Ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao hiệu quả dạy học Địa lý 10 bài sóng, thủy triều, dòng biển
Phần mở đầu.
1. Lý do chọn đề tài.
a. Lớ do khỏch quan.
Hiện nay công nghệ thông tin đang phát triển mạnh mẽ và có được ứng dụng vào mọi
lĩnh vực: Khoa học kỹ thuật, kinh tế, truyền thụng, y học đời sống con người trong giáo
dục. Trên thế giới từ lâu đó cú nhiều nước áp dụng công nghệ thông tin vào giáo dục và
đang phát triển phần mềm giáo dục ở trỡnh độ cao. Mặt khác với yêu cầu đổi mới của
sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa, những thách thức bị tụt hậu so với thế giới
trên con đường tiến lên của chủ nghĩa xó hội, đặt ra cho nước ta phải đào tạo được lớp
người cú trớ tuệ, năng động, sáng tạo, có tiềm năng cạnh tranh trí tuệ trong bối cảnh
nhiều nước trên thế giới đang tiến đến nền kinh tế tri thức.
Để đạt được mục tiêu đó, việc đổi mới chương trỡnh là phương pháp dạy và học
nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục đó được Đảng và nhà nước ta quan tâm
ngày một sát sao. Luật giáo dục, điều 28.2 đó ghi rừ: “Phương pháp Giáo dục với đặc
điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận
dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tỡnh cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập
cho học sinh’’. Do đó, phương pháp dạy và học sinh học đũi hỏi phải cú thiết bị dạy
học tương ứng để đảm bảo tính trực quan. Những phương tiện cần thiết là: Mụ hỡnh,
bản đồ, bảng số liệu, tranh vẽ, mẫu vật, phim ảnh, băng hỡnh, phần mềm mỏy tớnh,
mỏy chiếu phục vụ cho mụn địa lí. Bởi vậy, thiết kế bài giảng với sự trợ giúp của
công nghệ thông tin nhằm nâng cao hiệu quả dạy học được rất nhiều giáo viên quan
tâm. Đặc biệt là môn địa lí ở trường THPT, với lượng kiến thức lớn, khá trừu tượng,
muốn đi sâu vào nghiên cứu, quan sát trực tiếp trên các đối tượng, học sinh sẽ mất
nhiều thời gian nhưng nếu sử dụng công nghệ thông tin vào dạy môn địa lí ta có thể cho
được những hỡnh ảnh “sống động như thật và rất thực tế với con người và đời sống”
giúp học sinh nắm bắt được tri thức một cách tích cực chủ động, giúp giáo viên khắc
phục những khó khăn khi dạy học địa lí. Chớnh vỡ những lớ do trờn mà tụi mạnh dạn
tỡm tũi, học hỏi và ỏp dụng vào giảng dạy bằng việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin
trong dạy bài " Súng, Thủy Triều, dũng Biển ".
ogic được quy định bởi cấu trúc của bài học. Giáo án điện tử là một sản phẩm của hoạt động thiết kế bài dạy được thể hiện bằng vật chất trước khi bài học được tiến hành. Giáo án điện tử chính là bản thiết kế của bài giảng điện tử. Từ đó giúp học sinh có điều kiện phát triển khả năng tư duy, biết tổng hợp vấn đề, qua đó đỏnh giỏ trỡnh độ học sinh một cách đầy đủ, toàn diện. 2. Cơ sở pháp lí. - Căn cứ vào các văn kiện của Đảng, nghị quyết đại hội Đảng, chỉ thị về Giáo dục và đào tạo: Báo cáo chính trị của đại hội Đảng lần thứ IX tiếp tục khẳng định quan điểm của Đảng ta là: “ Phát triển GD - ĐT là một trong những động lực thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa, là điều kiện phát huy nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để phát triển xó hội, tăng