SKKN Tổ chức hoạt động học nhằm phát triển năng lực học sinh qua việc đọc hiểu đoạn trích Người lái đò sông Đà (Nguyễn Tuân) trong chương trình Ngữ văn 12

Cơ sở thực tiễn

Mặc dầu đã có những bước tiến rõ rệt trong qua trình đổi mới dạy học

nhằm đáp ứng yêu cầu dạy học hiện đại nhưng việc dạy học môn Ngữ văn vẫn

còn nhiều bất cập. Thực trạng hiện nay cho thấy, học sinh dự thi vào các trường

đại học thường chọn các môn tự nhiên như Toán, Lý, Hóa, với môn Ngữ văn,

các em hoặc không lựa chọn hoặc không chú ý đầu tư học tập, không có hứng

thú học tập. Vì lý do đó người dạy dường như cũng mòn đi niềm say mê truyền

đạt kiến thức cho học sinh. Ngoài ra, trong quá trình dạy học các văn bản văn

học, đối với truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ hướng dẫn học sinh tiếp cận kiến thức

và hứng thú đối với bài học là điều nhiều giáo viên tự tin và có cảm hứng. Riêng

đối với tác phẩm văn học viết theo thể loại kí thì ngược lại. Đó là văn bản "gai

góc" đối với giáo viên, là "vùng cấm" đối với nhiều thế hệ học sinh. Khá nhiều

HS sau nhiều năm ra trường đã "hùng hồn" tuyên bố đến giờ em cũng không

hiểu học Người lái đò sông Đà để làm gì hoặc em không hiểu gì về tác phẩm đó.

Việc giảng dạy ký đòi hỏi người dạy phải bám chắc đặc điểm cơ bản của thể loại

kí, đó là tính xác thực. Tác phẩm kí thường không hư cấu mà tác giả chỉ lựa

chọn ngay những sự việc, những con người vốn đã có giá trị nổi bật trong cuộc

sống để phóng bút. Nếu thầy cô chỉ thỏa mãn với kiến thức có sẵn trong bài văn

thì khó mà giảng hay được, dẫn đến giờ học bài kí muôn thuở vẫn khô khan, học

sinh khó tiếp nhận được văn bản. Vì thế, chúng ta có thể nói rằng: Dạy học một

tác phẩm kí là sự khó khăn, vất vả, công phu đối với giáo viên.

