Báo cáo Biện pháp giúp học sinh tiểu học nắm vững cách gõ đệm khi hát

Kính thưa ban giám khảo

Tên tôi là: Phan Văn Ngọc

Giáo viên trường PTDTBT TH Chung Chải số 2

Tôi rất vinh dự được tham gia hội thi giáo viên dạy giỏi huyện Mường nhé năm 2022 – 2023.

 Lời đầu tiên cho phép tôi xin dược gửi tới Ban giám khảo lời kính chúc sức khỏe và lời chào trân trọng nhất.

 Kính thưa Ban giám khảo trong nhiều năm qua sự nghiệp giáo dục được quan tâm hơn bao giờ hết, môn Âm nhạc cũng được trú trọng hơn vì những lợi ích trong việc phát triển hài hòa toàn diện về nhân cách của học sinh. Giáo viên tiểu học là người hình thành những cơ sở ban đầu cho sự tiếp thu nghệ thuật âm nhạc và phát triển những mầm non có năng khiếu âm nhạc để sớm có điều kiện bồi dưỡng các em thành nhân tài của đất nước.

 

 Muốn vậy giáo viên dạy bộ môn Âm nhạc phải có hiểu biết cơ bản về lý thuyết âm nhạc, phải rèn luyện để có những kĩ năng thực hành giúp các em hát kết hợp gõ đệm đúng với tất cả sắc thái biểu cảm và hình thành ở các em cảm xúc và thị hiếu lành mạnh. Qua thực tế nhiều năm tôi giảng dạy âm nhạc Tiểu học tôi thấy học sinh còn lúng túng khi hát kết hợp gõ đệm, dẫn đến tình trạng gõ đệm sai, hát sai giai điệu bài hát. Bởi vậy để giúp học sinh hát đúng và gõ đệm đúng tự tin, tôi đã mạnh dạn đưa ra “ Biện pháp giúp học sinh Tiểu học nẵm vững cách gõ đệm khi hát”

 Phần trình bày của tôi gồm 4 phần:

 

