SKKN Vận dụng giáo dục stem vào dạy học chủ đề “Cơ học và đời sống thực tiễn” Vật lý 10 Trung học Phổ thông

Lựa chọn nội dung trong dạy học thông qua giáo dục STEM

a. Về nội dung

- Nội dung đề tài hẹp, thiết bị đơn giản, nhằm góp phần hình thành hoặc minh

hoạ cho kiến thức khoa học; Nội dung đề tài hẹp, thiết bị đơn giản, nhằm rèn luyện vận

dụng các kiến thức khoa học.

- Đề tài dạng một dự án trong thực tiễn cuộc sống, thiết bị và kiến thức không

phức tạp, thời gian thực hiện không dài; Đề tài dạng một dự án trong thực tiễn cuộc

sống, thiết bị và kiến thức khá phức tạp, cần nhiều thời gian thực hiện.

- Trong tổ chức thực hiện chính khoá hay ngoại khóa, các chủ đề GD STEM đều

phải xác định các mục tiêu cần đạt được sau khi thực hiện đề tài, chủ đề.

b. Về thời lượng thực hiện

Thời lượng thực hiện các Chủ đề GD STEM theo yêu cầu của đề tài, chủ đề.

c. Về yêu cầu khi triển khai các chủ đề GD STEM

Các chủ đề GD STEM khi xây dựng và triển khai thực hiện phải có:

- Phần hướng dẫn dành cho giáo viên về các nguyên vật liệu, công cụ thực hiện,

các tư liệu để GV dẫn nhập vào đề tài; các thông tin trong lịch sử và cuộc sống để dẫn

đến nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu đề tài, chủ đề; các nội dung cần nghiên cứu, giải

quyết; các phương án, kịch bản đề xuất để GV hướng dẫn, tổ chức HS thực hiện đề tài,

chủ đề.

- Phần hướng dẫn dành cho học sinh: Phiếu học tập (gợi ý, hướng dẫn các công

việc HS cần thực hiện,các nội dung học sinh cần báo cáo, trả lời, luyện tập khi thực

hiện đề tài, chủ đề); các vấn đề gợi ý để học sinh có thể luyện tập, tìm hiểu mở rộng,

nâng cao hoặc nghiên cứu chuyên sâu hơn sau khi đã thực hiện đề tài, chủ để trong

phạm vi thời gian, nội dung quy định.

