Thuyết minh SKKN Khai thác hiệu quả kênh hình trong giảng dạy văn học dân gian môn Ngữ văn 6 tại trường THCS Phố Mới
Để hiểu được nội dung – ý nghĩa của văn bản trước hết giáo viên phải dặn dò học sinh chuẩn bị bài kĩ ở nhà như: Đọc trước văn bản, soạn bài tìm bố cục và kể chuyện theo bố cục, kể tóm tắt cả văn bản. Thực tế học một tác phẩm học sinh: “hiểu được nội dung thì mới hiểu được ý nghĩa”.
Để học sinh tóm tắt được truyện tốt giáo viên phải tổ chức khâu đọc cho học sinh. Đọc là các biện pháp hình thức có liên quan đến hành động đọc, đọc thành lời, đọc thầm, đọc ở nhà, đọc trên lớp Tất cả phải hướng vào mục tiêu: Bồi dưỡng năng lực tri giác, tái tạo âm thanh nhịp điệu, rèn luyện kĩ năng cảm thụ cái hay cái đẹp của lời văn, bồi dưỡng năng lực lĩnh hội nội dung, ý nghĩa của lời văn và rèn kĩ năng tái hiện một cách sáng tạo.
Điều cơ bản là người thầy phải làm sao cho trong mỗi giờ học không căng thẳng, nặng tâm lý. Mặt khác phải kích thích được hứng thú và nâng cao tính tích cực học tập để các em ham học, tự giác say mê với môn học đồng thời phải có sự cộng hưởng giữa giáo viên với học sinh và ngược lại hoặc giữa học sinh với học sinh, trong việc chiếm lĩnh cảm thụ và vận dụng kiến thức một cách nhạy bén thông thạo. Để hướng cho học sinh kể được truyện dân gian và nhớ lâu hơn, chúng ta sẽ trình chiếu những tranh ảnh liên quan đến bài học, yêu cầu học sinh nhìn tranh để kể chuyện. Giáo viên cần thường xuyên Scaner tranh vẽ hoặc sưu tầm tranh ảnh, video clip về bài học trên mạng Internet liên quan đến nội dung bài học.
So với phương tiện cũ là bảng, phấn và các hình ảnh SGK, việc thiết kế bài dạy trên máy tính với chương trình PowerPoint là một cải tiến lớn. Nó giúp cho giáo viên mang lại cho học sinh nhiều thông tin hơn và các thông tin đó có thể chứa đựng trong nhiều kênh khác nhau như văn bản hình ảnh, âm thanh, các đoạn phim Chính vì vậy mà nó tạo được sự hấp dẫn và lôi cuốn hứng thú của học sinh. Đối với PowerPoint những nội dung, tranh minh họa (đã được copy) được thiết kế sẵn ở nhà rất tiện ích cho việc tóm tắt các văn bản. Khi trình bày trên lớp, mỗi phần được xuất hiện trước các em học sinh đơn giản hơn, kèm theo những hiệu ứng hoạt hình sẽ tạo cho lớp học một không khí sinh động, hào hứng và hăng say học tập. Nó góp phần làm cho giờ dạy thành công hơn.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẾ VÕ TRƯỜNG THCS PHỐ MỚI ------------------------------ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên sáng kiến: KHAI THÁC HIỆU QUẢ KÊNH HÌNH TRONG GIẢNG DẠY VĂN HỌC DÂN GIAN MÔN NGỮ VĂN 6 TẠI TRƯỜNG THCS PHỐ MỚI Tác giả: Trịnh Hương Ngọc Môn giảng dạy: Ngữ văn Trình độ chuyên môn: Đại học Chức vụ: Tổ trưởng tổ KHXH Đơn vị công tác: Trường THCS Phố Mới Quế Võ, ngày 26 tháng 4 năm 2023 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến: Khai thác hiệu quả kênh hình trong giảng dạy văn học dân gian môn Ngữ văn 6 tại trường THCS Phố Mới 2. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 05- 09 - 2022 3. Các thông tin cần bảo mật: không 4. Mô tả các giải pháp cũ thường làm: Sách giáo khoa ngữ văn lớp 6 được đổi mới áp dụng từ năm học 2021-2022 đến nay đã thể hiện nhiều ưu điểm. Nhiều bài học thuộc các thể loại văn học dân gian mới được đưa vào chương trình, phù hợp với lứa tuổi và mục tiêu dạy học. Tuy nhiên, trong các tiết học giáo viên và học sinh thường khai thác đơn thuần các bài học trong sách giáo khoa ở kênh chữ mà không chú ý đến kênh hình. Vì vậy bài học rất khô khan, dài lê thê và khó nhớ. 5. Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến: Trong chương trình Ngữ văn lớp 6 học kì I, các tác phẩm truyện dân gian chiếm số lượng khá lớn. Tuy nhiên, các em học sinh lớp 6 ở Tiểu học mới lên nên kĩ năng đọc diễn cảm, kể, tóm tắt văn bản tự sự còn rất hạn chế. Các em chưa biết cách diễn đạt vấn đề, trình bày không xác định được trọng tâm. Phần lớn trong giờ Ngữ văn chưa phát huy được tính tích cực sáng tạo của học sinh. Học sinh cũng ít được làm việc độc lập và rèn luyện kỹ năng thực hành. Với những hạn chế trên, học sinh cảm thấy học văn bản tự sự đặc biệt là truyện dân gian dài lê thê, vượt quá khả năng cảm thụ của mình. Từ đó, nảy sinh tâm lí chán nản, lười đọc cho nên sử dụng kênh hình trong giảng dạy là vấn đề được đặt lên hàng đầu khi hướng dẫn các em bước vào chương trình Ngữ văn 6 đầu cấp. Trong khi đó, Hai là: Sử dụng đúng lúc. Ba là: Sử dụng đúng mức độ, cường độ. Bốn là: Kết hợp sử dụng kênh hình sách giáo khoa với các đồ dùng được trang bị. Năm là: Nội dung thuyết minh kênh hình phải sinh động, hấp dẫn và phù hợp. 3. Rèn kỹ năng khai thác kênh hình cho học sinh: Để đạt hiệu quả cao khi khai thác kênh hình trong sách giáo khoa nhằm phục vụ cho việc giảng dạy, giáo viên nên yêu cầu học sinh quan sát và tìm hểu thông tin liên quan đến kênh hình của bài học mới ở nhà. Đồng thời phải có kế hoạch cụ thể công việc của thầy và trò trong quá trình làm việc trên lớp. 4. Các bước thưc hiện giải pháp: Để hiểu được nội dung – ý nghĩa của văn bản trước hết giáo viên phải dặn dò học sinh chuẩn bị bài kĩ ở nhà như: Đọc trước văn bản, soạn bài tìm bố cục và kể chuyện theo bố cục, kể tóm tắt cả văn bản. Thực tế học một tác phẩm học sinh: “hiểu được nội dung thì mới hiểu được ý nghĩa”. Để học sinh tóm tắt được truyện tốt giáo viên phải tổ chức khâu đọc cho học sinh. Đọc là các biện pháp hình thức có liên quan đến hành động đọc, đọc thành lời, đọc thầm, đọc ở nhà, đọc trên lớp Tất cả phải hướng vào mục tiêu: Bồi dưỡng năng lực tri giác, tái tạo âm thanh nhịp điệu, rèn luyện kĩ năng cảm thụ cái hay cái đẹp của lời văn, bồi dưỡng năng lực lĩnh hội nội dung, ý nghĩa của lời văn và rèn kĩ năng tái hiện một cách sáng tạo. Điều cơ bản là người thầy phải làm sao cho trong mỗi giờ học không căng thẳng, nặng tâm lý. Mặt khác phải kích thích được hứng thú và nâng cao tính tích cực học tập để các em ham học, tự giác say mê với môn học đồng thời phải có sự cộng hưởng giữa giáo viên với học sinh và ngược lại hoặc giữa học sinh với học sinh, trong việc chiếm lĩnh cảm thụ và vận dụng kiến thức một cách nhạy bén thông thạo. Để hướng cho học sinh kể được truyện dân gian và nhớ lâu hơn, chúng ta sẽ trình chiếu những tranh ảnh liên quan đến bài học, yêu cầu học sinh nhìn PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẾ VÕ TRƯỜNG THCS PHỐ MỚI ------------------------------ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên sáng kiến: KHAI THÁC HIỆU QUẢ KÊNH HÌNH TRONG GIẢNG DẠY VĂN HỌC DÂN GIAN MÔN NGỮ VĂN 6 TẠI TRƯỜNG THCS PHỐ MỚI Tác giả: Trịnh Hương Ngọc Môn giảng dạy: Ngữ văn Trình