pptx10 trang | Chia sẻ: trantien2 | Ngày: 25/12/2022 | Lượt xem: 1127 | Lượt tải: 4Download
Bạn đang xem tài liệu "Báo cáo Biện pháp giúp học sinh tiểu học nắm vững cách gõ đệm khi hát", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TH . 
BÀI THUYẾT TRÌNH 
BIỆN PHÁP THI GIÁO VIÊN GIỎI 
tên biện pháp: B iện pháp giúp học sinh tiểu học nắm vững cách gõ đệm khi hát 
Giáo viên trình bày: ................................... 
 Kính thưa ban giám khảo 
Tên tôi là: Phan Văn Ngọc 
Giáo viên trường PTDTBT TH Chung Chải số 2 
Tôi rất vinh dự được tham gia hội thi giáo viên dạy giỏi huyện Mường nhé năm 2022 – 2023 . 
	Lời đầu tiên cho phép tôi xin dược gửi tới Ban giám khảo lời kính chúc sức khỏe và lời chào trân trọng nhất. 
	Kính thưa Ban giám khảo trong nhiều năm qua sự nghiệp giáo dục được quan tâm hơn bao giờ hết, môn Âm nhạc cũng được trú trọng hơn vì những lợi ích trong việc phát triển hài hòa toàn diện về nhân cách của học sinh. Giáo viên tiểu học là người hình thành những cơ sở ban đầu cho sự tiếp thu nghệ thuật âm nhạc và phát triển những mầm non có năng khiếu âm nhạc để sớm có điều kiện bồi dưỡng các em thành nhân tài của đất nước. 
 Muốn vậy giáo viên dạy bộ môn Âm nhạc phải có hiểu biết cơ bản về lý thuyết âm nhạc, phải rèn luyện để có những kĩ năng thực hành giúp các em hát kết hợp gõ đệm đúng với tất cả sắc thái biểu cảm và hình thành ở các em cảm xúc và thị hiếu lành mạnh. Qua thực tế nhiều năm tôi giảng dạy âm nhạc Tiểu học tôi thấy học sinh còn lúng túng khi hát kết hợp gõ đệm, dẫn đến tình trạng gõ đệm sai, hát sai giai điệu bài hát. Bởi vậy để giúp học sinh hát đúng và gõ đệm đúng tự tin , tôi đã mạnh dạn đưa ra “ Biện pháp giúp học sinh Tiểu học nẵm vững cách gõ đệm khi hát” 
	 Phần trình bày của tôi gồm 4 phần: 
Lí do chọn biện pháp 
01 
Nội dung biện pháp 
02 
Hiệu quả của biên pháp 
03 
Kết luận áp dụng nội dung trình bày 
04 
B iện pháp giúp học sinh tiểu học nắm vững cách gõ đệm khi hát 
bộ môn Âm nhạc ghóp phần 
 không nhỏ trong việc cải 
cách giáo dục là một môn 
học mang tính giáo dục cao, 
 nuôi dưỡng cho các em 
 lòng đam mê, đó là những 
 kết quả khi học môn Âm 
nhạc. Tuy nhiên trên thực tế 
 tôi thấy đa phần Học sinh 
lớp 5 nói riêng và các em 
Học sinh Tiểu học nói chung 
 của trường PTDTBT TH 
Chung Chải số 2 còn rụt rè 
nhút nhát . nguyên nhân 
chính vẫn là: 
I. LÝ DO TRÌNH BÀY BIỆN PHÁP 
2. Một số em không có 
năng khiếu hát múa dẫn 
đến khả năng cảm thụ âm 
nhạc kém, Học sinh không 
 nắm được kiến thức âm 
nhạc cơ bản ban đầu nên 
các em cảm thấy chán nản 
 không muốn học. 
3. Do hoàn cảnh gia đình 
các em còn khó khăn, 
tuy đã có nhà ở bán trú tại 
trung tâm trường song địa 
bàn đường xá cách xa 
 trung tâm đi lại khó khăn 
 nên việc học sinh còn đi 
 học không đều đẫn đến 
chất lượng chưa cao. 
chưa có hứng thú, 
 chưa yêu thích khi có tiết 
học âm nhạc có thể có 
nhiều nguyên nhân, nhưng 
Đa số các bậc CMHS 
đều hướng con mình học 
 tập các môn học kiến 
thức khác như Toán, 
Tiếng Việt, Tiếng Anh... 
nên các em có tâm lý chưa 
 trú trọng đến môn 
Âm nhạc. 
II. NỘI DUNG CÁC BIỆN PHÁP 
SỐ HỌC SINH 
HOÀN THÀNH TÔT 
HOÀN THÀNH 
CHƯA HOÀN THÀNH 
88 HS 
12 HS = 13,6 % 
71 HS = 80,6 % 
5HS = 5,6 % 
	 Đầu năm tôi đã tiến hành khảo sát học sinh khối lớp 5 qua việc trình bày hát và gõ đệm một số bài đã học ở lớp 4 đánh giá thu được kết quả như sau: 
Vậy làm thế nào để gây hứng thú, lòng yêu thích cho học sinh khi tham gia tiết học âm nhạc và cụ thể ở đây là khả năng tập chung, gõ đệm khi bài hát theo nhiều hình thức khác nhau tôi xin mạnh dạn đưa ra một số giải pháp hướng dẫn như sau: 
6 biện pháp 
Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 
Hát kết hợp gõ đệm theo phách 
Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca 
Hát kết hợp gõ đệm với bộ gõ cơ thể 
Hát kết hợp trò chơi 
 Sau đây tôi xin trình bày giải pháp thứ nhất. 
	1. Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 
	Đối với lớp 1, 2, 3 để hướng dẫn học sinh gõ đệm thì giáo viên hướng dẫn tỉ mỉ và cẩn thật hơn. Mỗi nốt trên khuông nhạc giáo viên đã đánh dấu x vào từ được gõ trong ô nhịp. Giáo viên chỉ định cho học sinh là gõ vào những tiếng ở bài hát trên chứ không giải thích là vì sao. Vì nếu giải thích thì học sinh sẽ không hiểu gì mà còn làm cho các em lúng túng hơn. 
Gõ đệm theo nhịp là gõ vào phách mạnh của từng ô nhịp. 
	VD: 
ĐỂ CÓ BẢN PP VÀ WORD 
LH: 0985598499 
GIÁ 200K Ạ 

File đính kèm:

  • pptxbao_cao_bien_phap_giup_hoc_sinh_tieu_hoc_nam_vung_cach_go_de.pptx
Sáng Kiến Liên Quan