Biện pháp Khơi dậy tư duy sáng tạo giúp các em học sinh trường Trường THCS có ý thức trong việc bảo vệ môi trường qua nội dung mĩ thuật 6
- Tìm ra các biện pháp tốt nhất để tích hợp các phương pháp dạy học tích cực vào dạy phân môn vẽ tranh nhằm giáo dục cho học sinh nâng cao ý thức bảo vệ môi trường thông qua tiết học Mĩ thuật cho sinh lớp 6, Trường THCS Bình Hải.
- Xác đinh tầm quan trọng của việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh thông qua tiết học Mĩ thuật, đồng thời góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học.
HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TIỂU HỌC NĂM HỌC 2022 - 2023 Giáo viên: Trường Tiểu học : LH ZALO 0985598499 WORD + PP 200K BIỆN PHÁP “ Biện pháp khơi dậy tư duy sáng tạo giúp các em học sinh trường Trường THCS có ý thức trong việc bảo vệ môi trường qua nội dung mĩ thuật 6 ” LH ZALO 0985598499 WORD + PP 200K 1 2 3 4 NỘI DUNG BIỆN PHÁP HIỆU QUẢ CỦABIỆN PHÁP KẾT LUẬN LÝ DO CHỌN BIỆN PHÁP CẤU TRÚC LH ZALO 0985598499 WORD + PP 200K I. LÝ DO CHỌN BIỆN PHÁP Là giáo viên dạy môn Mĩ thuật ở bậc THCS không đơn thuần là dạy vẽ mà lấy hoạt động Mĩ thuật để “Dạy và học” nhằm nâng cao hiểu biết của học sinh về nhiều mặt như: “Đức, Trí, Thể , Mĩ” góp phần vào việc giáo dục cho các em cò ý thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường. THỰC TRẠNG Dạy học mĩ thuật ở trung học cơ sở là góp phần nhằm hình thành và phát triển năng lực cảm thụ thị giác cho học sinh, tạo cho các em có trình độ thẩm mĩ nhất định. Góp phần giáo dục toàn diện và hình thành nhân cách, làm cho các em có đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh, hướng tới giá trị thẩm mĩ trong cuộc sống. LH ZALO 0985598499 WORD + PP 200K 2. Mục đích nghiên cứu: - Tìm ra các biện pháp tốt nhất để tích hợp các phương pháp dạy học tích cực vào dạy phân môn vẽ tranh nhằm giáo dục cho học sinh nâng cao ý thức bảo vệ môi trường thông qua tiết học Mĩ thuật cho sinh lớp 6, Trường THCS Bình Hải. - Xác đinh tầm quan trọng của việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh thông qua tiết học Mĩ thuật, đồng thời góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học. 3. Đối tượng nghiên cứu: Học sinh Trường Trường THCS Bình Hải khối 6, tổng số .......... học sinh. Thông qua các hoạt động ngoại khóa với chủ đề “Bảo vệ môi trường”, các cuộc thi vẽ tranh cấp trường, thông qua các tiết dạy mĩ thuật trên lớp. LH ZALO 0985598499 WORD + PP 200K Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu lý luận về dạy học tích cực trong môn mỹ thuật THCS Phương pháp khảo sát thực tiễn Trường THCS Bình Hải. Phương pháp điều tra. Phương pháp thu thập xử lý thông tin. Phương pháp nghiên cứu tài liệu. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu trong phạm vi Trường THCS Bình Hải Thông qua các hoạt động ngoại khóa, hoạt động trải nghiệm hoạt dộng tập thể. 6. Kế hoạch nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu bắt đầu từ ngày 7/9/2023 Đề tài nghiên cứu hoàn thiện ngày 20/3/2024 LH ZALO 0985598499 WORD + PP 200K II. PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận của sáng kiến. Hiện nay môn Mĩ thuật được xem là môn học phổ biến trong trường THCS, hầu hết các trường trong huyện đều có giáo viên chuyên trách. Với môn mĩ thuật, đã giúp các em có nhiều chuyển biến tốt đẹp về nhận thức nghệ thuật, ươm mầm và nuôi dưỡng những năng lực, phát huy năng khiếu, cùng với nhu cầu phát triển ngày càng cao đòi hỏi con người phải phát triển toàn diện cả về “Đức - Trí - Thể - Mĩ”. Cơ sở thực tiễn của sáng kiến. Xét theo các mục tiêu đã đặt ra, nên tìm ra phương pháp giảng dạy phù hợp với từng lứa tuổi, từng đối tượng học sinh. Để giáo dục các em biết cách bảo vệ môi trường có hiệu quả nhất. Dạy - học môn Mĩ thuật đòi hỏi sự sáng tạo của giáo viên trong quá trình lên lớp. Khi lên lớp giáo viên nên tạo ra bầu không khí cởi mở thoải mái, say mê. Quá trình thực nghiệm cho thấy giáo viên cởi mở thì học sinh LH ZALO 0985598499 WORD + PP 200K học tập phấn khởi hào hứng, đặc biệt là phân môn vẽ tranh đề tài thì năng khiếu của học sinh được bộc lộ nhiều và rõ nhất. Thông qua bài vẽ của học sinh thì giáo viên có thể thấy khả năng cảm nhận môi trường xung quanh thông qua hình vẽ, màu sắc và cách xây dựng bố cục. Trong những năm học qua tôi thấy các em rất say mê làm bài đầy hứng khởi, đó là một điều đáng mừng, song bên cạnh đó có một vấn đề nổi cộm lên là các em chỉ chú trọng vào các môn học chính như: Toán, Lý, hóa, Anh, Văn... tất cả điều đó đã ảnh hưởng đến sự tiếp thu bài, các em còn xem nhẹ, qua loa, đại khái... Chính những khó khăn này lại càng yêu cầu người giáo viên cần phải có phương pháp dạy học phù hợp để nâng cao chất lượng của tiết dạy, liên hệ thực tiễn cuộc sống, nhất là trong các tiết học vẽ tranh là vô cùng quan trọng nhằm khơi gợi cho các em vẽ được một bức tranh về môi trường “xanh- sạch- đẹp”. LH ZALO 0985598499 WORD + PP 200K * Kết quả khảo sát đầu năm học 2022-2023 của học sinh khối 6, Trường Trường THCS Bình Hải về nhận thức và sự hiểu biết về giữ gìn và bảo vệ môi trường đã thu được kết quả như sau: TT Lớp Số HS Đạt Chưa đạt Ghi chú SL TL% SL TL% 1 6A 38 25 65,8 13 34.2 2 6B 35 22 62.9 13 37.1 Tổng 73 47 64.4 26 35.6 Kết quả thu được cho thấy, có rất nhiều học sinh vẫn còn mơ hồ về ý thức và hành động cụ thể trong việc giữ gìn và bảo vệ môi trường. Từ thực trạng trên, tôi muốn áp dụng sáng kiến “Biện pháp khơi dậy tư duy sáng tạo giúp các em học sinh trường Trường THCS Bình Hải có ý thức trong việc bảo vệ môi trường qua nội dung mĩ thuật 6 bộ sách Chân trời sáng tạo”. LH ZALO 0985598499 WORD + PP 200K Thứ nhất Thứ hai Thứ ba 2. NỘI DUNG BIỆN PHÁP Khơi nguồn và phát huy tính độc đáo và sáng tạo của mỗi học sinh trong việc “Chung tay bảo vệ môi trường” . . Thứ tư Giáo dục bảo vệ môi trường gắn với việc làm cụ thể như quét dọn sân trường và chăm sóc các công trình năng non, bồn hoa cây cảnh khuôn viên nhà trường. Tổ chức các cuộc thi vẽ tranh nhằm khơi gợi ý tưởng và những sáng kiến độc đáo trong việc giữ gìn và bảo vệ môi trường. Sử dụng công nghệ thông tin hỗ trợ cho quá trình dạy học, mang