SKKN Tính nhanh tỉ lệ kiểu hình trong các bài toán thuộc quy luật di truyền có xảy ra hoán vị gen cho học sinh Lớp 12 trường Trung học Phổ thông Bình xuyên

Phương pháp

A.Khách thể nghiên cứu

 Đề tài được thực hiện với nội dung chủ yếu là những bài tập liên quan tới hoán vị gen trong cá Tôi chọn trường THPT Bình Xuyên vì trường có những điều kiện thuận lợi cho việc NCKHSPƯD:

- Giáo viên: Người thực hiện nghiên cứu là người trực tiếp giảng dạy đã có kinh nghiệm, có lòng nhiệt tình, trách nhiệm cao.

 - Vũ Thị Lan - Giáo viên dạy lớp 12A1 – Lớp thực nghiệm

 - Vũ Thị Lan - Giáo viên dạy lớp 12A3– Lớp đối chứng

c đề thi Đại hoc, Cao đẳng.

 Đối tượng : 2 nhóm học sinh khối 12 (mỗi nhóm 25 em thuộc đối tượng học sinh trung bình trở lên)- Trường THPT Bình xuyên

 Thời gian thực hiện đề tài: học kì I năm học 2016-2017.

 Phương pháp nghiên cứu.

 Cả 2 nhóm đối tượng đều được tiến hành 2 lần kiểm tra trong thời gian 30 phút với 10 bài tập.

 Lần 1: Khi chưa hướng dẫn học sinh phương pháp tính nhanh.

 Lần 2: Sau khi đã hướng dẫn học sinh làm theo phương pháp tính nhanh.

 