pdf41 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Lượt xem: 924 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Tổ chức hoạt động học nhằm phát triển năng lực học sinh qua việc đọc hiểu đoạn trích Người lái đò sông Đà (Nguyễn Tuân) trong chương trình Ngữ văn 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xét và định hướng sửa 
của GV; chia sẻ bài viết của mình với những bạn khác, nhóm khác; bàn luận về 
kinh nghiệm viết. 
Bƣớc 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập 
 Nhận bài và tự đánh giá bài theo Rubric. 
Bƣớc 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập. 
- HS báo cáo những lỗi đã tự sửa, những khó khăn cần trợ giúp; rút kinh nghiệm 
tập viết kí văn học và viết văn nghị luận. 
- GV hỗ trợ sửa chữa. 
Mẫu phiếu Rubric đánh giá kĩ năng Viết kí văn học 
 Xuất sắc 
(4 điểm) 
Tốt 
(3 điểm) 
Khá 
(2 điểm) 
Trung bình 
(1 điểm) 
Yếu 
(0 điểm) 
1. Lựa 
chọn đối 
tượng 
Lựa chọn 
được đối 
tượng phù 
hợp, độc 
đáo, ấn 
tượng. 
Lựa chọn 
được đối 
tượng phù 
hợp nhưng 
chưa thật 
độc đáo, ấn 
tượng. 
Lựa chọn 
được đối 
tượng phù 
hợp 
Lựa chọn 
được đối 
tượng 
nhưng 
chưa phù 
hợp 
Không lựa 
chọn được 
đối tượng 
24 
2. Xây 
dựng bố 
cục 
Xây bố cục 
hợp lí, sáng 
tạo, độc đáo 
Xây dựng 
được bố cục 
hợp lí 
Xây dựng 
được bố cục 
hợp lí 
nhưng chưa 
hoàn thiện 
Xây dựng 
được bố 
cục nhưng 
chưa hợp 
lí 
Chưa xây 
dựng được 
bố cục 
3. Kĩ năng 
trần thuật 
Kĩ năng trần 
thuật tốt. 
Biết kết hợp 
chi tiết, sự 
kiện, hiện 
thực với trải 
nghiệm 
Có kĩ năng 
trần thuật. 
Biết kết hợp 
chi tiết, sự 
kiện, hiện 
thực với trải 
nghiệm 
Có kĩ năng 
trần thuật 
nhưng chưa 
biết kết hợp 
chi tiết, sự 
kiện, hiện 
thực với trải 
nghiệm 
Chưa có kĩ 
năng trần 
thuật 
Không 
trần thuật 
4. Thể 
hiện đánh 
giá và cảm 
xúc của 
người viết. 
Thể hiện 
nhuần 
nhuyễn 
đánh giá và 
cảm xúc 
trong quá 
trình trần 
thuật 
Thể hiện 
được đánh 
giá, cảm 
xúc 
Thể hiện 
chưa đầy đủ 
cảm xúc 
đánh giá 
Chưa biết 
cách thể 
hiện đánh 
giá, cảm 
xúc 
Không thể 
đánh giá, 
cảm xúc 
5. Tạo kết 
nối 
Kết nối hợp 
rất lí miêu 
tả, trần 
thuật với 
thể hiện 
cảm xúc, 
đánh giá 
của người 
viết 
Kết nối 
được khá 
hợp lí miêu 
tả, trần 
thuật với 
thể hiện 
cảm xúc, 
đánh giá 
của người 
viết 
Kết nối 
được giữa 
miêu tả, 
trần thuật 
với thể hiện 
cảm xúc, 
đánh giá 
của người 
viết 
Kết nối 
hạn chế 
giữa miêu 
tả, trần 
thuật với 
thể hiện 
cảm xúc, 
đánh giá 
của người 
viết 
Chưa kết 
nối được 
Mẫu phiếu Rubric đánh giá kĩ năng Cảm nhận về hình tƣợng ngƣời lái đò 
Sông Đà. 
 Xuất sắc 
(4 điểm) 
Tốt 
(3 điểm) 
Khá 
(2 điểm) 
Trung bình 
(1 điểm) 
Yếu 
(0 điểm) 
1. Nhận 
diện (tìm 
Xác định 
được đầy đủ 
Xác định 
được đầy đủ 
Xác định 
được hầu 
Xác định 
được một 
Không xác 
định được 
25 
chi tiết về 
nhân vật) 
các chi tiết 
đắt giá, 