độ chuyên môn: Đại học Chức vụ: Tổ trưởng tổ KHXH Đơn vị công tác: Trường THCS Phố Mới Quế Võ, ngày 26 tháng 4 năm 2023 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông CNTT Công nghệ thông tin PPDH Phương pháp dạy học GV Giáo viên hiểu và vận dụng, tôi thấy việc đổi mới phương pháp dạy học là quan trọng và cần thiết để phù hợp với mục tiêu của đổi mới sách giáo khoa lớp 6. Kênh hình được chú ý sử dụng. Tiết học sinh động hơn bởi hiệu ứng cho các con chữ, xuất hiện các hình ảnh, trình chiếu các đoạn phim. Có thể nói kênh hình là SGK thứ 2 của HS vừa là phương tiện trực quan sinh động vừa là nguồn tri thức cốt lõi đối với người học. Những hình ảnh đa màu sắc từ SGK đến màn hình Power Point, video, đoạn phim, bộ tranh ảnh không chỉ giúp HS nhận thức được sự thích thú một cách hưng phấn mà còn là nguồn tri thức để các em khai thác, phát hiện ra những kiến thức mới mẻ còn ẩn giấu trong kênh hình. Theo đó, kênh hình đập trực tiếp vào thị giác nên có sức lưu giữ hình ảnh cao. Bằng chứng từ một kết quả nghiên cứu cho thấy HS nhớ được 30% nếu chỉ nghe bằng tai, còn nếu cả nghe lẫn nhìn sẽ nhớ được 60% kiến thức. Vì vậy, để giúp các em có phương pháp học tập tốt đòi hỏi người giáo viên phải biết lựa chọn và vận dụng phương pháp hợp lý là khâu tổ chức hoạt động dạy học, nhằm phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo trong học tập của học sinh để việc giảng dạy đạt hiệu quả cao, tạo được sự hứng thú, say mê học tập của học sinh, giúp cho tiết học ngày càng đạt hiệu quả hơn, phù hợp với mục tiêu đào tạo của chương trình SGK Ngữ Văn 6. Xuất phát từ những lý do mang tính thực tiễn đó cùng với kinh nghiệm giảng dạy của bản thân, tôi đã lựa chọn đề tài Khai thác hiệu quả kênh hình trong giảng dạy văn học dân gian môn Ngữ văn 6 tại trường THCS Phố Mới để góp phần nâng cao hiệu quả đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ Văn theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác và sáng tạo của học sinh. 2. TÍNH MỚI VÀ ƯU ĐIỂM CỦA SÁNG KIẾN * TÍNH MỚI Theo xu thế dạy học hiện nay, chương trình giáo dục phổ thông phải bảo đảm phát triển phẩm chất và năng lực người học thông qua nội dung giáo dục với những kiến thức, kĩ năng cơ bản, thiết thực, hiện đại; hài hoà đức, trí, thể, mĩ; chú trọng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề trong dạy, cùng một lúc đòi hỏi người giáo viên phải kết hợp nhiều phương pháp, thao tác với những hoạt động cụ thể: Hướng dẫn học sinh đọc văn bản, tìm hiểu chú thích, tìm hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản qua thống câu hỏi Việc sử dụng kênh hình (tranh, ảnh, videominh họa) là một trong những cách tạo hứng thú của học sinh trong tiết học. Việc sử dụng khai thác kênh hình trong các tiết học văn học dân gian sẽ giúp học sinh quan sát, tưởng tượng từ đó dễ dàng cảm nhận được giá trị nội dung, nghệ thuật và rút ra ý nghĩa của tác phẩm. Vì theo quy luật biện chứng thì quá trình nhận thức nói chung của con người là đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và ngược lại. Nếu như giáo viên biết khai thác một cách hợp lí hệ thống kênh hình trong dạy phần văn bản thì giờ học sẽ sinh động hơn, lôi cuốn hơn, chắc chắn sẽ tạo được hứng thú cho học sinh nhiều hơn. Các em có thể nhận biết ngay qua trực giác vì tranh ảnh