doc22 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Ngày: 02/03/2022 | Lượt xem: 632 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Tính nhanh tỉ lệ kiểu hình trong các bài toán thuộc quy luật di truyền có xảy ra hoán vị gen cho học sinh Lớp 12 trường Trung học Phổ thông Bình xuyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
), (2), (3), (4) và (1'), (2'), (3'), (4')→ Căn cứ vào tỉ lệ kiểu hình mang 2 tính trạng lặn để xác định tỉ lệ các kiểu hình còn lại thì ta có bảng sau:
Kiểu hình F1
 x hoặc x hoặc x .
F1 mang 2 tính trạng trội
(+ ) .
0,5 + tỉ lệ kiểu hình lặn.
F1 mang tính trội của gen 1 và tính trạng lặn của gen 2 ().
0,25 - tỉ lệ kiểu hình lặn.
F1 mang tính trạng lặn của gen 1, tính trạng trội của gen 2 ().
0,25 - tỉ lệ kiểu hình lặn.
Tổng tỉ lệ kiểu hình mang 1 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn ( + ).
0,5 - 2 tỉ lệ kiểu hình lặn.
F1 mang 2 tính trạng lặn () .
 = x2 hay = xy.
2.Trường hợp hoán vị gen xảy ra một bên bố hoặc mẹ
Gi¶ sö thÕ hÖ ®em lai ®Òu cã hai cÆp gen dÞ hîp lµ Aa vµ Bb cïng n»m trªn mét cÆp NST th­êng ta sÏ cã c¸c tr­êng hîp vÒ kiÓu gen ë thÕ hÖ xuÊt ph¸t lµ: x hoÆc x hoÆc x .
 2.1. Tr­êng hîp 1: CÆp bè mÑ ®em lai lµ x hoÆc x (có hoán vị gen).
 Gäi tû lÖ c¸c lo¹i giao tö cña c¬ thÓ x¶y ra ho¸n vÞ gen lµ AB = ab = x% vµ Ab = aB = y%. Cßn c¬ thÓ kh«ng x¶y ra ho¸n vÞ gen chØ cho 2 lo¹i giao tö lµ:
AB = ab = 50% = .
- Dựa vào tỉ lệ giao tử của (P) ta lập được bảng sau:
AB(x)
Ab(y)
aB(y)
ab(x)
 AB
Trội- trội
Trội- trội
Trội- trội
Trội- trội
 ab
Trội- trội
Trội- lặn
Lặn- trội
Lặn- lặn
 Tỉ lệ kiểu gen của F1:
 : : : x : : : 
 Tỉ lệ kiểu hình của F1:
 - Tỉ lệ kiÓu h×nh mang 2 tính trạng lặn () = (1).
 - Tỉ lệ kiÓu h×nh mang 2 tính trạng trội () = + + + x .
 = + x + y.
 = 0,5 + tỉ lệ kiểu hình lặn (2).
 -Tỉ lệ kiÓu h×nh mang tính trạng 1 trội, tính trạng 2 lặn () = Tỉ lệ kiÓu h×nh mang tính trạng 1 lặn, tính trạng 2 trội () = .
 = 
 = 0,25 - tỉ lệ kiểu hình lặn. (3).
 - Tỉ lệ kiểu hình mang 1 tính trạng trội, 1 tính trạng lặn (+)
 = 0,5 - 2 tỉ lệ kiểu hình lặn (4).
Từ (1), (2), (3),(4) → Căn cứ vào tỉ lệ kiểu hình mang 2 tính trạng lặn để xác định tỉ lệ các kiểu hình còn lại thì ta có bảng sau:
Kiểu hình F1
 x hoặc x (có HVG).
F1 mang 2 tính trạng trội
() .
0,5 + tỉ lệ kiểu hình lặn.
F1 mang tính trội của gen 1 và tính trạng lặn của gen 2 ().
0,25 - tỉ lệ kiểu hình lặn.
F1 mang tính trạng lặn của gen 1, tính trạng trội của gen 2 ().
0,25 - tỉ lệ kiểu hình lặn.
Tổng tỉ lệ kiểu hình mang 1 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn (+).
0,5 - 2 tỉ lệ kiểu hình lặn.
F1 mang 2 tính trạng lặn () .
 = .
2.2. Tr­êng hîp 2: CÆp bè mÑ ®em lai lµ x hoặc (có HVG) x .
 Gäi tû lÖ c¸c lo¹i giao tö cña c¬ thÓ x¶y ra ho¸n vÞ gen lµ AB = ab = x% vµ Ab = aB = y%. Cßn c¬ thÓ kh«ng x¶y ra ho¸n vÞ gen chØ cho 2 lo¹i giao tö lµ:
Ab = aB = 50% = .
- Dựa vào tỉ lệ giao tử của (P) ta lập được bảng sau:
AB(x)
Ab(y)
aB(y)
ab(x)
Ab
