Thuyết minh mô tả SKKN Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”
Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là việc nhà giáo không chỉ truyền đạt kiến thức cho học sinh một cách thụ động mà giáo viên tạo ra các điều kiện, các cơ hội để mọi đứa trẻ được chủ động, sáng tạo, tích cực hoạt động, tự chiếm lĩnh kiến thức và kinh nghiệm. Để đạt được điều này, giáo viên cần nắm được hứng thú, nhu cầu, trình độ, khả năng của từng trẻ trong lớp, trên cơ sở đó lựa chọn được nội dung, phương pháp phù hợp với từng nhóm, từng cá nhân trẻ.
Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cần đảm bảo: hứng thú, nhu cầu, kỹ năng, thế mạnh của mỗi trẻ đều được hiểu, đánh giá đúng và được tôn trọng, mỗi đứa trẻ đều có cơ hội tốt nhất để thành công. Để giáo dục lấy trẻ làm trung tâm được thực hiện một cách tốt nhất và có hiệu quả nhất thì xây dựng môi trường giáo dục trong các trường mầm non là việc làm rất cần thiết và không thể thiếu.
Môi trường giáo dục trong trường mầm non là tổ hợp những điều kiện tự nhiên, xã hội cần thiết trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ ở trường mầm non. Xây dựng môi trường giáo dục phù hợp góp phần thỏa mãn nhu cầu vui chơi và hoạt động của trẻ. Qua đó, nhân cách của trẻ được hình thành và phát triển toàn diện.
1 Mẫu 02/SK CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc THUYẾT MINH MÔ TẢ BIỆN PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến: Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” ở trường Mầm non Yên Phụ. Tác giả/ Đồng tác giả: Tỷ lệ (%) đóng góp Nội dung vào việc đóng góp Nơi Ngày Trình tạo ra (Ghi rõ nội công tác tháng Chức độ sáng kiến dung đóng STT Họ và tên (hoặc nơi năm danh chuyên nếu có góp vào sáng thường sinh môn (ghi rõ kiến đối với trú) đối với từng đồng tác từng đồng giả) tác giả) - Xây dựng kế hoạch, nghiên cứu thực nghiệm cụ thể. Trường Phó - Nghiên cứu 12/6/ 1 Nguyễn Thị Liên mầm non hiệu Đại học 50% và thực 1979 Yên Phụ trưởng nghiệm các giải pháp: 1, 2, 3, 5. - Tổng hợp và viết sáng kiến. 2 Nguyễn Thị Đoàn 15/8/ Trường Tổ Đại học 50% - Nghiên cứu 3 Xây dựng góc mở cho trẻ hoạt động còn rối mắt, mang tính hình thức. Một số nhóm lớp còn chưa quan tâm việc sắp đặt, bố trí đồ dùng, đồ chơi ở các góc; đồ dùng, đồ chơi khoa học và linh hoạt, còn sắp xếp tùy tiện. Cây xanh trong nhóm lớp còn ít hoặc cách bài trí chưa đẹp, chưa phong phú Sân vườn ở khu lẻ còn chưa quan tâm đến các loại cây rau, hoa, quả nhằm tạo môi trường cho trẻ khám phá và trải nghiệm. Các khu vực để trẻ được tiếp xúc trải nghiệm với thiên nhiên như đất, cát, nước, sỏi chưa thực sự được cải tạo đầu tư có chiều sâu. Giáo viên chưa phát huy hết sự sáng tạo ở trẻ, trẻ chưa thực sự được tự do hoạt động theo nhu cầu và sự hứng thú. 5. Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến: Đề tài Nâng cao chất lượng công tác “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” ở trường Mầm non Yên Phụ góp phần nâng cao hiệu quả chất lượng chăm sóc, giáo dục nói chung và nâng cao chất lượng thực hiện chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” của đơn vị nói riêng, cụ thể trên các mặt: - Xác định các ý nghĩa, nguyên tắc của việc thiết kế môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. - Đánh giá đúng tình hình thực trạng công tác xây dựng, thiết kế môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ở trường Mầm non Yên Phụ và đưa ra các giải pháp cụ thể, chi tiết, phù hợp với thực tiễn góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ thông qua công tác xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nói riêng và công tác xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm nói chung. Từ đó giúp nhà trường cải thiện hơn nữa chất lượng trên tất cả các mặt như: Cơ sở vật chất, cảnh quan môi trường, chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, chất lượng đội ngũ góp phần thực hiện tốt nghị quyết số 29-NQ-TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Ban Chấp hành trung ương Đảng khóa XI về “ Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”. 5 Xuất phát từ những lý luận và thực tiễn của việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cùng với sự tâm đắc của chúng tôi về vấn đề này nên nhóm tác giả chúng tôi đã chọn đề tài: Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” ở trường Mầm non Yên Phụ làm đề tài ngiên cứu. Đề tài được nghiên cứu với mục đích nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực trạng của công tác xây dựng môi trường giáo dục lấy trung tâm ở trường Mầm non Yên Phụ trong 5 năm thực hiện chuyên đề để đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác xây dựng môi trường giáo dục làm trung tâm. 7. Nội dung: 7.1. Thuyết minh biện pháp mới hoặc cải tiến: 1. Giải pháp thứ 1: Nâng cao nhận thức của cấp ủy, ban giám hiệu, giáo viên, nhân viên về công tác xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. * Mục đích: Làm cho mọi cán bộ, giáo viên, nhân viên trong đơn vị hiểu rõ ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng công tác xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. Đây là