Sử dụng ca dao tục ngữ trong giảng dạy Địa lí 10 nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh

1. Lý do chọn đề tài

Quá trình dạy - học là một hoạt động phức tạp, trong đó chất lượng, hiệu quả

cơ bản phụ thuộc vào chủ thể nhận thức - người học. Điều này lại phụ thuộc vào

nhiều yếu tố, như: năng lực nhận thức, động cơ học tập, sự quyết t m. (các yếu tố

chủ quan); nó còn phụ thuộc vào: môi trường học tập, người tổ chức quá trình dạy

học, sự hứng thú trong học tập. Sự hứng thú học tập của học sinh là một trong

những yếu tố quyết định đến chất lượng dạy và học. Nhìn chung người học có hứng

thú học tập hay không là do mối quan hệ tương tác của người dạy đối với người

học.

Trong trường học hiện nay đa số các em học sinh ít quan t m đến môn địa lí vì

các em nghĩ đ y là môn học phụ, thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhưng lại là môn

khó thăng tiến trong xã hội và vì môn học thuộc lòng nên dẫn đến học sinh ngại

học. Điều đó làm cho học sinh không có hứng thú trong học tập, ngại trau dồi kiến

thức về địa lí. Việc học đối phó, miễn cưỡng học sinh chỉ tiếp thu được lượng kiến

thức rất ít, không bản chất, vì thế dễ quên. Kết quả là điểm kiểm tra thấp, hiệu quả

học tập chưa cao.

Khi có hứng thú say mê trong học tập thì việc lĩnh hội tri thức trở nên dễ dàng

hơn; ngược lại khi nắm bắt vấn đề nghĩa là hiểu được bài thì người học lại có thêm

hứng thú. Có nhiều cách để tạo hứng thú học tập cho học sinh trong giờ học địa lí,

riêng đối với bản th n tôi đã áp dụng một trong những biện pháp để tạo hứng thú

học tập cho học sinh đó là : sử dụng ca dao tục ngữ có liên quan đến nội dung bài

học để giảng dạy.