Trội- trội
Trội - lặn
Trội- trội
Trội - lặn
aB
Trội- trội
Trội- trội
Lặn - trội
Lặn - trội
 Tỉ lệ kiểu gen của F1:
 : : y : : : : 
 Tỉ lệ kiểu hình của F1:
 - Tỉ lệ kiÓu h×nh mang 2 tính trạng trội ( + ) = x +y = 0,5 (1)
 -Tỉ lệ kiÓu h×nh mang tính trạng 1 trội, tính trạng 2 lặn () = Tỉ lệ kiÓu h×nh mang tính trạng 1 lặn, tính trạng 2 trội () = + = 0,25 (2)
 - Tỉ lệ kiểu hình mang 1 tính trạng trội, 1 tính trạng lặn ( + ) = 0,5 (3).
 Từ (1), (2), (3) ta có bảng sau:
Kiểu hình F1
 x hoặc (có hoán vị gen) x .
F1 mang 2 tính trạng trội
(+ ) .
0,5
F1 mang tính trội của gen 1 và tính trạng lặn của gen 2 ().
0,25
F1 mang tính trạng lặn của gen 1, tính trạng trội của gen 2 ().
0,25
Tổng tỉ lệ kiểu hình mang 1 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn ( + ).
0,5
PHẦN 3: bµi tËp vËn dông
1.Trường hợp hoán vị gen xảy ra ở cả bố và mẹ
 Bài tập1: Gi¶ sö gen A quy ®Þnh th©n cao, alen a quy ®Þnh th©n thÊp; gen B quy ®Þnh qu¶ trßn, alen b quy ®Þnh qu¶ bÇu dôc. Khi cho hai c©y cµ chua th©n cao, qu¶ trßn cã kiÓu gen lai víi nhau. BiÕt r»ng tÇn sè ho¸n vÞ gen lµ 20% vµ mäi diÔn biÕn cña nhiÔm s¾c thÓ trong qu¸ tr×nh gi¶m ph©n sinh h¹t phÊn vµ no·n nh­ nhau. X¸c ®Þnh:
1. Tỉ lÖ ph©n li kiÓu h×nh ë thÕ hÖ con lai lµ:
A. 70% th©n cao, qu¶ trßn : 5% th©n cao, qu¶ bÇu dôc : 5% th©n thÊp, qu¶ trßn : 20% th©n thÊp, qu¶ bÇu dôc.
B. 66% th©n cao, qu¶ trßn : 9% th©n cao, qu¶ bÇu dôc : 9% th©n thÊp, qu¶ trßn : 16% th©n thÊp, qu¶ bÇu dôc.
C. 70% th©n cao, qu¶ trßn : 15% th©n cao, qu¶ bÇu dôc : 15% th©n thÊp, qu¶ trßn : 10% th©n thÊp, qu¶ bÇu dôc.
D. 66% th©n cao, qu¶ trßn : 8% th©n cao, qu¶ bÇu dôc : 8% th©n thÊp, qu¶ trßn : 16% th©n thÊp, qu¶ bÇu dôc.
2. Tỉ lÖ c©y cao, qu¶ trßn cã kiÓu gen ë con lai lµ:
 A. 32%.	 B. 8%.	 C. 16%.	 D. 2%.
3. Tæng tỉ lÖ c©y mang kiÓu gen dÞ hîp tö ë con lai lµ:
 A. 66%.	 B. 68%.	 C. 70%.	 D. 34%.
4. Tỉ lÖ c©y cao, qu¶ trßn dÞ hîp vÒ kiÓu gen ë con lai lµ:
 A. 64%.	 B. 66%.	C. 50%.	 D. 34%.
Gi¶i:
1. ThÕ hÖ ®em lai mçi bªn ®Òu cho 4 lo¹i giao tö víi tû lÖ lµ:
 AB = ab = x = 40%, Ab = aB = y = 10%.
 →Tỉ lÖ ph©n li kiÓu h×nh sÏ lµ:
 - Tỉ lệ th©n thÊp, qu¶ bÇu dôc () 	= x2 = 16%→Loại đáp án A và C.
 - Tỉ lệ th©n cao, qu¶ trßn (+ ) 	= 50% + x2 = 66%
 - Tỉ lệ th©n cao, qu¶ bÇu dôc () = Tỉ lệ th©n thÊp, qu¶ trßn ()
 = = 9%.
𠧸p ¸n ®óng lµ B.
2. C©y th©n cao, qu¶ trßn cã kiÓu gen ë con lai lµ kÕt qu¶ cña sù kÕt hîp 2 lo¹i giao tö Ab víi aB ở cả bố và mẹ nên = 2.y2 = 2.(10%)2 = 2%.
𠧸p ¸n ®óng lµ D.
3. Tæng tỉ lÖ c©y mang kiÓu gen dÞ hîp tö ë con lai:
 Ta biÕt r»ng tæng tû lÖ c¸c lo¹i kiÓu gen = 100%, trong ®ã cã 4 lo¹i kiÓu gen ®ång hîp lµ: = = x2 = 16%.
 = = y2 = 1%
 Tæng tỉ lÖ kiÓu gen ®ång hîp lµ 34%. VËy tæng tỉ lÖ c©y mang kiÓu gen dÞ hîp tö ë con lai lµ 100% - 34% = 66%.
𠧸p ¸n ®óng lµ A.
4. Ph©n tÝch nh­ ë c©u 1 th× c©y th©n cao, qu¶ trßn = 66%. Trong ®ã c©y th©n cao, qu¶ trßn ®ång hîp tö = x2 = 16%. VËy c©y th©n cao, qu¶ trßn dÞ hîp vÒ kiÓu gen lµ 66% - 16% = 50%.