việc làm cần thiết để tiếp tục thực hiện hiệu quả chuyên đề xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm. Đổi mới nhận thức về công tác xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho đội ngũ cán bộ giáo viên nhằm hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ một cách hiệu quả. * Cách thực hiện: Thực hiện quan điểm chỉ đạo của cấp trên, đặc biệt phòng GD&ĐT huyện Yên Phong về việc duy trì và nâng cao chất lượng chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”, yêu cầu đặt ra cho công tác xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đòi hỏi các cấp Đảng, Chính quyền cần quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo. Tăng cường công tác kiểm tra của cấp trên đối với cấp dưới, đề cao công tác xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm của đơn vị. Tổ chức chỉ đạo việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm và việc sử dụng hiệu quả môi trường giáo dục. Ban Giám hiệu, các tổ chuyên môn đã đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức về sự nghiệp giáo dục trong toàn xã hội và xây dựng ý thức quyết tâm thực hiện đổi mới trong sự nghiệp giáo dục cả về nội dung và phương pháp. 7 cho trẻ hoạt động nhất là trong bối cảnh dịch Covid- 19 đang diễn ra rất phức tạp thì việc triển khai xây dựng môi trường trong nhóm lớp càng phải thực hiện theo đúng tinh thần chỉ đạo. Tạo góc cho trẻ chơi phù hợp với việc chăm sóc giáo dục đồng thời phòng chống dịch bệnh nghiêm túc. Môi trường ngoài lớp học: Các khu vực giáo dục thể chất, trải nghiệm, vui chơi, vườn cây của bé, vườn rau thư viện mở, nghệ thuật, chợ quê từ điểm trung tâm đến điểm lẻ được quan tâm xây dựng, bố trí hài hòa. Để thu hút sự quan tâm, phối hợp của cha mẹ trẻ, giáo viên tích cực, sáng tạo trong thiết kế đồ dùng, đồ chơi phù hợp, linh hoạt, có tính mở để trẻ dễ dàng lựa chọn, sử dụng và trải nghiệm. Hình ảnh 2,3: Một trong những hình ảnh về môi trường bên ngoài cho trẻ hoạt động trải nghiệm 2. Giải pháp thứ 2: Xây dựng kế hoạch xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. * Mục đích: Nhằm xác định rõ nội dung công việc, thời gian thực hiện và phân công người phụ trách chỉ đạo thực hiện góp phần thực hiện tốt kế hoạch đã đề ra. * Cách thực hiện: Để công tác chỉ đạo đạt hiệu quả cao người quản lý phải có kế hoạch cụ thể để điều hành công việc một cách khoa học, đúng kế hoạch đề ra, đồng thời có 9 Tháng - Phát động - 100% giáo viên tạo hình, xây dựng Ban giám hiệu, 10 Xây dựng và tổ chức các hoạt động cho trẻ ở lớp Tổ trưởng môi trường mình phụ trách. Bản thân là phó hiệu chuyên môn và nhóm lớp trưởng phụ trách chuyên môn và tổ giáo viên lớp trưởng chuyên môn thường xuyên điểm. hướng dẫn, trao đổi với giáo viên các lớp về cách trang trí lớp, xây dựng môi trường học tập sau đó kiểm tra đánh giá và rút kinh nghiệm khi sinh hoạt các tổ chuyên môn. - Phát động - Kết hợp với công đoàn phát động BGH, BCH hội thi hội thi: Trang trí lớp – Xây dựng môi công đoàn. “Trang trí trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm lớp học, xây đến 100% các lớp trong nhà trường. dựng môi trường học tập cho trẻ" - Chấm thi Tổ chức kiến tập xây dựng môi Ban giám hiệu Tháng “Trang trí trường học tập, tổ chức hoạt động góc Công đoàn Tổ 11 lớp, xây cho trẻ tại các lớp đạt giải cao trong trưởng chuyên dựng môi hội thi, thông qua đó bồi dưỡng giáo môn và giáo trường giáo viên về cách xây dựng môi trường học viên. dục lấy trẻ tập và tổ chức cho trẻ hoạt động tại làm trung các góc sao cho có hiệu quả. tâm. Từ - Tiếp tục bổ - Mua bổ sung đồ dùng đồ chơi theo Ban giám hiệu tháng sung đồ chủ đề, đặc biệt là các đồ dùng rèn kỹ và giáo viên. 12 đến dung đồ chơi năng tự phục vụ cho trẻ. Chỉ đạo các 11 kết quả xây thực hiện chuyên đề xây đựng môi Tổ chuyên dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. môn và giáo trường giáo viên. dục lấy trẻ làm tâm. 3. Giải pháp thứ 3: Thành lập tổ tư vấn công tác xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. * Mục đích: Giúp Hiệu trưởng khảo sát, tư vấn, giúp đỡ cho đội ngũ giáo viên trong công tác xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm hiệu quả, thiết thực. Nhằm giúp giáo viên có ý thức trách nhiệm hơn, có kiến thức kỹ năng hơn trong việc xây dựng môi trường giáo dục. * Cách thực hiện: - Tham mưu cho đồng chí Hiệu trưởng về nhân sự sẽ là thành viên trong tổ tư vấn gồm: Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn, tổ trưởng, tổ phó chuyên môn, các đồng chí giáo viên cốt cát có năng khiếu, có khiếu thẩm mỹ. - Đồng chí Hiệu trưởng làm tổ trưởng và đồng chí Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn làm tổ phó. Đồng chí Hiệu trưởng triệu tập họp tổ tư vấn nhằm thông báo quyết định, phân công nhiệm vụ cho các thành viên của tổ, xây dựng kế hoạch hoạt động, triển khai và tổ chức thực hiện theo kế hoạch. - Thành viên hội đồng tư vấn: Khảo sát, đánh giá thực trạng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm: Việc thiết lập và khai thác môi trường giáo dục như một phương tiện giáo dục
File đính kèm:
thuyet_minh_mo_ta_skkn_mot_so_giai_phap_nang_cao_chat_luong.doc