pdf73 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Lượt xem: 1961 | Lượt tải: 6Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Vận dụng giáo dục stem vào dạy học chủ đề “Cơ học và đời sống thực tiễn” Vật lý 10 Trung học Phổ thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g chương Cơ học bằng phương pháp STEM tôi đã 
khảo sát qua một số câu hỏi 
Câu 1: Khi học các bài thuộc chương “Cơ học” Vật lý 10 ở trên lớp, em cảm 
thấy mình có khả năng nắm vững kiến thức đến mức nào ? 
A. Hiểu kĩ B. Bình thường C. Không hiểu 
Hình : Phần trăm các câu trả lời của học sinh với câu hỏi số 1. 
64%
25%
11%
Bình thường
Hiểu kĩ
Không hiểu
0.00%
10.00%
20.00%
30.00%
40.00%
50.00%
60.00%
Điểm 8-10 Điểm 6.5-8 Điểm 5-6.5 Điểm dưới 5
ĐIểm bài kiểm tra 15 phút 
Vận dụng giáo dụng STEM vào dạy học chủ đề “ Cơ học và đời sống thực tiễn” 
Vật lý 10 Trung học phổ thông 
46 
Câu 2: Em có muốn tham gia các bài học chủ đề STEM chương “Cơ học” Vật lý 10 
không? 
A. Rất muốn B. Tùy vào nội dung trải nghiệm 
C. Không muốn D. Tùy vào điều kiện thời gian 
Hình : . Phần trăm các câu trả lời của học sinh với câu hỏi số 2. 
Câu 3: Được tham gia các bài học chủ đề STEM chương “Cơ học” Vật lý 10 em thích 
làm gì nhất? 
A. Thiết kế, chế tạo thí nghiệm 
B. Trình diễn sản phẩm hoặc tham gia cuộc đua cuối cùng 
C. Đọc thêm về tài liệu chương “Cơ học” Vật lý 10 
D. Đề xuất khác:........... 
Hình : Phần trăm các câu trả lời của học sinh với câu hỏi số 3. 
63%
23%
8%
6%
Thiết kế, chế tạo
Trình diễn sản phẩm
Đọc thêm tài liệu
Đề xuất khác..
54%
23%
17%
6%
Rất muốn
Tùy vào nội dung
Vận dụng giáo dụng STEM vào dạy học chủ đề “ Cơ học và đời sống thực tiễn” 
Vật lý 10 Trung học phổ thông 
47 
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 
1. Kết luận: 
Giáo dục STEM là một định hướng giáo dục có ý nghĩa quan trọng trong việc 
tạo hứng thú, động cơ học tập cho Hs cũng như có giá trị quan trọng trong hình thành 
và phát triển năng lực cho người học. 
Trong chủ đề STEM HS được đặt trước mộtvấn đề thực tiễn có liên quan đến các 
kiến thức khoa học để GQVĐ, HS được trải nghiệm thực tiễn, HS được tìm tòi, nghiên 
cứu những kiến thức thuộc các môn học có liên quan, HS được tham gia vào quy trình 
công nghệ dưới sự cố vấn, định hướng của GV để GQVĐ và có thể vận dụng các giải 
pháp vào cải biến thực tiễn. Với phong cách học tập mới này, HS ở trường rất hứng thú, 
từ đó các em có thêm động cơ trong học tập cũng như phát triển được năng lực của bản 
thân. Tuy nhiên, việc dạy học môn học theo định hướng giáo dục STEM ở các trường 
THPT nói chung còn gặp nhiều khó khăn, đòi hỏi sự nỗ lực cố gắng đồng bộ của cả 
lãnh đạo, GV và HS của trường, trong đó đặc biệt là GV trong việc nâng cao sự hiểu 
biết về giáo dục STEM nói chung và sự đầu tư cả trí lực trong việc thiết kế và tổ chức 
dạy học các chủ đề theo định hướng giáo dục STEM góp phần thực hiện mục tiêu giáo 
dục và nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học. 