pdf34 trang | Chia sẻ: myhoa95 | Lượt xem: 4852 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sử dụng ca dao tục ngữ trong giảng dạy Địa lí 10 nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ao tục ngữ 
21,9 
Tổng số 100,0 
Có 27,3 % ý kiến của học sinh cho rằng nếu giáo viên sử dụng thêm ca dao tục 
ngữ trong giảng bài thì mức độ dễ hiểu bài, 25,7 % cảm thấy nhớ bài nhanh, 25,1 % 
ý kiến các em cho rằng sẽ giải thích được khi gặp tình huống trong thực tế, và 21,9 
% ý kiến của các em cho rằng có thể nhớ và hiểu thêm được nhiều c u ca dao, tục 
ngữ.
SỬ DỤNG CA DAO TỤC NGỮ TRONG GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ 10 NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH 
2
2 
TRƯỜNG PTDTNT TÂY NGUYÊN | GV: VŨ THỊ DUNG 
PHẦN III - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 
1. Kết luận 
Việc n ng cao hiệu quả học tập cho sinh là mục tiêu của người dạy học nên 
giáo viên cần phải sáng tạo trong sử dụng các phương tiên trong dạy học để làm 
mới phong cách của mình, giúp bài học trở nên hấp dẫn, sinh động tránh sự nhàm 
chán. Việc áp dụng linh hoạt các phương tiện dạy học thể hiện tính sáng tạo, tìm 
tòi, đầu tư của giáo viên và cũng nhờ vậy sẽ giúp học sinh nắm được bài, có thái độ 
tích cực , yêu thích đối với môn học – môn Địa lí. 
Để thực hiện tốt phương tiện này giáo viên cần n ng cao kiến thức (sưu tầm, 
tìm hiểu) về vốn ca dao tục ngữ liên quan đến kiến thức địa lí và tôi nghĩ vấn đề 
này cũng cần được bàn bạc, nghiên cứu mở rộng hơn trong những đề tài sau. 
Không chỉ bổ sung ca dao tục ngữ cho giảng dạy khối 10 mà còn bổ sung, áp 
dụng cho khối 12 (địa lí Việt Nam) vì trong chương trình địa lí 12 có nhiều kiến 
thức địa lí Việt Nam mà ca dao, tục ngữ có đề cập tới. 
2. Kiến nghị 
* Đối với Giáo viên : Để tạo hứng thú cho HS khi học địa lí trước hết người 
giáo viên phải yêu thích chính công việc giảng dạy ở trường bởi vì khi giáo viên 
yêu công việc sẽ dồn vào đó quyết t m, sự t m huyết, say mê nhiệt tình, từ đó nảy 
sinh nhiều ý tưởng sáng tạo. 
Để sử dụng phương tiện này hiệu quả bản th n giáo viên phải có vốn kiến thức 
về ca dao tục ngữ phong phú, và để vận dụng linh hoạt vào bài giảng cần hiểu thấu 
đáo đầy đủ về ý nghĩa của c u ca dao tục ngữ. Muốn làm được điều đó giáo viên 
phải thường xuyên tìm những thông tin bên ngoài thực thế nhờ việc tra cứu từ 
nhiều nguồn : báo chí, mạng internet, tham khảo các sách, tạp chí sưu tầm, bổ 
sung những c u ca dao tục ngữ hay và có ý nghĩa với môn địa lí. Tạo thành 1 bộ 
sưu tập đầy đủ có tên „„CÁC CÂU CA DAO TỤC NGỮ PHỤC VỤ DẠY HỌC ĐỊA 
LÍ KHỐI 0, 2‟‟ và sử dụng như là một cuốn tài liệu của bộ môn. 
SỬ DỤNG CA DAO TỤC NGỮ TRONG GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ 10 NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH 
2
3 
TRƯỜNG PTDTNT TÂY NGUYÊN | GV: VŨ THỊ DUNG 
Những mong đợi của học sinh đối với giáo viên trong sử dụng phương tiện 
dạy học như sau : 
Bảng phân bố phần trăm ý kiến kiến nghị của học sinh được nghiên cứu đối với việc sử dụng 
