gặp nhiều khó khăn về mặt kinh tế, ít có điều kiện quan tâm tới việc học tập của con em mình. 2.2.Nêu và phân tích được những lỗi viết văn các em hay mắc phải trong khi viết văn tự sự, nguyên nhân tại sao các em hay mắc phải các lỗi đó. a.Những lỗi hay mắc phải của học sinh khi viết văn tự sự. + Viết sai chính tả : sai phụ âm như l và n, tr và ch... + Sử dụng từ chưa chuẩn xác và hay. + Diễn đạt chưa rõ nghĩa. + Chấm câu, viết hoa còn tuỳ tiện. b.Nguyên nhân. - Một số học sinh vì lười học,chán học nên không chuẩn bị tốt tâm thế cho giờ viết văn. - Vì trường nằm trên địa bàn thuộc vùng kinh tế khó khăn,hầu hết đều làm thuê hoặc làm rẫy nên các em phải phụ giúp gia đình ngoài giờ lên lớp ,không có thời gian học . Nhiều em không biết cách sử dụng các chữ cái trong khi viết bài như không biết khi nào thì viết “ ch” hay “ tr”, viết “ l” hay viết “n”...... - Chưa năm rõ nghĩa của các từ tiếng việt nên dẫn đến việc dùng từ sai, chưa chuẩn xác và chưa hay. - Đa số các em lười hoặc không bao giờ đọc sách ,kể cả văn bản trong SGK Chương III. Các biện pháp để nâng cao chất lượng viết một bài văn tự sự cho học sinh lớp 6C. a.Với giáo viên. Đối với giáo viên - Ngoài một số phương pháp tích cực trong dạy học phân môn tập làm văn như : Phương pháp dạy tập làm văn thông qua hoạt động, phương pháp trực quan, hình thức vấn đáp ,thảo luận . . .Giáo viên cần vận dụng sáng tạo một số phương pháp khác như phương pháp đóng vai ,phương pháp sử dụng trò chơi học tập ... - Giáo viên luôn phải định hướng và hướng dẫn các em nắm vững quy trình để làm tốt một bài văn tự sự .Quy trình đó bao gồm : a.Tìm hiểu đề và tìm ý * Tìm hiểu đề : Giáo viên cần định hướng cho các em tìm hiểu đề bằng cách tìm ra lời giải cho các câu hỏi sau : Em định kể về việc gì ? Về người nào ? Về tác phẩm nào...... Em viết bài tự sự đó nhằm mục đích gì? Cảm xúc của em ra sao? * Tìm ý Tìm ý cho bài văn tự sự chính là tìm các sự việc, cảm xúc ,tìm những ý nghĩ và tình cảm để diễn đạt thành nội dung của bài .. b. Lập dàn ý Bài văn tự sự cũng có kết cấu ba phần (mở bài ,thân bài ,kết bài ) như các kiểu văn bản khác .Mở bài nhằm giới thiệu đối tượng hoặc sự việc được kể. Thân bài : Kể lần lượt từng khía cạch ,từng vấn đề... Kết bài: nêu được cảm xúc chung nhất của em. c. Viết bài - Xác định được nội dung cần viết , lựa chọn từ ngữ phù hợp.Viết đúng chính tả từng câu từng đoạn. Diễn đạt một câu văn phải rõ nghĩa và đầy đủ về ý nghĩa. d. Sửa bài - GV nên hướng dẫn các em đọc lại bài để sửa chữa bài rtước khi nộp. b.Với học sinh. - Để làm tốt một bài văn tự sự ,khi làm bài ,trước tiên,các em cần định rõ cho mình các yêu cầu cụ thể của đề bài. - Đồng thời ,cần lựa chọn các từ ngữ ,hình ảnh...thích hợp để diễn tả những tình cảm ,cảm xúc,suy nghĩ của mình . - Lựa chon câu từ khi viết bài, không viết sai chính tả. 3.4 Những kết quả đạt được. Phần thứ ba. Kết luận và kiến nghị. 1.Kết luận. Những kết quả đã đạt được trong quá trình thực hiện kinh nghiệm. 2.Một số kiến nghị a.Với phụ huynh b.Với phòng giáo dục và đào tạo c.Với địa phương. Trên đây là đề cương chi tiết của sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp nâng cao chất lượng viết văn tự sự ở lớp 6C trường THCS Quảng Phong – Huyện Hải Hà – Tỉnh Quảng Ninh. Hương Sơn ngày 15 tháng 11 năm 2010. Người viết kinh nghiệm
File đính kèm:
- DE CUONG VET SANG KIEN KINH NGHIE M_12548906.doc