trưởng kinh tế nhanh chóng và bền vững.” - Thực hiện nhiệm vụ năm học 2011 - 2012: Thực hiện công tác bồi dưỡng chuyên môn: Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn qua việc bồi dưỡng theo các chuyên đề, làm sáng kiến kinh nghiệm trong dạy học. - Căn cứ vào nhiệm vụ nâng cao chất lượng học tập của học sinh Trường THPT số 1 Bảo Thắng núi riờng. - Căn cứ vào thực tế dạy và học môn địa lí ở trường THPT, nhỡn chung học sinh tỏ ra cú năng lực quan sát khá tốt và nhạy bén (đặc biệt K10), các em không thích chấp nhận một cách đơn giản những áp đặt của giáo viên, các em thường biểu hiện sự thờ ơ, kém hứng thú khi trong suốt một tiết học chỉ ngồi nghe GV giảng bài và ghi chép. Các em thích tranh luận, thích bày tỏ những ý kiến cá nhân về những vấn đề của quy luật địa lí thông qua giáo án điện tử. Như vậy, việc ứng dụng công nghệ thụng tin trong dạy một tiết học (bài học) là điều quan trọng và cần thiết để học sinh độc lập tỡm kiến thức dưới sự hướng dẫn của giáo viên, tạo niềm say mê hứng thú của học sinh đối với bài giảng. CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: ỨNG DỤNG CễNG NGHỆ THễNG TIN TRONG DẠY HỌC BÀI " SểNG, TRỦY TRỀU, DềNG BIỂN" 1. Một số thành tựu. - Việc khai thỏc cỏc thụng tin, kiến thức từng ứng dụng cụng nghệ thụng tin sẽ giỳp cho học sinh hiểu chắc, hiểu sõu, hiểu kĩ những kiến thức của bài học thụng qua cỏc kờnh hỡnh, tranh ảnh, bản đồ, bảng số liệu, vi deo... - Giúp học sinh khắc sâu, có tư duy phán đoán, xem xét các hiện tượng tự nhiên, củng cố các kiến thức có liên quan. 2. Một số tồn tại. Những năm trước đây, việc sử dụng công nghệ thông tin ở trường THPT trong tỉnh cũn gặp nhiều khú khăn. Hệ thống máy tính, máy chiếu chưa phong phú, năng lực của học sinh về khai thác địa lí cũn nhiều hạn chế. Trong những bài học làm việc với công nghệ thông tin. Học sinh mới chỉ dừng ở mức độ quan sát các đối tượng, hiện tượng địa lí, chưa độc lập chủ động khai thác kiến thức từ công nghệ thông tin trong một bài học ( đối chiếu, so sánh, phân tích...). Bên cạnh giáo viên mới ứng dụng công nghệ thông tin ở phương tiện tham khảo. GV là người khai thác kiến thức công nghệ thông tin cho bài giảng địa lí là chính, học sinh thụ động nghe giảng. Trong những năm gần đây, công nghệ thông tin phục vụ giảng dạy môn địa lí phong phú hơn đa dạng hơn ( đặc biệt ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy địa lí ở khối 10,11,12). Học sinh tỏ ra rất thích thú đa phần các em có năng lực quan sát tốt và nhạy bén trong việc đối chiếu, so sánh, phân tích.. các đối tượng và hiện tượng địa lí. Về phớa học sinh cỏc em cú niềm say mờ học tập khi bài giảng sử dụng cụng nghệ thụng tin. Tuy nhiờn vẫn cũn một số học sinh kĩ năng làm việc với cụng nghệ thụng tin cũn hạn chế về nhiều mặt do rỗng kiến thức về quan sỏt, phân tích, tư duy từ lớp dưới, một phần học sinh chưa chịu khó tỡm tũi học hỏi bạn bố và thầy cụ giỏo. Về phớa GV giảng dạy, hiện nay trong cách làm việc với công nghệ thông tin, không chỉ coi công nghệ thông tin là đồ dùng trực quan đơn thuần mà coi đó là nguồn cung cấp kiến thức phong phú để phục vụ giảng dạy. 3. Một số vấn đề đặt ra. - Làm thế