𠧸p ¸n ®óng lµ C.
 Bài tập 2: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định chín sớm hoàn toàn so với alen b quy định chín muộn.Đem giao phấn giữa bố mẹ đều thuần chủng khác nhau về hai cặp gen tương phản thu được F1 đồng loạt cây cao, chín sớm. Cho F1 giao phấn với nhau được F2 có 4 kiểu hình trong đó kiểu hình cây cao, chín muộn chiếm 12,75%. Biết rằng hoán vị gen xảy ra cả trong quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái với tần số bằng nhau.Tính theo lí thuyết, tính tỉ lệ kiểu hình cây cao, chín sớm ở F2:
 A. 12,25%. B.43,75%. C. 62,75%. D. 62,25%. 
Giải:
 - Tỉ lệ kiểu hình mang 2 tính trạng lặn () = 25% - 12,75% = 12,25%.
 - Tỉ lệ kiểu hình mang 2 tính trạng trội (cây cao, chín sớm) = 50% + 12,25% 
 = 62,25%.
 → Đáp án đúng là D.
Bài tập 3: 
 Ở một loài đậu, alen A quy định hoa tím trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa đỏ; alen B quy định hạt phấn dài trội hoàn toàn so với alen b quy định hạt phấn tròn. Cho F1 có cùng kiểu gen với kiểu hình hoa tím, hạt phấn dài tự thụ phấn. F2 có 4 kiểu hình trong đó kiểu hình hoa tím, hạt phấn dài chiếm 50,16%. Biết rằng mọi diễn biến trong quá trình phát sinh giao tử đực và cái là giống nhau.Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ, hạt phấn dài là:
 A. 24,84%. B.49,68% C.56,25% D. 0,16%
Giải:
 - Hoa tím, hạt phấn dài là 2 tính trạng trội chiếm 50,16% chỉ có thể sinh ra từ hoán vị gen.
 - Tỉ lệ kiểu hình mang 2 tính trạng lặn () = 50,16% - 50% = 0,16%.
- Tỉ lệ kiểu hình mang tính trạng 1 lặn, tính trạng 2 trội (hoa đỏ, hạt phấn dài)
 = 24,84%.
→ Đáp án đúng là A.
 Bài tập 4: ( Đề thi tuyển sinh ĐH )
 Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa vàng. Hai cặp gen này nằm trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng số 1. Alen D quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen d quy định quả dài, cặp gen Dd nằm trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng số 2. Cho giao phấn giữa hai cây (P) đều thuần chủng được F1 dị hợp về 3 cặp gen trên. Cho F1 giao phấn với nhau thu được F2, trong đó cây có kiểu hình thân thấp, hoa vàng, quả dài chiếm tỉ lệ 4%. Biết rằng hoán vị gen xảy ra cả trong quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái với tần số bằng nhau. Tính theo lí thuyết, cây có kiểu hình thân cao, hoa đỏ, quả tròn ở F2 chiếm tỉ lệ:
 A. 54,0%.	 B. 49,5%.	 C. 66,0%.	D. 16,5%.
Giải:
 F1 dị hợp 3 cặp gen: Dd hoặc Dd.
 -Xét riêng từng cặp tính trạng:
 + Cặp 2: Dd x Dd → D- : dd (hay 75% cây quả tròn: 25% cây quả dài) (1).
 + Cặp 1: →Tỉ lệ cây thấp, hoa vàng () = = 16%.
 Tỉ lệ cây cao, hoa đỏ = 50% + 16% = 66%. (2).
Tích hợp (1) x (2): kiểu hình cây cao, hoa đỏ, quả tròn = 66% x 75% = 49,5%.
 →Đáp án đúng là B.
 Bài tập 5:(Đề thi tuyển sinh ĐH )
 Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa tím trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; alen D quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định quả vàng; alen E quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen e quy định quả dài. Tính theo lí thuyết, phép lai (P) trong trường hợp giảm phân bình thường, quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gen giữa các alen B và b với tần số 20%, giữa các alen E và e với tần số 40%, cho F1 có kiểu hình thân cao, hoa tím, quả đỏ, tròn chiếm tỉ lệ:
 A. 30,25%. B. 56,25%. C. 18,75%. D. 38,94%.
Giải:
Thực chất (P): gồm 2 phép lai: ( x ) ( x )
 Phép lai 1: x do hoán vị gen với tần số 20%
 ® giao tử AB = ab = x= 40%; Ab = aB = y =10%.
 - Tỉ lệ kiểu hình mang 2 tính trạng lặn ( thân thấp, hoa trắng) = x2 = 16%.
 - Tỉ lệ kiểu hình mang 2 tính trạng trội ( thân cao, hoa tím) = 50% + x2 = 66% (1).
 Phép lai 2: x do hoán vị với tần số 40%
 → giao tử DE = de = x= 30% ; De = dE = y = 20%.
 - Tỉ lệ kiểu hình mang 2 tính trạng lặn ( quả vàng, dài) = x2 = 9%.
 - Tỉ lệ kiểu hình mang 2 tính trạng trội ( quả đỏ, tròn) = 50% + x2 = 59% (2).
 - Tích hợp (1) x(2): Tỉ lệ kiểu hình thân cao, hoa tím, quả đỏ, tròn ở F1:
 66% x 59% = 38,94% →Đáp án đúng là D
2.Trường hợp hoán vị gen xảy ra một bên bố hoặc mẹ
 Bài tập 1: Ở ruồi giấm, alen B quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen b quy định thân đen; alen V quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen v quy định cánh cụt. Tính theo lí thuyết, phép lai (P): ♀ x ♂ trong trường hợp giảm phân bình thường, quá trình phát sinh giao tử cái xảy ra với tần số 20%.
1. Tỉ lệ kiểu hình thân xám, cánh dài ở F1 chiếm tỉ lệ:
 A. 70% . B. 66%. C.59%. D. 56,25%.
2. Tỉ lệ kiểu hình thân xám, cánh cụt ở F1 là:
 A. 25%. B. 20%. C. 7,5% D.5%.
3. Tỉ lệ kiểu hình thân đen, cánh cụt ở F1 là:
 A. 2,5%. B. 7,5% C.20%. D.5%.
Giải:
+ Con c¸i cho 4 lo¹i giao tö lµ BV = bv = x = 40%, Bv = bV = y = 10%.
+ Con ®ùc chØ cho hai lo¹i giao tö lµ BV = bv = 50% = .
1. Tỉ lệ kiểu hình thân xám, cánh dài = 50% + = 70%→Đáp án đúng là A.
2. Tỉ lệ kiểu hình thân xám, cánh cụt ở F1 = = 5% →Đáp án đúng là D.
3. Tỉ lệ kiểu hình thân đen, cánh cụt ở F1 = = 20%→Đáp án đúng là C.
Bài tập 2: Ở ruồi giấm, cÆp gen Bb quy ®Þnh mµu th©n, cÆp gen Vv quy ®Þnh h×nh d¹ng c¸nh. Khi cho lai gi÷a hai c¬ thÓ ruåi giÊm thuÇn chñng thân x¸m, c¸nh cụt víi thân ®en, c¸nh dµi ®­îc con lai F1 toµn ruåi thân x¸m, c¸nh dµi. BiÕt r»ng tÇn sè ho¸n vÞ gen ë ruåi giÊm lµ 18%. Ng­êi ta tiÕp tôc cho lai gi÷a c¸c ruåi F1 víi nhau. X¸c ®Þnh c¸c kÕt qu¶:
1. Tỉ lÖ ph©n li kiÓu h×nh ë F2 lµ:
 A. 41% m×nh x¸m, c¸nh ng¾n : 41% m×nh ®en, c¸nh dµi : 9% m×nh x¸m, c¸nh dµi : 9% m×nh ®en, c¸nh ng¾n.
 B. 25% m×nh x¸m, c¸nh ng¾n : 50% m×nh x¸m, c¸nh dµi : 25% m×nh ®en, c¸nh dµi.
 C. 41% m×nh x¸m, c¸nh dµi : 41% m×nh ®en, c¸nh ng¾n : 9% m×nh x¸m, c¸nh ng¾n : 9% m×nh ®en, c¸nh dµi.
 D. 25% m×nh x¸m, c¸nh dµi : 50% m×nh x¸m, c¸nh ng¾n : 25% m×nh ®en, c¸nh dµi.
2. Tæng tỉ lÖ kiÓu gen ®ång hîp ë F2 lµ:
 A. 29,5%.	 B. 25%.	 C. 41%.	 D. 9,0%.
Gi¶i:
 - Kiểu gen của ruồi bố, mẹ: x → KiÓu gen cña F1 lµ: x 