quan trọng 
miêu tả trực 
tiếp hoặc 
gián tiếp để 
phát hiện ra 
những đặc 
điểm toàn 
diện, độc 
đáo của 
nhân vật 
các chi tiết 
có liên quan 
trực tiếp và/ 
hoặc gián 
tiếp để phát 
hiện ra 
những đặc 
điểm toàn 
diện của 
nhân vật 
hết các chi 
tiết có liên 
quan trực 
tiếp và/ 
hoặc gián 
tiếp để phát 
hiện những 
đặc điểm cơ 
bản về nhân 
vật 
số chi tiết 
liên quan 
trực tiếp 
và / hoặc 
gián tiếp 
để phát 
hiện ra rất 
ít đặc điểm 
của nhân 
vật. 
các chi tiết 
liên quan 
trực tiếp 
và/ hoặc 
gián tiếp 
để phát 
hiện ra đặc 
điểm của 
nhân vật. 
2. Kể lại 
về nhân 
vật 
Kể lại được 
đầy đủ, trọn 
vẹn về nhân 
vật bằng 
các chi tiết 
tiêu biểu 
Kể lại được 
khá đầy đủ, 
trọn vẹn về 
nhân vật 
bằng các 
chi tiết quan 
trọng 
Kể lại được 
một vài đặc 
điểm của 
nhân vật 
bằng một số 
chi tiết cơ 
bản 
Kể lại 
được rất ít 
về nhân 
vật bằng 
một số chi 
tiết không 
tiêu biểu, 
quan trọng 
Chưa kể 
lại được về 
nhân vật 
3. Suy luận 
về ý nghĩa 
của nhân 
vật và tác 
phẩm 
Suy luận 
hợp lí, 
logic, sâu 
sắc để thấy 
được đầy đủ 
đặc điểm, ý 
nghĩa nhân 
vật và khái 
quát sâu sắc 
thông điệp 
của tác 
phẩm. 
Suy luận 
hợp lí, 
logic, để 
thấy khá 
đầy đủ đặc 
điểm và nêu 
được thông 
điệp của tác 
phẩm. 
Suy luận 
hợp lí được 
một vài đặc 
điểm, ý 
nghĩa nhân 
vật nhưng 
chưa nêu 
được thông 
điệp của tác 
phẩm. 
Suy được 
rất ít đặc 
điểm, ý 
nghĩa nhân 
vật và 
chưa nêu 
được 
thông điệp 
của tác 
phẩm. 
Không suy 
luận được 
hoặc suy 
luận thiếu 
hợp lí, 
logic. 
4. Phân 
tích nghệ 
thuật/các 
hình thức 
xây dựng 
nhân vật 
Chỉ ra và 
đánh giá 
sâu sắc về 
nghệ thuật 
đặc sắc 
trong xây 
dựng nhân 
vật 
Chỉ ra và 
đánh giá 
được một 
vài nét nghệ 
thuật đặc 
sắc trong 
xây dựng 
nhân vật 
Chỉ ra và 
đánh giá 
được một 
vài nghệ 
thuật trong 
xây dựng 
nhân vật 
Chỉ ra 
nhưng 
chưa đánh 
giá được 
nghệ thuật 
xây dựng 
nhân vật 
Không chỉ 
ra được 
nghệ thuật 
xây dựng 
nhân vật. 
26 
5. Tạo kết 
nối 
Kết nối hợp 
lí, sâu sắc, 
thuyết phục 
được ba 
chiều (nhân 
vật - nhân 
vật, nhân 
vật - đời 
sống, nhân 
vật - người 
đọc 
Kết nối hợp 
lí, được ba 
chiều (nhân 
vật - nhân 
vật, nhân 
vật - đời 
sống, nhân 
vật - người 
đọc) 
Kết nối hợp 
lí được hai 
trong ba 
chiều (nhân 
vật - nhân 
vật, nhân 
vật - đời 
sống, nhân 
vật - người 
đọc) 
Kết nối 
hợp lí 
được một 
trong ba 
chiều 
(nhân vật - 
nhân vật, 
nhân vật - 
đời sống, 
nhân vật - 
người đọc) 
Không kết 
nối được 
nhân vật - 
nhân vật, 
nhân vật - 
đời sống, 
nhân vật - 
người đọc 
2.5.2.3. Hoạt động nói – nghe (1 tiết) 
Hoạt động 1: Chuẩn bị 
YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- Biết cách xác định nội dung, mục đích nói. Biết xây dựng bảng ghi chú ngắn 
gọn phục vụ hoạt động nói. 
- Sau khi đã đọc/nhận xét bài viết của HS, GV yêu cầu HS chuyển nội dung bài 
viết thành bài nói (thuyết trình). 