nào để học sinh có thể quan tâm đến việc khai thác kiến thức từ công nghệ thông tin hiệu quả trong từng giờ học bài học. - Khai thác theo hướng nào thỡ phự hợp. - Cần sử dụng kờnh hỡnh như thế nào có hiệu quả và trực quan. CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP. I. Một số lưu ý khi sử dụng cụng nghệ thụng tin. - Muốn khai thác được công nghệ thông tin đạt hiệu quả trong các giờ học Địa Lí, trước hết người giáo viên phải nắm kiến thức cơ bản tin học, nắm được các nội dung, thông tin trên giáo án điện tử. - Người giỏo viờn phải biết cỏch thiết kế, xử lớ hiệu quả cỏc nội dung, hỡnh ảnh, bản đồ, bảng số liệu, vi deo trên máy tính. Từ đó có cách ứng dụng phù hợp trong các giờ học thực tế, để giờ học đạt hiệu quả cao. II. Thiết kế giáo án điện tử và hướng dẫn học sinh khai thỏc kiến thức. Giáo án điện tử có thể thiết kế bằng bất cứ ngụn ngữ lập trỡnh nào (Vớ dụ: Pascal, Java, Macromedia Dreamweaver) tựy theo trỡnh độ có được về công nghệ thông tin của người viết hoặc dựa vào cỏc phần mềm trỡnh diễn có sẵn như: MS Access, Frontpage, Publisher, Microsoft Powerpoint Trong đó, Microsoft Powerpoint là phần mềm dễ sử dụng và phổ biến nhất hiện nay. Giáo viên hướng dẫn học sinh khai thỏc kiến thức phần I về súng biển: Giỏo viờn yêu cầu các em đọc SGK, quan sát các tranh, ảnh gắn trờn bảng và mỏy chiếu, vi deo về ( Súng biển, súng thần) trả lời cỏc cõu hỏi sau: - Súng là gỡ? Cú những loại súng nào ? Mụ tả một đôi nét về sóng thần qua hỡnh ảnh vi deo. Giỏo viờn súng biển là hỡnh thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng mà nguyờn nhõn chủ yếu do giú, ngoài giú ra cũn cú cỏc nguyờn nhõn khỏc như động đất, bóo, nỳi lửa... Giỏo viờn yêu cầu các em đọc SGK, quan sát các tranh, ảnh gắn trên bảng (sóng thần) trả lời các câu hỏi sau: Nguyên nhân gây ra sóng và sóng thần? Nơi nào hay xảy ra súng thần, Em biết gỡ về những đợt sóng thần gần đây nhất của nhân loại. Vỡ sao VN khụng bị ảnh hưởng của sóng thần ? - Giỏo viờn Súng thần: là sóng có chiều cao khoảng 20 - 40m, truyền theo chiều ngang với tốc độ 400 - 800km/h, có sức tàn phá lớn. Mà nguyờn nhõn chủ yếu do động đất, núi lửa phun ngầm dưới biển, do bóo. - Giáo viên tiếp tục hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức bằng những câu hỏi mở rộng cũng như một số câu hỏi liên quan tới kĩ năng sống mỗi khi học sinh đi biển hoặc đi thăm quan vùng bờ biển như: Làm thế nào để biết sóng thần sắp xảy ra? - Giỏo viờn: Khi cú súng thần chỳng ta cú cảm nhận thấy bề mặt đất rung nhẹ dưới chân khi đứng trên bờ, sau đó nước biển sủi bọt, một thời gian sau nước biển đột ngột rút ra xa bờ, cuối cùng một bức tường nước khổng lồ sẽ đột ngột tiến nhanh vào bờ, tàn phá tất cả những gỡ trờn đường chúng đi qua. - Giáo viên hướng dẫn học sinh khai thỏc kiến thức phần II về Thủy Triều - Giỏo viờn yờu cầu HS nghiờn cứu kĩ cỏc hỡnh 16.1 , 16.2 và 16.3, trả lời cỏc cõu hỏi: - Thuỷ triều là gỡ? - Nguyờn nhõn hỡnh thành thuỷ triều? - Khi nào dao động thủy triều lớn nhất, nhỏ nhất? Lúc đó ở trái đất sẽ nhỡn thấy mặt trăng như thế nào? - Nghiờn cứu kĩ về thuỷ triều cú ý nghĩa như thế nào đối với sản xuât và quõn sự? Giáo viên