phương tiện dạy học (%) 
Ý kiến % 
Cần sử dụng, sưu tầm nhiều hơn nữa các c u ca 
dao tục ngữ trong bài học 
38,7 
Sử dụng lồng ghép thêm đồ d ng trực quan 10,0 
Tổ chức đi thăm quan, dã ngoại 11,4 
Sử dụng nhiều phương tiện dạy học khác 15,7 
Kể chuyện vui, hài hước ph hợp 1,4 
Liên hệ bằng nhiều ví dụ thực tế 1,4 
Tổ chức trò chơi 1,4 
Không có đề nghị gì 20,0 
Tổng số 100,0 
Như vậy ngoài phương tiện sử dụng ca dao tục ngữ trong dạy học để tạo hứng 
thú học tập cho học sinh, dựa vào những đề nghị mong đợi của học sinh, giáo viên 
cần sử dụng thêm nhiều phương tiện khác (đồ d ng trực quan, tổ chức thăm quan 
dã ngoại, kể chuyện vui, tổ chức trò chơi) 
* Đối với học sinh: 
Học sinh cần học bài và trả lời bài bằng việc sử dụng những c u ca dao tục 
ngữ đã được giáo viên cung cấp. 
Để giảm việc GV cung cấp kiến thức một chiều thì có thể gợi ý cho học sinh, 
yêu cầu các em chuẩn bị bài mới bằng việc tìm hiểu có c u ca dao tục ngữ nào có 
liên quan đến bài mới, và thử giải thích. 
SỬ DỤNG CA DAO TỤC NGỮ TRONG GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ 10 NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH 
2
4 
TRƯỜNG PTDTNT TÂY NGUYÊN | GV: VŨ THỊ DUNG 
PHỤ LỤC 
 h c 
PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN 
NHẬN THỨC – THÁI ĐỘ - HÀNH VI CỦA HỌC SINH LỚP 10 ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO 
VIÊN SỬ DỤNG CA DAO TỤC NGỮ TRONG BÀI GIẢNG ĐỊA LÍ 
A. ĐẶC ĐIỂM XH CỦA HỌC SINH ĐƢỢC PHỎNG VẤN 
5. Mức học lực trung bình kì I: 
6. Hạnh kiểm:.. 
B.NHẬN THỨC – THÁI ĐỘ - HÀNH VI CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO VIÊN 
SỬ DỤNG CA DAO TỤC NGỮ TRONG BÀI GIẢNG ĐỊA LÍ 
I. NHẬN THỨC 
7. Theo em sự hứng thú học tập các môn (nói chung) và môn địa lí ( nói riêng) có cần thiết 
không? 
a-Có 
b-Không 
8.Nếu có thì niềm yêu thích, hứng thú trong môn địa lí sẽ giúp em những gì trong quá trình học? 
(Xếp thứ tự từ giúp ích nhiều nhất đến giảm dần) 
a-Có sự say mê trong tìm tòi kiến thức địa lí 
b-Học địa lí một cách tự giác 
c-Thường xuyên sưu tầm tư liệu địa lí 
d-Kiến thức xã hội ngày càng phong phú 
e-Có kết quả học tập tốt 
f-Hoàn thiện hệ thống kiến thức chương trình THPT 
9. Theo em yếu tố quan trọng tạo nên sự hứng thú hay không hứng thú cho học sinh phụ thuộc 
vào? 
a-Người học 
b-Người dạy 
10.Theo em việc GV sử dụng phương tiện dạy học (bản đồ, phim khoa học, nói vài c u chuyện 
hài hước, sử dụng ca dao, tục ngữ để giảng bài) có tạo được hứng thú học tập cho học sinh 
không? 
a-Có 
b-Không 
II. THÁI ĐỘ 
11. Em yêu thích phương tiện dạy học nào sau đây khi GV sử dụng trong giờ học? (xếp thứ tự ưu 
tiên từ thích nhất ( ) đến giảm dần (2, ,4)) 
a-Sử dụng phương tiện d ng ca dao, tục ngữ có liên quan đến bài học 
b-Sử dụng đồ d ng trực quan (hình ảnh, bản đồ,) 
c-Tổ chức ngoại khóa 
d-Đi thăm quan, dã ngoại 
Thông tin ngƣời đƣợc phỏng vấn: 
1. Họ và tên HS được PV:  
2.Tuổi: 
3. Giới tính: 
4. D n tộc: . 