2. Kiến nghị: 
Việc áp dụng phương pháp dạy học này còn gặp một số khó khăn như kinh phí 
để thực nghiệm, nhận thức đổi mới về phương pháp của giáo viên còn hạn chế. Để tổ 
chức được các hoạt động dạy học STEM một cách hiệu quả cần có sự ủng hộ của ban 
giám hiệu nhà trường, các đồng nghiệp 
Ngoài ra cũng cần có sự ủng hộ của các bậc phụ huynh, để tạo điều kiện cho các 
em tham gia hiệu quả các hoạt động bên ngoài nhà trường. 
Tôi mong rằng chương trình thi cử hiện hành sẽ giảm tải những bài toán sinh học 
nặng về tính toán mà tăng hàm lượng những kiến thức thực tiễn nhiều hơn để các em 
có thời gian cho các hoạt động trải nghiệm. 
Giáo viên khi áp dụng tùy điều kiện thực tế để đạt hiệu quả cao hơn, không 
ngừng cải tiến, sáng tạo thêm để hoàn thiện hơn nữa khi thực hiện phương pháp 
dạy học này.Trong đề tài chỉ mới xây dựng cho một chủ đề cụ thể, còn rất nhiều chủ đề 
khác, tôi hy vọng chúng ta sẽ làm được cuộc cách mạng đổi mới sắp tới này 
Vận dụng giáo dụng STEM vào dạy học chủ đề “ Cơ học và đời sống thực tiễn” 
Vật lý 10 Trung học phổ thông 
48 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Bộ giáo dục và đào tạo, Vật lý 10 nâng cao, NXB Giáo Dục. 
2. Bộ giáo dục và đào tạo, Vật lý 10 cơ bản, NXB Giáo Dục. 
3. Đỗ Văn Tuấn (2014), “Những điều cần biết về giáo dục STEM”, Tạp chí Tin học và 
Nhà trường, 182. 
4. Nguyễn Thanh Nga (Chủ biên), Phùng Việt Hải, Nguyễn Quang Linh, Hoàng Phước 
Muội, Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề STEM cho học sinh trung học cơ sở và trung 
học phổ thông. NXB Đại Học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh 
5. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng: Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh 
trong dạy học vật lý, NXB Đại Học Quốc Gia HN 1999. 
6. Tài liệu giáo dục STEM: Tập huấn cho cán bộ quản lí, giáo viên xây dựng chủ đề 
STEM trong giáo dục trung học năm 2019 
7. Công văn số 1602/SGD&ĐT-GDTrH ngày 30/08/2019 của Sở GD&ĐT Nghệ An về 
việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2019-2020. 
8. Theo https://www.knowatom.com 
Vận dụng giáo dụng STEM vào dạy học chủ đề “ Cơ học và đời sống thực tiễn” 
Vật lý 10 Trung học phổ thông 
49 
PHỤ LỤC 1 
HỒ SƠ HOẠT ĐỘNG NHÓM 
CHỦ ĐỀ : NÓN LÁ CỔ TRUYỀN 
Tổ chuyên môn: Tự nhiên 
Vận dụng giáo dụng STEM vào dạy học chủ đề “ Cơ học và đời sống thực tiễn” 
Vật lý 10 Trung học phổ thông 
50 
I. BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ CHO CÁC THÀNH VIÊN 
TT HỌ VÀ TÊN VAI TRÒ NHIỆM VỤ 
1 Trưởng nhóm Tổ chức chung, phụ trách bài thuyết trình 
2 Thư kí Ghi chép, lưu trữ hồ sơ của tổ 
3 Thành viên Photo hồ sơ, tài liệu học tập 
4 Thành viên Chụp ảnh, ghi minh chứng 
5 Thành viên Mua vật liệu 
6 Thành viên Tìm hiểu qua kiến thức liên quan 
Các nhiệm vụ là dự kiến, có thể thay đổi trong quá trình triển khai công việc của nhóm. 
II. QUY TRÌNH LÀM NÓN 
Nguyên liệu: Lá, vòng 
