Báo cáo biện pháp Tăng cường nhận xét, đánh giá học sinh theo TT 27
- Điểm Mỹ Phú Nam thuộc diện vùng sâu, vùng xa của xã Vĩnh Bình.
- Đa số HS đều là con em của người lao động nghèo nên phải ở với ông bà cho cha mẹ đi làm ăn xa.
- Do đó các em thiếu đi tình thương yêu, thiếu người chăm sóc và quan tâm và hỗ trợ học tập. Có nhiều HS chưa được học qua lớp mẫu giáo cho nên còn nhiều em thiếu đi sự tự tin trong giao tiếp và hợp tác với bạn, với thầy cô trong quá trình học tập.
- Khả năng tự chủ, tự nhận biết còn gặp nhiều khó khăn. Hay mặc cảm, sợ sệt, nhút nhát, chưa biết thể hiện mình. – Đa số vốn giao tiếp của các em rất hạn chế, lời nói chưa được to, rõ ràng, hay có kiểu nói rất nhỏ, nói lắp bắp, không thể nghe được.
- Một số PHHS không liên lạc được để phối hợp hỗ trợ các em.
- Một số PHHS liên lạc được thì không chịu hợp tác cùng Nhà trường.
CHÀO MỪNG HỘI THI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM GIỎI TĂNG CƯỜNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH THEO TT 27 . TRƯỜNG TH VĨNH BÌNH B NĂM HỌC 2022 -2023 BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM GVCN: NGUYỄN VĂN HƯNG * Kính th ư a BGK : - Là giáo viên trực tiếp giảng dạy và làm công tác chủ nhiệm trong nhiều năm, thiết nghĩ: “Nhận xét, đánh giá học sinh theo TT27” là một biện pháp cực kì hiệu quả để hỗ trợ cho công tác chủ nhiệm lớp. Do đó mà bản thân đã rất tâm đắc với biện pháp này. Vậy TT 27 có hiệu quả nh ư thế nào với công tác chủ nhiệm, xin mời BGK và quí thầy cô cùng xem qua bài thuyết trình sau đây. I . THỰC TRẠNG: 1.Thuận lợi, khó khăn: 1.1. Thuận lợi: - Đ ư ợc sự quan tâm của lãnh đạo Nhà tr ư ờng, của chính quyền địa ph ư ơng nên c ơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học khá đầy đủ để phục vụ cho dạy và học đảm bảo theo CTGDPT2018 của BGD&ĐT. 1.2. Khó khăn. - Điểm Mỹ Phú Nam thuộc diện vùng sâu, vùng xa của xã Vĩnh Bình. - Đa số HS đều là con em của ng ư ời lao động nghèo nên phải ở với ông bà cho cha mẹ đi làm ăn xa. - Do đó các em thiếu đi tình th ư ơng yêu, thiếu ng ư ời chăm sóc và quan tâm và hỗ trợ học tập. Có nhiều HS ch ư a đ ư ợc học qua lớp mẫu giáo cho nên còn nhiều em thiếu đi sự tự tin trong giao tiếp và hợp tác với bạn, với thầy cô trong quá trình học tập. - Khả năng tự chủ, tự nhận biết còn gặp nhiều khó khăn. Hay m ặc cảm, sợ sệt, nhút nhát, chưa biết thể hiện mình. – Đa số vốn giao tiếp của các em rất hạn chế, lời nói chưa được to, rõ ràng, hay có kiểu nói rất nhỏ, nói lắp bắp, không thể nghe được. - Một số PHHS không liên lạc đ ư ợc để phối hợp hỗ trợ các em. - Một số PHHS liên lạc đ ư ợc thì không chịu hợp tác cùng Nhà tr ư ờng. * BIỆN PHÁP - Với những khó khăn, thách thức như vậy. Bản thân tôi đã nghĩ ra một h ư ớng đi mới hơn nhằm nâng cao công tác chủ nhiệm lớp. Đó là tăng c ư ờng nhận xét, đánh giá HS theo TT27 của bộ GD& ĐT. Nhằm giúp HS: - Động viên, khích lệ và tạo hứng thú cho HS học tập. - Hỗ trợ HS chậm tiến kịp thời - Giúp HS tự tin, tự chủ và có sáng tạo trong học tập - Giúp HS biết giao tiếp, hợp tác để tự khám phá và tiếp nhận tri thức mới. - Thưòng xuyên tuyên d ư ơng trước lớp - Tạo mọi điều kiện để HS đó đ ư ợc tham gia đầy đủ vào các hoạt động giáo dục. - Giúp các em biết vận dụng và tự tạo ra sản phẩm cho bản thân mình. Nhằm giúp các em tự tin hơn, hứng thú h ơ n trong quá trình học tập. - Sau đây là minh chứng cụ thể nhất về “Biện pháp tăng c ư ờng “nhận xét, đánh giá HS theo TT27 của Bộ GD&ĐT”. Nhằm nâng cao công tác chủ nhiệm. Gần gũi, thân thiện với HS, để hỗ trợ kịp thời và giúp HS tự chủ, tự tin trong quá trinh học tập. Khen ngợi, tặng quà khi HS có hoàn cảnh khó khăn hay HS có sự tiến bộ trong học tập, hay khi HS hoàn thành một vấn đề nào đó nh ư : Giao tiếp hợp tác, biết đặt câu hỏi cho bạn hay biết giải quyết vấn đề,Nhằm giúp HS có đ ư ợc sự cạnh tranh công bằng và mang tính thi đua cao khi tham gia hoạt động học tập
File đính kèm:
- bao_cao_bien_phap_tang_cuong_nhan_xet_danh_gia_hoc_sinh_theo.pptx