SỬ DỤNG CA DAO TỤC NGỮ TRONG GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ 10 NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH 
2
5 
TRƯỜNG PTDTNT TÂY NGUYÊN | GV: VŨ THỊ DUNG 
 2. Em có yêu thích việc giáo viên sử dụng ca dao tục ngữ có liên quan tới bài học trong quá 
trình giảng bài không? 
a-Có 
b-Không 
 . Nếu có thì lí do mà em yêu thích là gì? (xếp theo thứ tự ưu tiên từ yêu thích nhất đến ít dần) 
a-Sự liên kết đầy mới lạ giữa ca dao tục ngữ và kiến thức địa lí làm khơi dậy tính tò 
mò, kích thích tư duy của HS 
b-Cho HS thêm hiểu và thêm yêu ca dao tục ngữ Việt Nam 
c-Không khí lớp nhẹ nhàng, giảm căng thẳng 
d-Hiểu bài nhanh 
e-Nhớ bài lâu 
f-Nhớ thêm được nhiều c u ca dao tục ngữ 
g-Hiểu thêm nhiều c u ca dao tục ngữ 
 4. Nếu không thì lí do tại sao? 
III. HÀNH VI 
 5. Trong giờ học nếu giáo viên không sử dụng bất cứ một phương tiện dạy học nào em sẽ cảm 
thấy? (Xếp theo thứ tự ưu tiên em cho là quan trọng nhất (1) đến giảm dần ( 2,3,4)) 
a. Giờ học nặng nề 
b. Thời gian trôi qua l u 
c. Ngồi học không tập trung 
d. Hiểu bài mông lung 
e. Buồn ngủ 
f. Lười ghi bài 
g. Lớp học trầm 
 6. Trong giờ học nếu giáo viên sử dụng ca dao tục ngữ phù hợp với bài học mà em thấy thích, 
em sẽ (chọn thứ tự ưu tiên) 
a-Chú ý nghe giảng 
b-Thường xuyên phát biểu bài 
c-Không buồn ngủ và ngủ trong lớp 
d-Tìm đọc thêm tài liệu ngoài SGK 
e-Học bài cũ đồng thời đọc bài mới 
IV. HIỆU QUẢ 
 7. Theo em việc GV sử dụng ca dao tục ngữ để dạy kiến thức địa lí liên quan có mang lại hiệu 
quả không? 
a- Có 
b- Không 
18. Nếu có thì theo em đó là hiệu quả gì? (Có thể chọn nhiều câu trả lời) 
a- Dễ hiểu bài 
b- Nhớ bài nhanh 
c-Giải thích được trong thực tế 
d-Nhớ và hiểu thêm được nhiều c u ca dao, tục ngữ 
19. Nếu GV sử dụng ca dao, tục ngữ phù hợp với nội dung bài học em sẽ thấy hiểu bài ở mức 
nào? 
a- Hiểu được kiến thức trong bài 
b- Không những hiểu bài mà còn giải thích được hiện tượng địa lí trong thực tế 
c- Chỉ hiểu loáng thoáng 
d- Không hiểu gì 
SỬ DỤNG CA DAO TỤC NGỮ TRONG GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ 10 NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH 
2
6 
TRƯỜNG PTDTNT TÂY NGUYÊN | GV: VŨ THỊ DUNG 
V. ĐỀ NGHỊ ( Nội dung và phương pháp ) 
20. Để sử dụng phương tiện này hiệu quả hơn, theo em giáo viên 
cần ... 
SỬ DỤNG CA DAO TỤC NGỮ TRONG GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ 10 NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH 
2
7 
TRƯỜNG PTDTNT TÂY NGUYÊN | GV: VŨ THỊ DUNG 
 h c 
MỘT SỐ BÀI CA DAO TỤC NGỮ PHỤC VỤ DẠY HỌC ĐỊA LÍ 
1.“Tháng chạp là tháng trồng khoai, 
Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà. 
Tháng ba cày vỡ ruộng ra” 
Giải thích ý nghĩa : 
Người nông d n Việt Nam thường gặp nhiều khó khăn, thiên nhiên khắc 
nghiệt (thiên tai) trong sản xuất Nông nghiệp. Họ đã có những kinh nghiệm được 
đúc kết thể hiện tính m a vụ khắt khe. 
Đ y là c u tục ngữ ca dao, chỉ sử dụng khi dạy phần “các m a trong năm”. Do 
trái đất là hình quả cầu, c ng một lúc thực hiện 2 chuyển động (tự quay) và chuyển 