Các phụ kiện : kim chỉ, keo, nến, kéo, cước, khuôn nón 
Hướng dẫn cách làm: 
+ Vẽ bản thiết kế chi tiết nón, dựa vào bản vẽ chi tiết làm các bước củ thể : 
+ Đầu tiên sử dụng cây mác sắt là khung, lúc này sẽ tiến hành chuốt từng nan tre sao 
cho chúng cần phải có kích thước tròn đều và có đường kính rất nhỏ. 
+ Sau đó là tiến hành uốn nan tre này thành từng vòng tròn đều nhỏ và bóng có kích 
thước từ lớn đến nhỏ, mỗi cái nón sẽ cần đến khoảng 16 nan tre uốn tròn như thế này 
và được xếp vào khung có hình chóp. 
+ Quá trình làm khung chú ý các góc của hình chóp để cho đều nhau. 
+ Sau khi đã có được phần khung đều nhau như thế rồi thì chúng ta sẽ tiến hành xếp lá 
lên trên, lúc này đòi hỏi cần phải thực hiện khá đều tay sao cho các phiến lá chồng lên 
nhau không xô hay lệch nhau. (Thêm 1 lớp nilong màu trắng trong suốt lớp bên trong 
trước khi xếp lá, giúp ích khi đi trời mưa ) 
+ Sau khi đã tiến hành xếp lá đều và ngay ngắn trên phần vành lá rồi sẽ bắt đầu chằm 
nón, nón được chằm bằng những sợi nilong dẻo, dai săn chắc, nó có màu trắng trong 
suốt đảm bảo được sự thanh mảnh và đẹp mắt rất riêng cho chiếc nón lá. 
III. MINH CHỨNG CỦA HỌC SINH
Vận dụng giáo dụng STEM vào dạy học chủ đề “ Cơ học và đời sống thực tiễn” 
Vật lý 10 Trung học phổ thông 
51 
Vận dụng giáo dụng STEM vào dạy học chủ đề “ Cơ học và đời sống thực tiễn” 
Vật lý 10 Trung học phổ thông 
52 
HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU KIẾN THỨC NỀN 
(Thực hiện ở nhà) 
Nhiệm vụ: 
- Nghiên cứu kiến thức liên quan: 
+ Những lực nào tác động lên nón? 
+ Điều kiện cân bằng của vật rắn như thế nào? 
+ Thế nào là hiện tượng dính ướt, hiện tượng không dính ướt? 
+ Hình chóp là hình như thế nào, độ cao, độ dài các cạnh và góc của nó như thế nào? 
+ Cách thiết kế 1 bản vẽ chi tiết như thế nào? 
Hướng dẫn thực hiện: 
● Phân chia mỗi thành viên trong nhóm tìm hiểu một nội dung trong nhiệm vụ; 
● Các thành viên đọc sách giáo khoa về vấn đề được phân công trong sgk vật lý 10 
và công nghệ 11 và ghi tóm tắt lại; 
● Chia sẻ với các thành viên trong nhóm về kiến thức tìm hiểu được. 
THIẾT KẾ SẢN PHẨM 
(Thực hiện khi nhóm làm việc đề xuất giải pháp và báo cáo) 
Hướng dẫn: 
● Chia sẻ kiến thức nền đã tìm hiểu với các thành viên trong nhóm. 
● Thảo luận đề xuất giải pháp thiết kế nón 
Bản thiết kế chi tiết sản phẩm 
Nhận xét, góp ý của giáo viên và các nhóm 
Vận dụng giáo dụng STEM vào dạy học chủ đề “ Cơ học và đời sống thực tiễn” 
Vật lý 10 Trung học phổ thông 
53 
HỒ SƠ HOẠT ĐỘNG NHÓM 
CHỦ ĐỀ : LỒNG CHIM 
 Tổ chuyên môn: Tự nhiên 
Vận dụng giáo dụng STEM vào dạy học chủ đề “ Cơ học và đời sống thực tiễn” 
Vật lý 10 Trung học phổ thông 
54 
I. BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ CHO CÁC THÀNH VIÊN 
TT HỌ VÀ TÊN VAI TRÒ NHIỆM VỤ 
1 Trưởng nhóm Tổ chức chung, phụ trách bài thuyết trình 
2 Thư kí Ghi chép, lưu trữ hồ sơ của tổ 
3 Thành viên Photo hồ sơ, tài liệu học tập 