lại giờ học có hiệu quả hơn. . LH ZALO 0985598499 WORD + PP 200K Giải pháp 1. Tổ chức các cuộc thi vẽ tranh nhằm khơi gợi ý tưởng và những sáng kiến độc đáo trong việc giữ gìn và bảo vệ môi trường. Mục đích của hoạt động: Thông qua việc tổ chức các cuộc thi vẽ tranh, xem tranh và bình tranh... để tìm hiểu cái đẹp, cảm nhận cái đẹp mà hình thành cho học sinh thái độ, hành vi thân thiện với môi trường... LH ZALO 0985598499 WORD + PP 200K Thông qua việc tổ chức các cuộc thi vẽ tranh khơi gợi trong ý thức của mỗi cá nhân học sinh trách nhiệm của bản thân trong việc chung tay bảo vệ môi trường. LH ZALO 0985598499 WORD + PP 200K Giải pháp 2. Giáo dục bảo vệ môi trường gắn với việc làm cụ thể như quét dọn sân trường và chăm sóc các công trình năng non, bồn hoa cây cảnh khuôn viên nhà trường. Thông qua việc làm cụ thể để giáo dục các em ý thức bảo vệ môi trường như chăm sóc bồn hoa cây cảnh quét dọn khuôn viên nhà trường giúp các em cảm nhận cái đẹp mà hình thành cho học sinh thái độ, hành vi bảo vệ môi trường... LH ZALO 0985598499 WORD + PP 200K Mĩ thuật là một bộ môn thuộc lĩnh vực nghệ thuật. Cùng một yêu cầu nhưng sản phẩm sẽ khác nhau về hình, đường nét, màu sắc, bố cục. Cách nhìn, cách hiểu, cách cảm nhận của mỗi học sinh khác nhau sẽ tạo ra những sản phẩm khác nhau. Dạy học mĩ thuật cần phải kết hợp dạy học và cảm thụ từ thực tế cuộc sống. Nếu bắt buộc, gò ép học sinh trong học mĩ thuật sẽ dẫn đến rập khuôn mẫu, máy móc và đồng điệu. Đa số các em chưa hiểu rõ tầm quan trọng của môn mĩ thụât và cho rằng môn mĩ thuật không liên quan đến các môn học khác. Để tạo môi trường thuận lợi, đào tạo ra những con người phát triển toàn diện về nhận thức “chân – thiện – mĩ”. Giáo viên cần vận dụng tốt các phương pháp nêu trên trong hoạt động dạy học. Giúp các em nhận thức được vị trí của môn học và ứng dụng mĩ thuật trong cuộc sống, môn mĩ thuật có liên quan đến các môn học khác. Hiệu quả các biện pháp thực hiện. Giáo viên cần chịu khó tìm tòi nghiên cứu các phương pháp, các ý tưởng mới cho việc giảng dạy vì trong một bài dạy dù người giáo viên có sử dụng phương pháp truyền thống hay đổi mới, có ứng dụng công nghệ thông tin hay các phương tiện hiện đại khác thì ý tưởng của người giáo viên vẫn là chủ đạo để làm cho tiết dạy đạt được hiệu quả và cuối cùng là học sinh tiếp thu được nội dung bài học? Khi ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy thì không phải bài nào, tiết nào cũng có thể dùng được vì vậy người giáo viên phải biết “chọn bài”. . Đối với các cấp lãnh đạo, các ban ngành cần quan tâm nhiều hơn nữa về cơ sở vật chất để tiến tới các trường đều có phòng học bộ môn và điều quan trọng là cần tổ chức các buổi trao đổi kinh nghiệm hàng tháng giữa các nhóm trong huyện. Khuyến khích động viên các giáo viên tích cực tham gia vào diễn đàn trao đổi về giáo án điện tử và sáng kiến kinh nghiệm thông qua hệ thống tác nghiệp của phòng giáo dục. ĐỀ XUẤT – KIẾN NGHỊ LH ZALO 0985598499 WORD + PP 200K
File đính kèm:
- bien_phap_khoi_day_tu_duy_sang_tao_giup_cac_em_hoc_sinh_truo.pptx