Phƣơng thức hoạt động. 
- Phƣơng pháp/ kĩ thuật dạy học 
- Thảo luận nhóm. 
- Cá nhân trình bày, chia sẻ. 
- Ghi chú ngắn gọn nội dung sẽ trình bày để hỗ trợ cho HS trong quá trình nói. 
Hoạt động 2: Thực hành nói-nghe 
Yêu cầu cần đạt 
- Nắm bắt được nội dung và quan điểm của bài thuyết trình. Nhận xét, đánh giá 
được nội dung và cách thức thuyết trình. Đặt được câu hỏi về những điểm cần 
làm rõ và trao đổi về những điểm có ý kiến khác biệt. 
- Giáo viên tổ chức cho học sinh trình bày trong nhóm. Mỗi nhóm chọn một bạn 
đại diện diễn thuyết trước lớp. Có thể xây dựng kịch bản chuẩn bị cho nội dung 
trình bày. 
27 
Ví dụ 
Phƣơng thức hoạt động. 
+ HS biết cách trình bày miệng nội dung đã chuẩn bị trong thời gian quy định 
với các đối tượng khác nhau. 
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh nghe và nắm bắt được nội dung thuyết trình, 
quan điểm của người nói và đưa ra các nhận xét nội dung và hình thức thuyết 
trình của bạn theo phiếu học tập sau: 
Phiếu học tập 
Nội dung phát biểu Nhận xét, bình luận 
Nội 
dung:.. 
Về nội dung:.. 
Quan điểm của người 
nói: 
Về quan điểm của người nói: 
Cách thức thể 
hiện: 
Về cách thức thể hiện: 
 Hình tượng người 
lái đò sông Đà: 
 Người anh hùng 
sông nước, người 
nghệ sỹ tài ba và 
người lao động 
bình dị 
 ... 
 Giọng trang 
trọng chậm rãi 
 Giọng tranh 
luận, sử dụng 
điệu bộ cử chỉ 
 Giọng điệu 
mạnh mẽ, nhìn 
thẳng về cử tọa 
28 
Bƣớc 1: GV yêu cầu HS luyện nói theo cặp/nhóm 
+ GV giao nhiệm vụ từng cặp HS thực hành luyện nói theo phiếu ghi chú đã xây 
dựng (mỗi người được trình bày trong thời gian 5-7 phút). 
+ HS trao đổi, góp ý về nội dung nói, cách nói của bạn 
+ GV hướng dẫn HS thực hành nói: Cần phát huy những đặc điểm của các yếu 
tố kèm lời và phi ngôn ngữ trong khi nói như ngữ điệu, tư thế, ánh mắt, cử chỉ 
điệu bộ. 
Bƣớc 2: GV yêu cầu HS luyện nói trước lớp 
+ GV cho 2 hoặc 3 HS trình bày trước lớp (thời gian dành cho mỗi HS 5-7 
phút); những HS còn lại thực hiện hoạt động nhóm: theo dõi, nhận xét đánh giá 
(vào phiếu). 
Đánh giá 
Biết đánh giá phần trình bày miệng của bạn/nhóm 
- Giáo viên tổ chức cho học sinh nêu câu hỏi/ý kiến phản biện về các nội dung 
trong bài thuyết trình của bạn (nếu có). 
GV HD HS lắng nghe, đánh giá bài của bạn bằng phiếu đánh giá (mức độ 5 là 
mức độ tốt nhất). 
 Ví dụ về phiếu đánh giá 
Tiêu chí Hành vi Mức độ đạt đƣợc 
1. Khả năng 
thành thạo khi 
nói 
1.1.Nói lưu loát, chính xác, trôi 
chảy 
1 2 3 4 5 
1.2. Nói truyền cảm, ngữ điệu, 
âm lượng phù hợp, hấp dẫn 
2. Nội dung nói 2.1. Nội dung trình bày tập trung 
vào vấn đề chính (hình tượng 
người lái đò) 
2.2. Nội dung trình bày chi tiết, 
phong phú, hấp dẫn. 
2.3. Trình tự mạch lạc, logic, phù 
hợp. 
3. Sử dụng từ ngữ 3.1. Sử dụng từ vựng, chính xác, 
phù hợp. 
3.2. Sử dụng hay, hấp dẫn, ấn 
29 
tượng 