4 Thành viên Chụp ảnh, ghi minh chứng 
5 Thành viên Mua vật liệu 
6 Thành viên Tìm hiểu qua kiến thức liên quan 
Các nhiệm vụ là dự kiến, có thể thay đổi trong quá trình triển khai công việc của nhóm. 
II. QUY TRÌNH LÀM LỒNG CHIM 
- Nguyên liệu:Tre, nứa, mây, gỗ, dây thép, cước, keo dán. 
- Thiết bị : máy khoan, máy mài, đục, dao, kéo 
 Các phụ kiện : kim chỉ, keo, nến, kéo, cước, 
Hướng dẫn cách làm: 
- Vẽ bản thiết kế chi tiết về lồng chim, dựa vào bản thiết kế để chế tạo lồng chim. 
- Lựa chọn lồng chim phù hợp với loại chim đã chọn. 
- Công đoạn đầu tiên là chọn tre, nứa. Nứa, tre chọn vừa già, dẻo, sau đó phơi để vót 
nan. Vót những nan có kích thước bằng nhau về bán kính và chiều dài nan. 
- Dùng 10 nan có kích thước to làm khung và đáy của lồng chim. 
- Những nan còn lại làm song của lồng. 
- Ở phần trên của lồng làm 1 móc treo 
- Chọn 1 vị trí làm cửa lồng , cắt ngắn nan và bỏ cánh của lồng làm sẵn vào. 
- Cố định các nan lại với nhau cho chắc chắn sau đó trang trí để hoàn thành sản phẩm. 
III. MINH CHỨNG CỦA HỌC SINH 
Vận dụng giáo dụng STEM vào dạy học chủ đề “ Cơ học và đời sống thực tiễn” 
Vật lý 10 Trung học phổ thông 
55 
Hình 1.5 : HS thuyết trình báo cáo sản phẩm về lồng chim 
Vận dụng giáo dụng STEM vào dạy học chủ đề “ Cơ học và đời sống thực tiễn” 
Vật lý 10 Trung học phổ thông 
56 
HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU KIẾN THỨC NỀN 
(Thực hiện ở nhà) 
Nhiệm vụ: 
- Nghiên cứu kiến thức liên quan: 
+ Những lực nào tác động lên lồng chim? 
+ Điều kiện cân bằng của vật rắn như thế nào? 
+ Hình chữ nhật là hình như thế nào, độ cao, độ dài các cạnh và góc của nó như thế 
nào? 
+ Loại lồng chim nào phù hợp với chim mình chọn? 
+ Cách thiết kế 1 bản vẽ chi tiết như thế nào? 
Hướng dẫn thực hiện: 
● Phân chia mỗi thành viên trong nhóm tìm hiểu một nội dung trong nhiệm vụ; 
● Các thành viên đọc sách giáo khoa về vấn đề được phân công trong sgk vật lý 10 
và công nghệ 11 và ghi tóm tắt lại; 
● Chia sẻ với các thành viên trong nhóm về kiến thức tìm hiểu được. 
THIẾT KẾ SẢN PHẨM 
(Thực hiện khi nhóm làm việc đề xuất giải pháp và báo cáo) 
Hướng dẫn: 
● Chia sẻ kiến thức nền đã tìm hiểu với các thành viên trong nhóm. 
● Thảo luận đề xuất giải pháp thiết kế nón 
Bản thiết kế chi tiết sản phẩm 
Nhận xét, góp ý của giáo viên và các nhóm 
Vận dụng giáo dụng STEM vào dạy học chủ đề “ Cơ học và đời sống thực tiễn” 
Vật lý 10 Trung học phổ thông 
57 
HỒ SƠ HOẠT ĐỘNG NHÓM 
DỰ ÁN : CON LẬT ĐẬT 
 Tổ chuyên môn: Tự nhiên 
Vận dụng giáo dụng STEM vào dạy học chủ đề “ Cơ học và đời sống thực tiễn” 
Vật lý 10 Trung học phổ thông 
58 
I. BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ CHO CÁC THÀNH VIÊN 
TT HỌ VÀ TÊN VAI TRÒ NHIỆM VỤ 
1 Trưởng nhóm Tổ chức chung, phụ trách bài thuyết trình 
2 Thư kí Ghi chép, lưu trữ hồ sơ của tổ 
3 Thành viên Photo hồ sơ, tài liệu học tập 
4 Thành viên Chụp ảnh, ghi minh chứng 
5 Thành viên Mua vật liệu 