thủy triều là hiện tượng dao động thường xuyên, có chu kỡ của cỏc khối nước trong các biển và đại dương. Nguyên nhân chủ yếu do ảnh hưởng của sức hút Mặt Trăng, Mặt Trời đối với trái đất. - Giỏo viờn giải thớch Khi Mặt Trăng, Mặt Trời và TĐ ở vị trí thẳng hàng thỡ dao động thủy triều là lớn nhất vỡ do tổng lực của Mặt Trăng, Mặt Trời đối với Trái Đất là rất lớn cũn Khi Mặt Trăng, Mặt Trời và TĐ ở vị trí vuông góc thỡ dao động thủy triều là nhỏ nhất vỡ do lực của Mặt Trăng, Mặt Trời đối với Trái Đất là bị phân tán và không cũn lớn nữa. Giáo viên đặt thêm câu hỏi mở rộng kiến thức cho học sinh Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất ở vị trớ nào thỡ thủy triều dao động lớn nhất, ở vị trí nào là dao động nhỏ nhất? Trong các trường hợp đó chúng ta nhỡn thấy Trăng như thế nào? Cỏc em HS phải dựa vào hỡnh vẽ GV chiếu trên bảng về tuần trăng và các pha nhỡn thấy của Trăng kết hợp với hỡnh vẽ trong SGK xỏc định vị trí thủy triều lên cao nhất và thủy triều lên thấp nhất, hỡnh dạng của Trăng vào các ngày đó. Giáo viên phân tích và giải thích hiện tượng Thủy triều trên Trái Đất do lực thủy triều của trường hấp dẫn của Mặt Trăng gây ra và được khuếch đạo bởi nhiều hiệu ứng trong các đại dương của Trái Đất. Lực hấp dẫn thủy triều xuất hiện bởi phía Trái Đất hướng về Mặt Trăng (gần nó hơn) bị hút mạnh hơn bởi lực hấp dẫn của Mặt Trăng so với tâm Trái Đất và phía bên kia thỡ càng thấp hơn nữa. Thủy triều hấp dẫn kéo các đại dương của Trái Đất thành một hỡnh elip với Trỏi Đất ở trung tõm. Hiệu ứng này tạo nờn hai "bướu" nước cao trên Trái Đất; một ở phía gần Mặt Trăng và một ở phía xa. Bởi hai bướu này quay quanh Trái Đất mỗi lần một ngày khi Trái Đất tự quay quanh trục của nó, nước trong đại dương liên tục chạy về hướng hai bướu đang chuyển động. Các hiệu ứng của hai bướu và các dũng hải lưu lớn trên biển đuổi theo chúng được khuếch đại bởi sự tham gia của các hiệu ứng khác; cụ thể là sự kết hợp ma sát của nước tới sự quay của Trái Đất qua các đáy biển, quán tính của chuyển động của nước, các lũng chảo đại dương nông dần lên về phía đất liền, và sự dao động giữa các lũng chảo đại dương khác nhau. - Sự kết hợp hấp dẫn giữa Mặt Trăng và bướu đại dương gần với Mặt Trăng ảnh hưởng tới quỹ đạo của nó. Trái Đất tự quay trên trục trên cùng hướng, và ở tốc độ nhanh hơn khoảng 27 lần so với Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. Vỡ thế, sự kết hợp ma sỏt giữa đáy biển và nước đại dương kéo đỉnh của bướu thủy triều gần Mặt Trăng hơn. Từ góc nhỡn Mặt Trăng, trung tâm khối lượng của bướu thủy triều gần Mặt Trăng liên tục chạy trước điểm mà nó đang quay. Tương tự như vậy hiệu ứng ngược lại cũng xảy ra với với bướu phía xa; nó lùi lại phía sau đường nối tưởng tượng. Tuy nhiên, nó cách xa 12.756 km và có kết hợp hấp dẫn với Mặt Trăng thấp hơn. Vỡ thế, Mặt Trăng liên tục bị hút hấp dẫn tiến về phía trước trên quỹ đạo của nó với Trái Đất. Sự kết hợp hấp dẫn này làm giảm động năng và động lượng góc của sự tự quay của Trái Đất (xem thêm, Ngày và Giây nhuận). Trái lại, động lượng góc được tăng thêm cho quỹ đạo của Mặt Trăng, khiến Mặt Trăng bị đưa vào một quỹ đạo xa hơn và