tác động trực tiếp và sinh động tới các giác quan của học sinh. 3. ĐÓNG GÓP Môn Ngữ văn trong nhà trường bậc THCS nói chung và phân môn đọc- hiểu văn bản Ngữ văn lớp 6 nói riêng trước hết là một môn học như tất cả các môn khoa học khác bởi nó quy định theo chương trình giáo dục, có tác dụng góp phần hình thành, phát triển và hoàn thành nhân cách cho HS. Các tác phẩm văn học dân gian trong SGK Ngữ văn 6 đã được chọn lọc trong kho tàng nhân loại. Đề cập tới vấn đề dạy học văn dân gian, đã từ lâu đời người ta thường nghĩ đến phương pháp chủ yếu thiên về tường thuật, diễn giải. Công bằng mà nói, đây là một phương pháp có nhiều tích cực. Song trải qua quá trình, thời gian dài thì cũng có sự cải tiến về phương pháp và hình thức dạy học để phù hợp với sách giáo khoa chương trình mới. Bên cạnh đó kênh hình cũng có sự thay đổi phù hợp với sự đa dạng của các tranh ảnh minh họa phù hợp với nội dung mang giá trị nghệ thuật lớn, góp phần tạo sự lôi cuốn, hấp dẫn đới với học sinh. Sáng kiến có đóng góp vào quá trình tìm ra hướng đi phù hợp cho giáo viên khi khác thác các kênh thông tin một cách triệt để và hiệu quả vào bài dạy, góp phần nâng cao chất lượng PHẦN II. NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Đặc trưng của môn Ngữ Văn lớp 6 và yêu cầu chung của bộ môn là rèn luyện cho học sinh các kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết và cảm thụ văn bản. Trong chương trình Ngữ văn lớp 6 học kì I, các tác phẩm truyện dân gian chiếm số lượng khá lớn. Ngày nay do sự phát triển chung, nhận thức của HS ngày càng được nâng cao và nhạy bén hơn. Đứng trước tình hình đó, trong mỗi tiết dạy GV không nhất thiết phải phân tích mà chỉ càn thông qua hệ thống câu hỏi gợi mở giúp ý tưởng của HS được thể hiện qua bức tranh. Qua việc tìm hiểu từng các đường nét, họa tiết, màu sắc của bức tranh, tấm ảnh Hs có thể phát hiện ra cái mới mẻ và toàn diện với “ bức tranh ngôn ngữ” của tác giả đã gợi lên mà chưa nói hết được . Tuy nhiên, các em học sinh lớp 6 ở Tiểu học mới lên nên kĩ năng đọc diễn cảm, kể, tóm tắt văn bản tự sự còn rất hạn chế. Tình trạng lười học, không chịu chuẩn bị bài trước khi đến lớp là xảy ra thường xuyên. Các em chưa biết cách diễn đạt vấn đề, trình bày không xác định được trọng tâm. Phần lớn trong giờ Ngữ văn chưa phát huy được tính tích cực sáng tạo của học sinh. Học sinh cũng ít được làm việc độc lập và rèn luyện kỹ năng thực hành. Với những hạn chế trên, học sinh cảm thấy học văn bản tự sự đặc biệt là truyện dân gian dài lê thê, vượt quá khả năng cảm thụ của mình. Từ đó, nảy sinh tâm lí chán nản, lười đọc cho nên sử dụng kênh hình trong giảng dạy là vấn đề được đặt lên hàng đầu khi hướng dẫn các em bước vào chương trình Ngữ văn 6 đầu cấp. Trong khi đó, thực tế giảng dạy cho thấy, một số giáo viên vẫn chưa đầu tư cho việc tóm tắt các văn bản, thường chỉ dựa vào những câu chữ trong SGK cho nên khi tóm tắt kể lại câu chuyện rất tẻ nhạt, buồn chán. Giáo viên chưa chuẩn bị các đồ dùng dạy học thường xuyên để minh hoạ cho câu chuyện thêm sinh động. Chưa có tranh phóng to minh họa các bài kể chuyện giáo viên sử dụng tranh thì cũng chỉ dùng tranh photo ở trong sách giáo khoa cho nên không có tính khoa học và thẩm mỹ.
File đính kèm:
thuyet_minh_skkn_khai_thac_hieu_qua_kenh_hinh_trong_giang_da.docx