đồng xung quanh Mặt trời. Quỹ dạo chuyền động xung quanh mặt trời là đường 
Elíp, từ đó sinh ra hiện tượng các m a trong năm. 
Mỗi m a, điều kiện bức xạ mặt trời, nhiệt độ không khí, khí áp gió mưa (nhiệt, 
ẩm) thích nghi với sự phát triển của từng loại c y trồng nên có c u ca trên. Hiện 
nay sự tác động của khoa học, việc ứng dụng các kỹ thuật trong sản xuất có thể làm 
thay đổi cơ cấu m a vụ, tuy nhiên “m a nào, thức nấy” vẫn rất đặc trưng. 
Mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên rất khăng khít, chúng hoạt động 
theo một quy luật thống nhất và hoàn chỉnh. Chỉ một thành phần tự nhiên thay đổi 
sẽ làm cả tổng hợp thể tự nhiên thay đổi theo, mà nguyên nh n s u xa là sự thay đổi 
của bức xạ Mặt trời, do “chuyển động biểu kiến” từ nửa cầu này sang nửa cầu kia 
của Mặt trời: Khi Mặt trời chuyển động về phía cầu nào thì các yếu tố: nhiệt độ, khí 
áp, hướng gió, mưa, sự phát triển của sinh vật sẽ thay đổi tạo ra cảnh quan địa lý 
đặc trưng theo m a. 
2. “Gió heo may, chuồn chuồn bay thì bão” 
Giải thích ý nghĩa 
Hiện tượng “gió heo may” loại gió nhẹ, hơi lạnh và khô thường thổi vào m a 
thu (đầu đông) ở v ng Bắc bộ. Thời gian từ tháng 9, 10 dương lịch. M a này 
SỬ DỤNG CA DAO TỤC NGỮ TRONG GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ 10 NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH 
2
8 
TRƯỜNG PTDTNT TÂY NGUYÊN | GV: VŨ THỊ DUNG 
thường không có mưa, nên để chỉ tính chất của thời tiết này ông cha ta xưa mới có 
câu trên. 
3. “Trăng quầng thì hạn trăng tán thì mưa” 
Giải thích ý nghĩa: Mỗi khi quanh mặt trời hoặc mặt trăng xuất hiện những 
vòng ánh sáng khá lớn màu trắng hoặc nhiều màu, ông bà lại nhắc con cháu thu dọn 
thóc đang phơi, cất quần áo, đóng cửa sổ... Họ bảo nhau sắp có mưa gió đến. Vầng 
sáng ấy được gọi là tán hay quầng 
Quầng ánh sáng xuất hiện xung quanh mặt trời phần lớn là có màu sắc theo 
thứ tự từ trong ra ngoài là hồng, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. Quầng xuất 
hiện quanh mặt trăng phần lớn là màu trắng. 
“Quầng” xuất hiện khi bầu trời có m y ti tầng. Lớp m y này là những m y ở 
tầng cao do vô vàn tinh thể băng li ti tạo thành, đáy lớp m y cách mặt đất khoảng 
hơn 6 km. Không khí ở đ y lúc này vẫn còn lạnh, thời tiết vẫn tốt. 
 Tuy nhiên, ở nơi xa (cách đó khoảng mấy trăm km), luồng không khí nóng 
ẩm đang giao tranh với luồng không khí lạnh. Không khí dần ấm nóng và bay lên 
theo mặt nghiêng của khối không khí lạnh. Trong quá trình không khí nóng lên cao, 
nhiệt độ của khối khí bị giảm dần, hơi nước ngưng đọng thành tầng m y. 
Dần dần xuất hiện m y vũ tầng dày, loại m y này thường cho mưa thời gian 
kéo dài và diện rộng tới khoảng 300 km. Càng lên cao, do mặt front nóng (mặt 
ph n cách khối khí nóng lạnh) càng cách xa mặt đất, độ cao ngưng kết hơi nước 
cũng dần dần tăng lên, do đó độ cao của ch n m y cũng dần cao hơn, thành m y 
cao tầng và m y ti tầng, lên cao hơn nữa là m y ti. 
Vì m y ti tầng hình thành ở độ cao trên 6 km, nhiệt độ không khí lúc này đã hạ 