dài hơn. Hiệu ứng với bán kính quỹ đạo của Mặt Trăng khá nhỏ, chỉ 0,10 ppb/năm, nhưng dẫn tới sự tăng khoảng cách đo được hàng năm là 3,82 cm trong khoảng cách Trái Đất-Mặt Trăng. Dần dần, hiệu ứng này trở nên dễ nhận thấy hơn, từ khi các nhà du hành vũ trụ lần đầu tiên đặt chân xuống Mặt Trăng 39 năm về trước, hiện Mặt Trăng đó cỏch xa chỳng ta thờm 1,48 m. - Giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức phấn III về Dũng Biển Bước 1: GV chia nhúm và giao nhiệm vụ: Cỏc nhúm nghiờn cứu kĩ nội dung trong SGK, quan sỏt hỡnh 16.4 thảo luận: + Nhúm 1: hoàn thành phiếu học tập 1 (cỏc dũng biển núng BBC) + Nhúm 2: hoàn thành phiếu học tập 2 (cỏc dũng biển lạnh BBC) + Nhúm 3: hoàn thành phiếu học tập 3 (cỏc dũng biển núng NBC) + Nhúm 4: hoàn thành phiếu học tập 1 (cỏc dũng biển lạnh NBC) Ngoài nội dung nêu trên các nhóm đều phải trả lời câu hỏi sau: Tác động của dũng biển núng, lạnh đối với khí hậu nơi chúng chảy qua? Chứng minh cỏc dũng biển núng và lạnh chảy đối xứng qua hai bờ của các đại dương? Phiếu học tập Bỏn cầu Tớnh chất dũng biển Tờn gọi Nơi xuất phát Hương chảy Bước 2: Đại diện các nhóm lên trỡnh bày kết quả kết hợp chỉ hỡnh 16.4 trờn bảng, GV củng cố kiến thức và bổ sung: Giỏo viờn: - Dũng biển núng thường phát sinh ở hai bên xích đạo, chảy về hướng tây, gặp các lục địa chuyển hướng chảy về phía 2 cực - Dũng biển lạnh xuất phỏt từ vĩ tuyến 30 - 40 thuộc khu vực bờ đông của các đại dương, chảy về phía xích đạo, gặp dũng biển núng tạo thành cỏc vũng hoàn lưu. - Ở BBC cú dũng biển lạnh xuất phỏt từ vựng cực men theo bờ tõy đại dương chảy về xích đạo - Ở vùng gió mùa thường có những dũng biển đổi chiều theo mùa - Cỏc dũng biển núng và lạnh đối xứng qua bờ các đại dương Ngày soạn : ........................ Ngày dạy : ....................... Tiết 19 - bài 16: sóng. thủy triều. dòng biển I/ Mục tiêu bài học : Sau bài học, HS cần: 1. Về kiến thức : - Hiểu được thế nào là sóng biển, nguyên nhân hình thành sóng biển, sóng thần - Hiểu được vị trí giữa Mặt Trăng, Mặt Trời và TĐ ảnh hưởng tới thủy triều như thế nào - Nắm được quy luật phân bố các dòng biển trên thế giới 2. Về kĩ năng : - Rèn luyện kĩ năng phân tích tranh ảnh, bản đồ 3. Giáo dục môi trường và rèn luyện kĩ năng sống - Giáo dục cho học sinh nhận thức được tác động của sóng biển và thủy triều, dòng biển đối với sản xuất, đời sống con người. II/ Phương tiện dạy học : - Bản đồ các dòng biển trên thế giới (nếu có) hoặc bản đồ chính trị thế giới - Máy chiếu, máy tính sách tay, các hình ảnh về thủy triều, sóng, dòng biển. III/ Phương pháp dạy học : Thuyết trình, thảo luận nhóm, khai thác bản đồ, phát vấn, đặt vấn đề, kĩ thuật dạy học IV/ Tổ chức giờ học: 1- ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 10A: 2- Kiểm tra bài cũ: Trình bày vòng tuần hoàn nhỏ, và vòng tuần hoàn lớn 5' 3- Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: cả lớp 10' GV cho học sinh quan sát hình ảnh và vi deo về sóng biển để trả lời các câu hỏi: I/ Sóng biển - KN: là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng. - Nguyên nhân: chủ yếu là do gió Sơ đồ dao động của súng biển Thế nào là sóng biển? Tại sao chúng