 - Do ë ruåi giÊm, ho¸n vÞ gen chØ x¶y ra ë con c¸i nªn ta cã:
 + Con c¸i cho 4 lo¹i giao tö lµ BV = bv = x = 9%, Bv = bV = y = 41%.
 + Con ®ùc chØ cho hai lo¹i giao tö lµ Bv = bV = 50% = .
1. VËy tỉ lÖ ph©n li kiÓu h×nh ë F2 lµ:
 - Tỉ lệ kiểu hình th©n x¸m, c¸nh dµi: 50%.
 𠧸p ¸n ®óng lµ B.
2. KiÓu gen ®ång hîp ë thÕ hÖ F2 trong phÐp lai nµy chØ cã = vµ =. VËy tæng tỉ lÖ kiÓu gen ®ång hîp ë F2 = y = 41%
 𠧸p ¸n ®óng lµ C..
Bài tập 3: (Đề thi tuyển sinh ĐH )
Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen ; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Các gen quy định màu thân và hình dạng cánh đều nằm trên một NST thường. Alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng nằm trên đoạn không tương đồng của NST giới tính X. Cho giao phối ruồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ với ruồi đực thân xám, cánh dài, mắt đỏ (P), trong tổng số các ruồi thu được ở F1, ruồi có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt trắng chiếm tỉ lệ 2,5%. Biết rằng không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết tỉ lệ kiểu hình thân xám, cánh dài, mắt đỏ ở F1 là:
 A. 7,5%. B. 45,0%. C. 30,0%. D.60,0%.
Giải:
 F1 có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt trắng chiếm 2,5%.
Suy ra: Cặp tính trạng màu mắt: XDXd x XDY→ 75%mắt đỏ: 25% mắt trắng. (1)
Tỉ lệ kiểu hình thân đen, cánh cụt ở F1 () = = 0,1( hay 10%).→Đã xảy ra hoán vị gen ở (P).
 Vì ruồi giấm hoán vị gen chỉ xảy ra ở con cái nên:
 10% = 20% ab x 50% ab
 →(P): ♀ (hoán vị gen) x ♂
 - Tỉ lệ kiểu hình thân xám, cánh dài F1: 50% + 10% = 60%. (2)
 Tích hợp (1) và (2): Tỉ lệ kiểu hình thân xám, cánh dài, mắt đỏ F1:
 60% x 75% = 45%.→ Đáp án đúng là B
Bài tập 4: (Đề thi tuyển sinh ĐH )
 Ở ruồi giấm, xét 2 cặp gen nằm trên cùng một cặp NST thường.Cho 2 cá thể ruồi giấm giao phối với nhau thu được F1. Trong tổng số cá thể thu được ở F1, số cá thể có kiểu gen đồng hợp tử trội và số cá thể có kiểu gen đồng hợp tử lặn về cả 2 cặp gen trên đều chiếm tỉ lệ 4%. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, ở F1 số cá thể có kiểu gen dị hợp tử về 2 cặp gen trên chiếm tỉ lệ:
 A.8%. B. 4%. C.2%. D. 26%.
Giải:
- Kiểu gen đồng hợp tử lặn () = 4%.
 4% = 8% ab x 50% ab
→Kiểu gen cuả (P): ♀(hoán vị gen) x ♂.
Số cá thể có kiểu gen dị hợp về 2 cặp gen () = x= 8%.
𠧸p ¸n ®óng lµ A.
Bài tập 5: (Đề thi tuyển sinh ĐH )
 Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt; alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng.Thực hiện phép lai P: XDXd x XDY thu được F1. Trong tổng số các ruồi ở F1, ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 52,5%. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, ở F1 tỉ lệ ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt đỏ là:
 A. 3,75%. B. 1,25%. C. 2,5%. D. 7,5%.
Giải:
Phép lai P: XDXd x XDY thực chất gồm 2 phép lai:
 ( x ) (XDXd x XDY) → F1 có 52,5% thân xám, cánh dài, mắt đỏ.