6 Thành viên Tìm hiểu qua kiến thức liên quan 
Các nhiệm vụ là dự kiến, có thể thay đổi trong quá trình triển khai công việc của nhóm. 
II. QUY TRÌNH LÀM CON LẬT ĐẬT 
1. Nguyên liệu 
- Lựa chọn hoa quả, vỏ trứng, quả bóng nhựa 
- Kéo, chỉ, keo dán 
2. Cách làm 
- Nguyên liệu từ vỏ trứng thì làm sạch vỏ trứng và bên trong vỏ, trang trí bên ngoài vỏ 
trứng theo hình tùy thích. 
- Nguyên liệu là bóng nhựa : Chuẩn bị 2 quả bóng, quả to làm thân, quả nhỏ làm đầu. 
Làm sạch 2 quả bóng trang trí tùy thích. 
Đối với những nguyên liệu khác tương tự 
- Sau khi làm xong phần vỏ thì chuẩn bị cát đổ vào trong vỏ trứng và quả bóng ( dùng 
làm thân), đổ cát đến khi sản phẩm đứng vững thì dừng lại ,lắc nhẹ cho cát nằm xuống 
đáy. 
- Để khô ráo và lắp hoàn chỉnh là được sản phẩm con lật đật 
III. MINH CHỨNG CỦA HỌC SINH 
Vận dụng giáo dụng STEM vào dạy học chủ đề “ Cơ học và đời sống thực tiễn” 
Vật lý 10 Trung học phổ thông 
59 
 Hình 1.6: Thiết kế con lật đật 
Vận dụng giáo dụng STEM vào dạy học chủ đề “ Cơ học và đời sống thực tiễn” 
Vật lý 10 Trung học phổ thông 
60 
HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU KIẾN THỨC NỀN 
(Thực hiện ở nhà) 
Nhiệm vụ: 
- Nghiên cứu kiến thức liên quan: 
+ Tại sao con lật đật lại không bị ngã 
+ Điều kiện cân bằng của vật rắn như thế nào? 
+ Xác định trọng tâm của con lật đật. 
+ Có những dạng cân bằng nào? Con lật đật thuộc dạng cân bằng nào? 
+ Cách thiết kế 1 bản vẽ chi tiết như thế nào? 
Hướng dẫn thực hiện: 
● Phân chia mỗi thành viên trong nhóm tìm hiểu một nội dung trong nhiệm vụ; 
● Các thành viên đọc sách giáo khoa về vấn đề được phân công trong sgk vật lý 10 
và công nghệ 11 và ghi tóm tắt lại; 
● Chia sẻ với các thành viên trong nhóm về kiến thức tìm hiểu được. 
THIẾT KẾ SẢN PHẨM 
(Thực hiện khi nhóm làm việc đề xuất giải pháp và báo cáo) 
Hướng dẫn: 
● Chia sẻ kiến thức nền đã tìm hiểu với các thành viên trong nhóm. 
● Thảo luận đề xuất giải pháp thiết kế nón 
Bản thiết kế chi tiết sản phẩm 
Nhận xét, góp ý của giáo viên và các nhóm 
Vận dụng giáo dụng STEM vào dạy học chủ đề “ Cơ học và đời sống thực tiễn” 
Vật lý 10 Trung học phổ thông 
61 
PHỤ LỤC 2 
Phiếu phân công việc 1 
TT HỌ VÀ TÊN VAI TRÒ NHIỆM VỤ 
1 Trưởng nhóm Tổ chức chung, phụ trách bài thuyết trình 
2 Thư kí Ghi chép, lưu trữ hồ sơ của tổ 
3 Thành viên Photo hồ sơ, tài liệu học tập 
4 Thành viên Chụp ảnh, ghi minh chứng 
5 Thành viên Mua vật liệu 
6 Thành viên Tìm hiểu qua kiến thức liên quan 
Phiếu đánh giá số 1 
Tiêu chí Điểm tối đa Điểm đánh giá 
Sản phẩm đúng với bản thiết kế 3 
Hình dáng đẹp, phù hợp với thị trường 3 
Tháo lắp ráp dễ dàng 2 
Giá thành nguyên mẫu 1 
Khả năng cải tiến của mẫu 1 
Tổng 10 
Vận dụng giáo dụng STEM vào dạy học chủ đề “ Cơ học và đời sống thực tiễn” 
Vật lý 10 Trung học phổ thông 
62 
Phiếu đánh giá số 2: Đánh giá bài báo cáo và bản thiết kế sản phẩm 
Tiêu chí 
Điểm tối 
đa 
Điểm đạt 
được 
Trình bày quy trình sản xuất và sản phẩm rõ ràng có có 