4. Sử dụng các 
phương tiện phi 
ngôn ngữ phù 
hợp 
4.1. Dáng vẻ, tư thế, ánh mắt, nét 
mặt phù hợp với nội dung thuyết 
trình 
4.2. Sử dụng cử chỉ tạo ấn tượng, 
thể hiện thái độ thân thiện, giao 
lưu tích cực với người nghe. 
5. Mở đầu và kết 
thúc ấn tượng 
Mở đầu kết thúc ấn tượng 
GV có thể hỏi thêm ấn tượng của HS khi nghe bài trình bày của bạn bằng câu 
hỏi gợi dẫn: 
- Em thích nhất điều gì trong phần trình bày của bạn? 
- Nếu có thể, em muốn thay đổi điều gì nhất trong phần trình bày của bạn? 
2.6. Kết quả thực hiện 
2.6.1. Khảo sát 
Sau khi sử dụng đề tài vào thực nghiệm giảng dạy, tiến hành khảo sát học sinh, 
chúng tôi thu được kết quả như sau: 
Bảng 1: Bảng khảo sát thái độ học tập của học sinh sau tiết học 
Trường Năm 
học 
Lớp Không sử dụng phương pháp 
của đề tài 
Lớp Sử dụng phương pháp của đề 
tài 
Thích Không 
thích 
Dễ 
hiểu 
Khó 
hiểu 
Thích Không 
thích 
Dễ 
hiểu 
Khó 
hiểu 
THPT 
Cửa Lò 
2020-
2021 
12D1 
11/39 
28,2% 
28/39 
71,8% 
15/39 
38,5% 
24/39 
61,5% 
10A2 29/39 
74,4% 
10/39 
25,6% 
32/39 
82,1% 
7/39 
17,9% 
12D2 
10/36 
27,8% 
26/36 
72,2% 
14/36 
38,9% 
22/36 
61,1% 
11A2 28/36 
77,8% 
8/36 
22,2% 
30/36 
83,3% 
6/36 
16,7% 
12D3 
12/34 
35,3% 
22/34 
64,7% 
15/34 
44,1% 
19/34 
55,9% 
12A4 26/34 
76,5% 
8/34 
14,7% 
30/34 
88,2% 
4/34 
11,8% 
30 
THPT 
Lê Viết 
Thuật 
2020-
2021 
12D1 
33/43 
76,7% 
10/43 
23,3% 
13/43 
30,2% 
30/43 
69,8% 
10D1 36/39 
92,3% 
3/39 
7,7% 
36/39 
92,3% 
3/39 
7,7% 
12D2 
12/38 
31,6% 
26/38 
68,4% 
15/38 
39,5% 
23/38 
60,5% 
11D3 34/39 
87,2% 
5/39 
12,8% 
35/39 
89,7% 
4/39 
10,3% 
12D3 
13/35 
37,1% 
22/35 
62,9% 
17/35 
48,6% 
18/35 
51,4% 
12D3 29/33 
87,9% 
4/33 
12,1% 
30/33 
90,9% 
3/33 
9,1% 
Bảng 2: Bảng khảo sát kết quả học tập qua bài kiểm tra 15 phút 
Trường Năm 
học 
Lớp Lớp dạy thực nghiệm Lớp Lớp đối chứng 
Điểm 
9 - 10 
Điểm 
7- 8 
Điểm 
5 - 6 
Điểm 
< 5 
Điểm 
9 - 10 
Điểm 
7 - 8 
Điểm 
5 - 6 
Điểm 
< 5 
THPT 
Cửa Lò 
2020-
2021 
12D1 
13/39 
33,3% 
20/39 
51,3% 
4/39 
10,3% 
2/39 
5,1% 
10A3 
1/39 
2,56% 
10/39 
25,6% 
12/39 
30,7% 
16/39 
41,1% 
12D2 
12/36 
33,3% 
18/36 
50% 
4/36 
11,1% 
2/36 
5,6% 
11A3 
8/36 
22,2% 
9/36 
25% 
13/36 
36,1% 
6/36 
16,7% 
12D3 
12/34 
35,3% 
15/34 
44,1% 
6/34 
17,6% 
1/34 
2,9% 
12A3 
3/34 
8,8% 
8/34 
23,5% 
8/34 
23,55 
15/34 
44,1% 
THPT 
Lê Viết 
Thuật 
2020-
2021 
12D1 
36/39 
92,3% 
3/39 
7,7% 
36/39 
92,3% 
3/39 
7,7% 
10A6 
13/43 
30,3% 
23/43 
53,5% 
7/43 
16,3% 
0/43 
0% 
12D2 
28/39 
71,8% 
5/39 
12,8% 
35/39 
89,7% 
4/39 
10,3% 
11D5 
3/39 
7,7% 
10/39 
25,6% 
11/39 
28,2% 
15/39 
38,5% 
12D3 
8/33 
24,2% 
23/33 
69,7% 
2/33 
6,1% 
0/33 
0% 
12D2 
0/35 
0% 
8/35 
22,9% 
15/35 
42,9% 
12/35 
34,3% 
31 
Bảng 3: Bảng khảo sát ý kiến của giáo viên 
Trường 
Năm 
học 
Kết quả 
Dễ thực 
hiện và 
có hiệu 
quả 
Khó thực 
hiện và 
hiệu quả 