xuống khoảng - 20 độ C, do đó có thể tạo thành những tinh thể băng hình trụ hoặc 
hình lục lăng. Khi tia nắng mặt trời và ánh trăng chiếu qua tinh thể băng này sẽ tạo 
ra quầng mặt trời hoặc quầng mặt trăng. 
SỬ DỤNG CA DAO TỤC NGỮ TRONG GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ 10 NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH 
2
9 
TRƯỜNG PTDTNT TÂY NGUYÊN | GV: VŨ THỊ DUNG 
Khi ta nhìn thấy quầng mặt trời hoặc quầng mặt trăng chứng tỏ mặt đất nơi ta 
đứng tuy vẫn có không khí lạnh khống chế, thời tiết vẫn bình thường, nhưng ở trên 
cao đã xuất hiện không khí nóng, và khi hơi nóng từ mặt đất bốc lên ngày càng lan 
đến gần nơi ta đứng hơn, thì ảnh hưởng tiếp theo sẽ là m y ngày càng thấp, gió 
mạnh dần lên. Cuối c ng là những giọt mưa rơi. Vì vậy, quầng là dấu hiệu đầu tiên 
cho thấy sẽ có mưa gió. 
Ngoài ra, tại khu vực ngoại vi của bão cũng thường có lớp m y cuốn và 
quầng, sau quầng các đám m y dần dần dày lên và đen đặc, tiếp đó sẽ có mưa to 
gió lớn. 
Nhưng, không có nghĩa là hễ mặt trời có quầng, vầng trăng có tán thì nhất định có 
mưa gió. Chủ yếu ở đ y là thời tiết sẽ xấu đi, còn mưa gió hay không lại phụ thuộc 
vào nhiều yếu tố khác nữa. 
4. “Mồng một lưỡi trai, mồng hai lưỡi hái 
Mồng ba câu liêm, mồng bốn liềm cụt” 
Giải thích ý nghĩa 
Hiện tượng con nước triều “cường”, “kém” liên quan đến vị trí cửa mặt trăng, 
mặt trời và trái đất trong không gian, liên hệ hiện tượng trăng khuyết thời kỳ triều 
“kém” 
5.“ Thương anh, em cũng muốn vô 
Sợ Truông nhà Hồ, sợ phá Tam Giang” 
Giải thích ý nghĩa 
Khi dạy bài 16. Sóng, thủy triều và dòng biển. Giảng đến phần các dạng địa 
hình bờ biển, ngoài ra điạ hình Fiô ở Bắc Ấu, bải biển đẹp nổi tiếng, với những 
vũng, vịnh nước s u để x y dựng các hải cảng. Để liên hệ với dạng địa hình, cảnh 
quang độc đáo của Bắc Trung Bộ có thể giới thiệu c u: 
“ Thương anh, em cũng muốn vô 
Sợ Truông nhà Hồ, sợ phá Tam Giang” 
SỬ DỤNG CA DAO TỤC NGỮ TRONG GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ 10 NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH 
3
0 
TRƯỜNG PTDTNT TÂY NGUYÊN | GV: VŨ THỊ DUNG 
“Truông”- địa hình đồi cỏ cằn c i ở Bắc Trung Bộ (Hà Tĩnh) rất phổ biến. Phá 
Tam Giang, V ng nước biển ăn s u vào lục địa thông với cửa biển hẹp (Cửa Thuận 
An, cửa Tư Hiền) thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế. Phá được 3 con sông đổ nước ngọt 
vào: Sông ô L u, Sông Bồ, Sông Hương, tạo một v ng nước lợ với quần thể thủy 
sinh độc đáo như: Cá hanh, cá dìa, cá đối, cá liệt, tôm rằn, đặc biệt dưới đáy thảm 
rong phát triển rất dày. Nguồn ph n hữu cơ được người d n khai thác bón cho hoa 
màu. 
6. “Tháng bảy kiến đàn 
 Đại hàn hồng thủy” 
Giải thích ý nghĩa Chỉ cần quan sát sự xuất hiện của những đàn kiến di 
chuyển c ng với “lương thực, thực phẩm...” từ dưới đất lên cao thì sẽ có mưa bão 
lớn. 
Vào tháng 7, m a h của nửa Cầu Bắc (Việt Nam), nhiệt độ không khí ở trên lục 
địa cao trở thành khu áp thấp hút gió (khối khí ẩm) từ Thái Bình dương vào g y 