sở khoa học 
3 
Nêu rõ giải thích các kiến thức liên quan 3 
Hiệu quả làm việc nhóm 2 
Trình bày rõ ràng, logic, sinh động. 2 
Tổng điểm 10 
Vận dụng giáo dụng STEM vào dạy học chủ đề “ Cơ học và đời sống thực tiễn” 
Vật lý 10 Trung học phổ thông 
63 
Phiếu đánh giá số 3: Bảng quan sát các tiêu chí đánh giá NLTH của học sinh 
trong HĐTN 
Ngày... tháng....năm......... 
Đối tượng: ...................................Lớp:............................................. 
Nhóm:................................. 
Chủ đề:.......................................... 
Tiêu chí Mức độ biểu hiện Mức độ Đánh giá 
Lập kế hoạch 
trong học tập 
Lúng túng, sơ sài (chưa có sản phẩm) 1 
Chưa đầy đủ 2 
Đầy đủ 3 
Thực hiện 
hoạt động học 
tập 
Lúng túng trong việc thực hiện hoặc 
mới thực hiện một vài HĐ 
1 
Thực hiện nhưng chưa đầy đủ 2 
Thực hiện đầy đủ 3 
Báo cáo 
Lúng túng hoặc chưa báo cáo được 1 
Trình bày chưa rõ ràng, dài quá hoặc 
ngắn quá 
2 
Trình bày tốt 3 
Thực hiện tự 
đánh giá 
Chưa biết cách tự đánh giá 1 
Tự đánh giá chưa chính xác 2 
Đánh giá đúng, rút kinh nghiệm sau 
khi học 
3 
Vận dụng giáo dụng STEM vào dạy học chủ đề “ Cơ học và đời sống thực tiễn” 
Vật lý 10 Trung học phổ thông 
64 
PHIẾU KHẢO SÁT 
Câu Nội dung Ý kiến học sinh 
1 
Sự hứng thú học môn Vật lý của các em đạt 
mực độ nào 
Rất thích 󠆴 
Thích 󠆴 
Bình thường 󠆴 
Không thích 󠆴 
2 
Em thích môn Vật lý vì 
Môn Vật lý là một trong những môn thi tốt 
nghiệp, đại học 
󠆴 
Bài học sinh động dễ hiểu 󠆴 
Kiến thức dễ tiếp thu 󠆴 
Kiến thức thực tế nhiều 󠆴 
3 
Trong giờ môn vật lý em thích được học như 
thế nào 
Tập trung nghe giảng, phát biểu ý kiến, thảo 
luận làm việc 
󠆴 
Nghe giảng, ghi chép thủ động 󠆴 
Được làm các thí nghiệm thực hành để hiểu sâu 
sắc vấn đề về vật lý 
󠆴 
Làm các bài tập nhiều để ôn thi đại học 󠆴 
4 
Nội dung dạy học 
Không cần thí nghiệm thực hành nhiều 󠆴 
Tăng cường học lý thuyết và giải bài tập tính 
toán gắn với kì thi đại học cao đẳng 
󠆴 
Vận dụng giáo dụng STEM vào dạy học chủ đề “ Cơ học và đời sống thực tiễn” 
Vật lý 10 Trung học phổ thông 
65 
Giảm tải lý thuyết, vận dụng kiến thức vào thực 
tiễn, tăng cường thí nghiệm thực hành. 
󠆴 
PHIẾU XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN 
Mối quan tâm về STEM hiện nay của GV môn Vật lý 
 Mức độ quan tâm Ý kiến 
1 Không quan tâm 
2 Mới chỉ nghe nói đến 
3 Rất muốn tìm hiểu 
4 Đang tìm hiểu 
5 Đang nghiên cứu 
6 Đang dạy về STEM 
Vận dụng giáo dụng STEM vào dạy học chủ đề “ Cơ học và đời sống thực tiễn” 
Vật lý 10 Trung học phổ thông 
66 
BÀI KIỂM TRA 15 P 
Câu 1: Chọn đáp án đúng. Trọng tâm của vật là điểm đặt của? 
A. Trọng lực tác dụng vào vật. 
B. Lực đàn hồi tác dụng vào vật. 
C. Lực hướng tâm tác dụng vào vật. 
D. Lực từ trường Trái Đất tác dụng vào vật. 
Câu 2: Các dạng cân bằng của vật rắn là: 
A. Cân bằng bền, cân bằng không bền. 
B. Cân bằng không bền, cân bằng phiếm định. 
C. Cân bằng bền, cân bằng phiếm định. 