không cao 
Tiếp tục 
thực hiện 
và nhân 
rộng 
Không tiếp 
tục sử 
dụng 
Sử dụng 
có cải 
tiến 
THPT 
Cửa Lò 
2020-
2021 
7/7 
100% 
0/7 
0% 
6/7 
85% 
0/7 
0% 
1/7 
15% 
THPT Lê 
Viết 
Thuật 
2020-
2021 
13/13 
100% 
0/13 
0% 
10/13 
77% 
0/13 
0% 
3/13 
23% 
2.6.2. Phân tích kết quả khảo sát 
Về phía học sinh: 
Qua số liệu thông kê việc áp dụng phương pháp như trên ở các trường tại 
một số lớp cụ thể, chúng tôi nhận thấy: giờ học đã thực sự gây hứng thú cho học 
sinh, khiến học sinh học tập sôi nổi. Các em mạnh dạn bày tỏ suy nghĩ của mình. 
Tiết học tạo được không khí thoải mái, thầy và trò bình đẳng trong quá trình 
khám phá và sáng tạo. Giờ học trở thành giờ phát hiện những thông tin, kiến 
thức, bày tỏ quan điểm, thái độ và cách nhìn mới mẻ của học sinh. Qua đó, học 
sinh phát hiện năng lực nhiều mặt: năng lực đọc hiểu, năng lực tạo lập văn bản, 
kĩ năng thuyết trình vấn đề, khả năng tự học và kĩ năng khám phá, cảm thụ 
những văn bản khác cùng thể loại, . Với những lớp không áp dụng phương 
pháp của đề tài, giờ học uể oải, hiệu quả thấp. 
Về phía giáo viên: 
Phần lớn các giáo viên áp dụng phương pháp này đều thống nhất cao và 
đồng thuận ý kiến tiếp tục sử dụng và nhân rộng hơn. 
Như vậy, qua kết quả trên cho thấy việc xác định đúng phương pháp để 
dạy tiết đọc thêm sẽ phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của 
học ssinh trong học tập. Đặc biệt là phát huy được khả năng tự học, độc lập suy 
nghĩ, tự khám phá của học sinh. Với những kết quả đó, chúng tôi có thể khẳng 
định rằng dạy học theo phương pháp này sẽ là cơ sở, là điều kiện để nâng cao 
chất lượng dạy họccũng như tạo được hứng thú và niềm đam mê trong học tập 
văn bản Người lái đò sông Đà bộ môn Ngữ văn cho học sinh ở trường THPT. 
32 
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 
3.1. Kết luận 
 3.1.1. Tổ chức hoạt động học nhằm phát triển năng lực học sinh là một dấu 
chân trong hành trình dài nỗ lực tiếp cận lý luận dạy học hiện đại, là cách thức 
bước đầu tiệm cận chương trình THPT 2018, đặc biệt vận dụng có hiệu quả lý 
luận về phương pháp dạy học Ngữ văn vào thực tiễn. Với giới hạn của sáng 
kiến, một mặt chúng tôi đã nghiên cứu những vấn đề cơ bản cần đạt được của 
hoạt động học như xác định các hoạt động cơ bản, các năng lực cần phát triển 
cho học sinh thông qua quá trình học và mặt khác bước đầu định hướng, thiết kế 
hoạt động trên một mẫu văn bản cụ thể. Sáng kiến đã kế thừa và vận dụng một 
cách linh hoạt, sáng tạo các lí thuyết dạy học hiện đại, chương trình GDPT 2018 
(các Modun) và các tài liệu liên quan đến việc xây dựng kế hoạch dạy học, phát 
kiển kĩ năng sư phạm để thiết kế kế hoạch dạy học nhằm phát triển phẩm chất và 
năng lực học sinh. 
 Trong quá trình thực hiện sáng kiến, chúng tôi đã nhận được sự hỗ trợ tích 