nên những trận mưa lớn c ng với sự xu t hiện của các khí áp thấp g y nên mưa bão 
ở Bắc bộ và Bắc trung Bộ. 
7. “Tháng tám nắng rám trái bưởi” 
Giải thích ý nghĩa: 
Do đặc điểm lãnh thổ nước ta trải dài trên nhiều vĩ độ (15o vĩ tuyến) lưng dựa 
vào dãy Trường Sơn mặt hướng ra biển Đông h ng vĩ nên cảnh quan thiên nhiên 
chịu ảnh hưởng s u sắc của biển. 
8. "Ruồi vàng, bọ chó, gió Than Uyên" 
Giải thích ý nghĩa Địa danh Than Uyên thuộc v ng thung lũng Than Uyên thuộc 
Hoàng Liên Sơn nơi đ y vào đầu m a lạnh chịu ảnh hưởng của khối không khí từ 
cao áp Xibia ở phía Bắc thổi về sau khi vượt qua dãy núi Hoàng Liên Sơn thì trở 
nên hanh khô hơn người ta gọi là hiệu ứng fơn của khối không khí sau khi vượt núi. 
Và nó hoạt động ở huyện Than Uyên tỉnh Lai Ch u vì vậy mới có tên là gió Than 
SỬ DỤNG CA DAO TỤC NGỮ TRONG GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ 10 NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH 
3
1 
TRƯỜNG PTDTNT TÂY NGUYÊN | GV: VŨ THỊ DUNG 
Uyên. Gió đã lạnh lại quá khô làm cho da dẽ nứt nẻ người lao phổi sẽ sốt cao, khái 
huyết, rất khó chịu nên nh n d n đã có câu ví trên ý nói ba thứ “ ruồi vàng” – “bọ 
chó” – “gió Than Uyên” g y khó chịu như nhau. 
Gió Than Uyên chính là gió m a đông bắc bị dãy Hoàng Liên Sơn cản lại. Sườn 
bên Đông thì lạnh mà sườn bên T y thì nóng, nên gió tràn qua các đ o thấp l a 
xuống thung lũng Than Uyên. Gió thường thổi vào tháng Mười Hai, tháng Giêng 
dương lịch, đặc biệt là vào buổi trưa. 
9. “Mồng chín, tháng chín có mưa 
Thì con sắm sửa cày bừa làm ăn 
Mồng chín, tháng chín không mưa 
Thì con bán cả cày bừa đi buôn” 
Giải thích ý nghĩa Là c u ca dao thể hiện mối quan hệ giữa tự nhiên với 
hoạt động sản xuất 
Đặc điểm phụ thuộc vào diễn biến của tự nhiên trong sản xuất nông nghiệp 
được thể hiện qua con mắt của người nông d n với c u hát mong m a: 
“Mồng chín, tháng chín có mưa 
Thì con sắm sửa cày bừa làm ăn 
Mồng chín, tháng chín không mưa 
Thì con bán cả cày bừa đi buôn” 
Tháng 9, người nông d n bắt tay vào cày bừa vụ đông xu n (vụ Chiêm), nếu 
có mưa thường là do hoạt động của loại gió mậu dịch (Khối khí- chí tuyến khô-T) 
từ biển vào nên thường có mưa (gió Đông Bắc) 
10. “Đói thì ăn ráy, ăn khoai 
Chớ thấy lúa trổ tháng hai mà mừng” 
“Trời nồm tốt mạ, trời giá tốt rau” 
SỬ DỤNG CA DAO TỤC NGỮ TRONG GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ 10 NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH 
3
2 
TRƯỜNG PTDTNT TÂY NGUYÊN | GV: VŨ THỊ DUNG 
Giải thích ý nghĩa Lúa trổ vào tháng hai ( m lịch) thời kỳ hoạt động mạnh 
của các đợt, gió m a Đông Bắc (bấc) gió to, khô nên lúa sẽ “ngậm đòng, đứng 
bông”. 
“Trời nồm tốt mạ, trời giá tốt rau” 
M a h ở Việt Nam thì chịu tác động của gió m a m a h : M a h ở Việt 
Nam thì chịu tác động của gió m a m a h : gió T y Nam (T y Nguyên, Đông Nam 
bộ và đồng bằng sông Cửu Long có mưa), g y khô nóng ở đồng bằng duyên hải 
miền Trung. Khi gieo mạ có gió Đông Nam (ở Bắc bộ) có nhiệt, ẩm phong phú, c y 
mạ phát triển xanh tốt. 