D. Cân bằng bền, cân bằng không bền, cân bằng phiếm định 
Câu 3: Tại sao không lật đổ được con lật đật? 
A. Vì nó được chế tạo ở trạng thái cân bằng bền. 
B. Vì nó được chế tạo ở trạng thái cân bằng không bền. 
C. Vì nó được chế tạo ở trạng thái cần bằng phiếm định. 
D. Ví nó có dạng hình tròn. 
Câu 4: Để xác định điều kiện cân bằng của chất điểm, người ta dựa vào định luật nào 
sau đây? 
 A. Định luật I Niu-tơn. B. Định luật II Niu-tơn. 
 C. Định luật III Niu-tơn. D. Tất cả đều đúng. 
Câu 5: Chọn phương án đúng 
Muốn cho một vật đứng yên thì 
 A. hợp lực của các lực đặt vào vật không đổi. 
 B. hai lực đặt vào vật ngược chiều. 
 C. các lực đặt vào vật phải đồng quy. 
 D. hợp lực của các lực đặt vào vật bằng 0. 
Câu 6: Đặc điểm của hệ ba lực cân bằng là 
 A. có giá đồng phẳng, có hợp lực bằng 0. 
Vận dụng giáo dụng STEM vào dạy học chủ đề “ Cơ học và đời sống thực tiễn” 
Vật lý 10 Trung học phổ thông 
67 
 B. có giá đồng phẳng và đồng quy, có hợp lực khác 0. 
 C. có giá đồng quy, có hợp lực bằng 0. 
 D. có giá đồng phẳng và đồng quy, có hợp lực bằng 0. 
Câu 7: Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về trọng tâm của vật rắn? 
A. Lực tác dụng vào vật có giá đi qua trọng tâm sẽ làm cho vật chuyển động quay. 
B. Trọng tâm của vật luôn đặt tại một điểm nằm trên vật. 
C. Trọng tâm là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật. 
D. Lực tác dụng lên vật có giá đi qua trọng tâm sẽ làm cho vật vừa quay vừa tịnh tiến. 
Câu 8: Một vật rắn ở trạng thái cân bằng sẽ không quay khi tổng momen của lực tác 
dụng bằng 0. Điều này chỉ đúng khi mỗi momen lực tác dụng được tính đối với 
 A. trọng tâm của vật rắn. 
 B. trọng tâm hình học của vật rắn. 
 C. cùng một trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa lực 
 D. điểm đặt của lực tác dụng. 
Câu 9: Một vật rắn ở trạng thái cân bằng sẽ không quay khi tổng momen của lực tác 
dụng bằng 0. Điều này chỉ đúng khi mỗi momen lực tác dụng được tính đối với 
 A. trọng tâm của vật rắn. 
 B. trọng tâm hình học của vật rắn. 
 C. cùng một trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa lực 
 D. điểm đặt của lực tác dụng. 
Câu 10: Một vật rắn ở trạng thái cân bằng sẽ không quay khi tổng momen của lực tác 
dụng bằng 0. Điều này chỉ đúng khi mỗi momen lực tác dụng được tính đối với 
 A. trọng tâm của vật rắn. 
 B. trọng tâm hình học của vật rắn. 
 C. cùng một trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa lực 
 D. điểm đặt của lực tác dụng. 
Vận dụng giáo dụng STEM vào dạy học chủ đề “ Cơ học và đời sống thực tiễn” 
Vật lý 10 Trung học phổ thông 
68 
Hình 1.7 : Quá trình thực hiện của học sinh 
Vận dụng giáo dụng STEM vào dạy học chủ đề “ Cơ học và đời sống thực tiễn” 
Vật lý 10 Trung học phổ thông 
69 
Hình 1.8: Giáo viên đánh giá về sản phẩm 
Hình 1.9: Sản phẩm của học sinh 

File đính kèm:

  • pdfskkn_van_dung_giao_duc_stem_vao_day_hoc_chu_de_co_hoc_va_doi.pdf
Sáng Kiến Liên Quan