cực từ các khâu: khảo sát lấy ý kiến của GV và HS trước và sau quá trình thực 
hiện đề tài, tiến hành dạy thể nghiệm, tiến hành kiểm tra đánh giá mẫu trên các 
lớp HS khác nhau của các trường THPT trên địa bàn thành phố Vinh và các 
vùng phụ cận như Cửa Lò,... Sự ủng hộ của Ban giám hiệu, các thầy cô bộ môn 
Ngữ Văn và học sinh chính là những tài liệu thực chứng đáng tin cậy giúp chúng 
tôi tiến hành đề tài một cách thuận lợi và có hiệu quả. 
 3.1.2. Dạy học tích cực và lấy học sinh làm trung tâm bằng việc tăng cường và 
đa dạng hóa các hoạt động học có tác động nhiều mặt đến năng lực và phẩm chất 
của HS. Trước hết, hoạt động có tác dụng khơi gợi niềm yêu thích văn chương 
nghệ thuật; giúp học sinh khắc sâu kiến thức, rèn luyện kĩ năng cảm thụ tác 
phẩm; tạo niềm say mê, hứng thú, tích cực chủ động cho học sinh trong việc 
học; giúp các em thỏa sức sáng tạo, đồng thời bộc lộ thái độ tự tin, khả năng hợp 
tác trong sinh hoạt tập thể; được trải nghiệm những cung bậc cảm xúc, biết rung 
động trước cái hay, cái đẹp của cuộc sống. Đây là nhu cầu và cũng là mục đích 
của hoạt động giáo dục nói chung, đặc biệt là đối với việc học tập môn Ngữ văn 
nói riêng. 
 Thông qua hoạt động học, học sinh khi tham gia đều có những cách thể 
hiện mang màu sắc riêng của mình. Thay vì những giờ giảng thầy đọc, trò chép, 
những hoạt động học được tổ chức bài bản, khoa học, hợp lý, sáng tạo sẽ có tác 
động mãnh liệt, tích cực đến người học, giúp các em dễ học, dễ nhớ, nhập tâm 
hơn với những tác phẩm văn học, hiểu sâu sắc hơn giá trị của văn học trong tâm 
hồn người Việt Nam. Phương pháp này đã được chúng tôi thực hiện thường 
xuyên trong các lớp dạy và đạt được hiệu quả giáo dục tốt. 
3.1.3. Với những điều đã trình bày ở trên, sáng kiến: “Tổ chức hoạt động học 
nhằm phát triển năng lực học sinh qua việc đọc hiểu đoạn trích Người lái đò 
33 
sông Đà (Nguyễn Tuân) trong chương trình Ngữ văn 12” đã góp phần cải thiện 
thực trạng ngại học văn của học sinh. Thiết nghĩ, việc tăng cường xây dựng và 
đổi mới hoạt động học của HS trong các tiết đọc hiểu sẽ tạo nên những giờ học 
bổ ích, lý thú góp phần phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh. Hoạt 
động trên cần được các nhà trường tiếp tục đẩy mạnh để nâng cao chất lượng 
giáo dục góp phần quan trong vào việc đổi mới phương pháp dạy học Ngữ văn. 
3.2. Đề xuất 
3.2.1. Để những hoạt động học của HS đạt được hiệu quả thiết thực cần có sự 
cố gắng, lòng nhiệt tình, tâm huyết, sự sáng tạo của giáo viên. Tổ chức chuỗi 
hoạt động học là một công việc vừa có ý nghĩa thực tiễn vừa có ý nghĩa khoa 
học. Tuy nhiên để tổ chức tốt hoạt động này cần phải có sự chuẩn bị kỹ lưỡng 
về khâu tổ chức và nghiên cứu kĩ về chương trình. Giáo viên phải là người định 
hướng cho học sinh, cố vấn cho học sinh và học sinh được tham gia các hoạt 