Thời tiết lạnh (giá) vào m a đông ở miền Bắc lại ph hợp với các loại c y 
thực phẩm ôn đới, cận nhiệt được trồng nhiều ở v ng Bắc bộ: bắp cải, su hào, cà 
chua, súp lơ, cà rốt và cả các loại c y ăn quả: đào, lê, mận...đặc sản v ng miền Bắc. 
11.“Ai về Phú Thọ cùng ta 
Vui ngày giỗ Tổ tháng ba mùng mười” 
“Dù ai đi ngược về xuôi 
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba” 
Giải thích ý nghĩa: Tổ tiên của người Việt ta là các vua H ng, kinh đô của 
các vua H ng được đặt ở trung t m bộ Văn Lang nay là thuộc Việt Trì, Phong 
Ch u, Phú Thọ. Để tưởng nhớ công ơn của các vua H ng đã có công dựng nước, 
nước ta lấy ngày 10-3 m lịch là ngày giỗ Tổ H ng Vương và ở Phú Thọ vào ngày 
này tổ chức rất nhiều hoạt động về văn hóa lịch sử, tổ chức Lễ hội Đền H ng, có 
các hoạt động du lịch thăm quan các di tích văn hóa lịch sử, đón rất nhiều du khách 
đến thăm quan, tìm hiểu về v ng đất anh h ng hào kiệt này 
Dựa vào c u ca dao này, GV khai thác kiến thức: tài nguyên du lịch (tài 
nguyên du lịch nh n văn: lễ hội, di tích văn hóa lịch sử, làng nghề truyền thống) 
ảnh hưởng đến hình thức tổ chức, mạng lưới hoạt động của ngành du lịch. 
12.“Ai về nhắn với nậu nguồn 
SỬ DỤNG CA DAO TỤC NGỮ TRONG GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ 10 NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH 
3
3 
TRƯỜNG PTDTNT TÂY NGUYÊN | GV: VŨ THỊ DUNG 
Măng le gửi xuống cá chuồn gửi lên” 
Giải thích ý nghĩa: Măng le là sản phẩm đặc trưng của miền núi, cá chuồn là 
sản phẩm của v ng đồng bằng ven biển. Bằng cụm từ “gửi xuống” và “gửi lên” c u 
ca thể hiện sự trao đổi hàng hóa giữa miền núi và đồng bằng, để trao đổi (chuyên 
chở ) hàng hóa giữa các v ng miền thì vai trò GTVT là hết sức quan trọng. 
13. “Đường bộ thì sợ Hải Vân 
“Đường thủy thì sợ sóng thần Hang Dơi” 
Giải thích ý nghĩa: Dãy núi hiểm trở kiến tạo nên đ o Hải V n cắt ngang đất 
nước từ biên giới phía T y đến tận sát bờ biển Đông nên đã tạo ra những đặc điểm 
khí hậu, văn hóa và con người hai miền rất khác nhau. Giao thông qua đ o Hải 
V n, trước khi có hầm Hải V n nhìn chung khá khó khăn. D ng c u ca trên để dẫn 
dắt vấn đề yếu tố địa hình ảnh hưởng đến việc thiết kế các công trình giao thông 
vận tải, thiết kế nên hầm đường bộ Hải V n giúp an toàn hơn đối với giao thông 
vận tải. 
SỬ DỤNG CA DAO TỤC NGỮ TRONG GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ 10 NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH 
3
4 
TRƯỜNG PTDTNT TÂY NGUYÊN | GV: VŨ THỊ DUNG 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Ca dao, tục ngữ, thành ngữ Việt Nam, Nguyễn Tam Ph Xa, NXb Thanh Niên, 2008 
2. Tục ngữ, ca dao, d n ca Việt Nam,Vũ Ngọc Phan, NXb Văn học, 2007 
3. Kinh đô nước Việt qua các triều đại phong kiến Việt Nam, Đặng Việt Thủy, Giang 
Tuyết Minh, NXb Qu n đội nh n d n, 2010 
4.http ://e-cadao.com/ 
5.http ://www.daklak.edu.vn/ 
6. 

File đính kèm:

  • pdfsu_dung_ca_dao_tuc_ngu_trong_giang_day_dia_li_10_nham_tao_hung_thu_hoc_tap_cho_hoc_sinh_8892.pdf
Sáng Kiến Liên Quan