ta lại nhìn thấy nước biển chuyển động theo chiều ngang? HS: Nêu khái niệm và dựa vào kiến thức vật lí để giải thích GV: Nguyên nhân chính gây ra sóng biển là gì? Em hiểu thế nào là sóng thần? Trình bày những hiểu biết của em về trận sóng thần ở khu vực INĐÔNÊXIA trong thời gian gần đây. Hoạt động 2: Theo cặp 17' Học sinh quan sát vi deo và hình ảnh và trả lời các câu hỏi: Triều cường Mực nước triều Triều kém Thế nào là thủy triều? Nguyên nhân nào sinh ra thủy triều? HS: Phát biểu khái niệm và trình bày nguyên nhân - Sóng thần: là sóng có chiều cao khoảng 20 - 40m, truyền theo chiều ngang với tốc độ 400 - 800km/h, có sức tàn phá lớn. Nguyên nhân: động đất, núi lửa phun ngầm dưới biển, do bão. II/ Thủy triều - KN: là hiện tượng dao động thường xuyên, có chu kì của các khối nước trong các biển và đại dương - Nguyên nhân: do ảnh hưởng của sức hút Mặt Trăng, Mặt Trời 1- Không trăng 3- Trăng tròn 2- Trăng khuyết 4- Trăng khuyết Hình 16.1. Chu kỳ tuần trăng 13 4 2 GV: Giảng giải cho HS về tuần trăng, các pha nhìn thấy của trăng Mặt Trăng, Mặt Trời và TĐ ở vị trí nào thì thủy triều dao động lớn nhất, ở vị trí nào là dao động nhỏ nhất? Trong các trường hợp đó chúng ta nhìn thấy Trăng như thế nào? HS: Dựa vào hình vẽ GV phác họa trên bảng về tuần trăng và các pha nhìn thấy của Trăng kết hợp với hình vẽ trong SGK xác định vị trí thủy triều lên cao nhất và thủy triều lên thấp nhất, hình dạng của Trăng vào các ngày đó. Hoạt động 3: cả lớp, cặp, nhóm nhỏ 11' GV: Cho cả lớp thảo luận theo bàn. Dựa vào H 16.4 cho biết có những loại dong biển nào? trình bày quy luật hoạt động và phân bố của các dòng biển trên thế giới. HS: Dựa vào bản đồ và thảo luận, sau đó trình bày kết quả. Hoang maïc California Sa maïcXahara - Khi Mặt Trăng, Mặt Trời và TĐ ở vị trí thẳng hàng thì dao động thủy triều là lớn nhất - Khi Mặt Trăng, Mặt Trời và TĐ ở vị trí vuông góc thì dao động thủy triều là nhỏ nhất III/ Dòng biển - Dòng biển nóng thường phát sinh ở hai bên xích đạo, chảy về hướng tây, gặp các GV: Vì sao dòng biển lại di chuyển được? GV: Bổ xung và tổng kết lục địa chuyển hướng chảy về phía 2 cực - Dòng biển lạnh xuất phát từ vĩ tuyến 30 - 40 thuộc khu vực bờ đông của các đại dương, chảy về phía xích đạo, gặp dòng biển nóng tạo thành các vòng hoàn lưu. - ở BBC có dòng biển lạnh xuất phát từ vùng cực men theo bờ tây đại dương chảy về xích đạo - ở vùng gió mùa thường có những dòng biển đổi chiều theo mùa - Các dòng biển nóng và lạnh đối xứng qua bờ các đại dương 4. củng cố và dặn dò: 2’ *Củng cố: Trả lời cỏc cõu hỏi sau: 1. Câu nào dưới đây không chính xác? a. Dòng biển là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng. b. Sóng biển là hình thức dao động của nước biển theo chiều nằm ngang. c. Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng thần là do động đất dưới đáy biển. d. Nguyên nhân chủ yếu của sóng biển và sóng bạc đầu là gió. 2. Nối các dữ kiện sau sao cho hợp lí nhất Nằm trên đường thẳng Dao động thuỷ triều nhỏ nhất Vào các ngày 07 và 23 âm lịch Mặt Trời Mặt Trăng Trái Đất Nằm vuông góc với nhau Dao động thuỷ triều lớn nhất Vào các ngày 01 và 15 âm lịch 3. Nối các dữ kiện sau sao cho hợp lí nhất Benghela Xuất phát từ cực Labrado Nóng BBC Xuất phát từ xích đạo Peru Califonia Xuất phát từ khoảng vĩ tuyên 30 - 400 Theo tín phong nam Lạnh NBC Làm câu 1, 2 ,3 ( trang 79 SGK) Phiếu học tập Bỏn cầu Tớnh chất dũng Tờn gọi Nơi xuất phát Hương chảy biển *Dặn dò: Chuẩn bị bài sau Thổ nhưỡng là gì? Các nhân tố tác động đến việc hình thành thổ nhưỡng? KẾT QUẢ KHẢO SÁT. - Tổng số lớp ỏp dụng 4 lớp: 10A7, 10A8, 10A9, 10A10 - Tổng số học sinh: 140 Trước khi dạy theo phương pháp trên Sau khi dạy theo phương pháp trên Khi tỡm hiểu bài Súng Biển Thủy Triều dũng Biển đa số học sinh thường gặp rất nhiều khó khăn trong lĩnh hội kiến thức: Học sinh là người miền núi, đa phần chưa được tiếp xúc với biển, nên khó khăn trong việc hỡnh dung những hỡnh ảnh mang tính trực quan sinh động về sóng biển, thủy triều, dũng biển trong thực tế cũng như những tác động của chúng đối với trái đất, đời sống con người. Học sinh lớp 10 chưa có ý thức tự tỡm hiểu những kiến thức cú liờn quan, nờn ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả bài học. Học sinh tiếp cận bài Súng Biển, Thủy Triều, dũng Biển qua hỡnh ảnh mà ứng dụng cụng nghệ thụng tin mang lại, giỳp cỏc em dẽ dàng hỡnh dung chớnh xỏc và rừ ràng nội dung bài học, từ đó các em học sinh đó nắm kiến thức cơ bản, nắm được các nội dung một cỏch dễ dàng hơn, đầy đủ và sâu sắc hơn. - Kết quả cụ thể sau khi ỏp dụng: Số lượng khảo sát Giỏi Khỏ Trung bỡnh Yếu - kộm Số lượng Phần trăm Số lượng Phần trăm Số lượng Phần trăm Số lượng Phần trăm 140 21 15 27 19.2 67 48 25 17.8 PHẦN KẾT LUẬN 1. MỘT SỐ KẾT LUẬN CHUNG. - Đề tài sáng kiến kinh nghiệm là tài liệu giúp giáo viên nâng cao, mở rộng kiến thức, đồng thời nhằm củng cố, bồi dưỡng năng lực tư duy của học sinh trong học tập. - Đề tài này nhằm mục đích góp phần cải thiện tỡnh trạng học của sinh trong học địa lí khu vực, các nước vùng lónh thổ trờn thế giới cũng như Việt Nam. - Mặc dù có sự cố gắng, song không thể tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến quý báu của đồng nghiệp để đề tài của tôi được hoàn thiện hơn. - Tụi xin chân thành cảm ơn. 2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ. - Mong nhận được sự quan tâm nhiều hơn nữa của Sở GD - ĐT, đặc biệt với những trường ở vùng sâu, xa. Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn. Bảo Thắng, ngày 10 thỏng 12 năm 2011. Tài liệu tham khảo 1. SGK, SGV Địa Lí 10 2. Chuyên đề Địa lí Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên 3. Internet 4. Giáo dục đại cương II(Biên soạn; Lê Định, Nguyễn Thị Tính, Vũ Lệ Hoa) Mục lục Phần mở đầu Trang 1. Lí do chọn đề tài Trang 2 2. Mục đích nghiên cứu Trang 3 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Trang 4 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Trang 4 5. Phương pháp nghiên cứu Trang 4 - 5 Phần nội dung ChươngI. Cở sở khoa học 1.Cơ sở lí luận Trang 6 2. Cơ sở pháp lí ChươngII. Thực trạng Trang 8 - 9 ChươngIII. Một số giải pháp Trang 10 - 17 ChươngIV. Kết qủa Trang 18 Phần kết luận 1. Một số kết luận Trang 19 2. Một số kiến nghị Trang 19 Tài liệu tham khảo Trang 20
File đính kèm:
- Sang kien kinh nghiem Dia li THCS_12620905.pdf