động. Đồng thời, các nhà trường cũng cần tạo điều kiện về cơ sở vật chất để các 
hoạt động có chất lượng. Từ đó thiết thực góp phần nâng cao, đổi mới chất 
lượng dạy và học. 
3.2.2. Sáng kiến có thể được áp dụng rộng rãi vào quá trình dạy học cho HS 
khối 12 của các trường học thuộc các vùng miền khác nhau trên địa bàn tỉnh 
Nghệ An và cả nước. Đề tài có thể là gợi dẫn về phương pháp để GV môn Ngữ 
văn các cấp sử dụng trong quá trình thiết kế kế hoạch dạy học trong thời gian 
tới. Với tham vọng của người viết, chúng tôi hi vọng đề tài của mình tiếp tục 
được nghiên cứu, mở rộng và hoàn thiện, đóng góp một chút công sức trong 
quá trình thực hiện chương trình giáo dục phổ thông giai đoạn mới. 
Vinh, ngày 25 tháng 3 năm 2021 
 Nhóm tác giả 
 1. Lê Thị Mậu Thanh 
 2. Hoàng Thị Thanh Trà 
 3. Đặng Thị Đào Tĩnh 
34 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2018). Chương trình giáo dục phổ thông tổng 
thể. Hà Nội. 
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2018). Chương trình Giáo dục phổ thông môn 
Ngữ văn . Hà Nội. 
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2019). Hướng dẫn dạy học theo chương trình 
giáo dục phổ thông mới. Những vấn đề chung. Hà Nội 
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo- Cục quản lí chất lượng. (2019). Tài liệu tập 
huấn: Vận dụng cách đánh giá PISAvào đổi mới đánh giá giáo dục phổ 
thông.Hà Nội. 
5. Bộ GDĐT, Dự án Phát triển giáo dục trung học phổ thông (2010), Tài liệu 
tập huấn Đổi mới kiểm tra kết quả học tập của học sinh trung học phổ 
thông, Hà Nội. 
6. Nguyễn Thành Ngọc Bảo. (2018). Rubric đánh giá năng lực tạo lập văn 
bản nghị luận văn học của học sinh THPT. Tạp chí khoa học,(15),10 
7. Tôn Quang Cường (2009), “Áp dụng đánh giá theo Rubric trong dạy 
học”, Tạp chí Giáo dục, kì 1, (221), 47. 
8. Lê Hồ Quang (sưu tầm, tổng hợp) (2019). Các vấn đề của dạy học Ngữ 
Văn trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay.Vinh 
9. Đỗ Ngọc Thống (Tổng chủ biên), Bùi Minh Đức (chủ biên), Đỗ Thu Hà, 
Phạm Thị Hiền, Lê Thị Minh Nguyệt. (2020). Dạy học phát triển năng lực 
môn Ngữ Văn trung học phổ thông.NXB Đại học sư phạm 
10. Đỗ Ngọc Thống (Tổng chủ biên), Bùi Minh Đức-Nguyễn Thành Thi. 
(2019). Hướng dẫn dạy học phát triển năng lực môn Ngữ Văn trung học 
phổ thông theo chương trình giáo dục phổ thông mới. NXB Đại học sư 
phạm 
11. Phạm Thị Thu Hương (chủ biên), Trịnh Thị Màu-Trịnh Thị Lan-Trịnh Thị 
Bích Thủy. (2019). Phát triển năng lực Đọc hiểu văn bản văn chương qua 
hệ thống phiếu học tập lớp 10 tập 1. NXB Đại học sư phạm. 
12. Andrade H. G (2005), “Teaching with Rubrics: The Good, the Bad, 
and the Ugly”, College Teaching, (53), pp. 27-30 
13. Christopher C. Modu, Eric Wimmers (1981), “The Validity of the 
 PHỤ LỤC 

File đính kèm:

  • pdfskkn_to_chuc_hoat_dong_hoc_nham_phat_trien_nang_luc_hoc_sinh.pdf
Sáng Kiến Liên Quan