 Cặp 2: XDXd x XDY → 75% mắt đỏ( 50% ♀ mắt đỏ và 25% ♂ mắt đỏ): 25% mắt trắng. (1)
 Cặp 1: x →tỉ lệ ruồi thân xám, cánh dài ở F1:
 = 0,7(hay70%)→có hoán vị gen ở ruồi cái.
 - Tỉ lệ kiểu hình thân đen, cánh cụt () = 70% - 50% = 20%.
 - Tỉ lệ kiểu hình thân xám, cánh cụt = 25% - 20% = 5% (2).
 Tích hợp (1) và (2): Tỉ lệ ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt đỏ F1:
 5% x 25% = 1,25%
 𠧸p ¸n ®óng lµ B.
Trong quá trình giảng dạy ôn thi Đại học, Cao đẳng, tôi đã tiến hành kiểm tra đối với 2 nhóm học sinh trong thời gian 30 phút với 10 bài tập nêu trên thông qua 2 lần kiểm tra. Kết quả như sau:
4. PHÂN TÍCH GIỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ
Lần 1: Khi chưa hướng dẫn học sinh phương pháp tính nhanh.
-Về thời gian: Hầu hết các em không đủ thời gian để làm hết số bài tập trên.
- Về điểm số: Không em nào đạt điểm tối đa (điểm 10). Các điểm số khác lần lượt như sau:
Nhóm
Sĩ số
Số lượng và tỉ lệ học sinh đạt điểm
Điểm 9
Điểm 8
Điểm 7
Điểm 6
Điểm 5
Dưới 5
Nhóm 1
25
0
0
2( 8%)
9(36%)
9 (36%)
5 (20%)
Nhóm 2
25
0
1(4%)
1(4%)
7(28%)
9(36%)
7 (28%)
Lần 2: Sau khi đã hướng dẫn học sinh làm theo phương pháp tính nhanh.
- Hầu hết các em hoàn thành bài trước thời gian quy định.
- Về điểm số: Chưa có em nào đạt điểm tối đa (điểm 10). Nhưng số lượng học sinh đạt điểm từ 6 trở lên tăng lên rõ rệt. Kết quả như sau:
Nhóm
Sĩ số
Số lượng và tỉ lệ học sinh đạt điểm
Điểm 9
Điểm 8
Điểm 7
Điểm 6
Điểm 5
Dưới 5
Nhóm 1
25
1(4%)
8(32%)
8(32%)
7(28%)
1(4%)
0(0%)
Nhóm 2
25
1(4%)
5(20%)
9(36%)
7(28%)
2(8%)
1(4%)
5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
A. Kết luận:
 Sau khi áp dụng đề tài này trong giảng dạy ôn thi Đại học, Cao đẳng tôi thấy số lượng học sinh đạt điểm từ 6 trở lên tăng lên rõ rệt. Số lượng học sinh đạt điểm dưới 5 giảm đi rõ rệt và quan trọng hơn nhiều em trước đây tỏ rất ngại làm những câu hỏi thuộc phần bài tập này thì nay các em đã tỏ ra tự tin hơn rất nhiều. Một số em còn tỏ ra thích những câu hỏi thuộc phần này hơn là những câu hỏi về lý thuyết.
 Phương pháp này đã rút ngắn được rất nhiều thời gian trong quá trình làm bài, ít nhầm lẫn so với các phương pháp trước đây.
B. Khuyến nghị:
 Hiện nay, hình thức kiểm tra, đánh giá của bộ môn đã thay đổi bằng trắc nghiệm khách quan thì việc tìm ra những phương pháp giải toán đơn giản, ngắn gọn, dễ hiểu là rất cần thiết.Do vậy bằng những kinh nghiệm nhỏ của mình mà tôi đưa ra ở đây mong các đồng nghiệp hãy đọc, tham khảo và đóng góp cho tôi để bản sáng kiến này được hoàn thiện hơn.
 Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu của đề tài còn hẹp, số lượng tài liệu tham khảo còn ít, trình độ chuyên môn của bản thân còn hạn chế, nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp chân thành của các đồng nghiệp.
 Tôi xin chân thành cảm ơn!
6.TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Hải Châu, Ngô Văn Hưng (2007) - Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục Trung học phổ thông, NXB Giáo dục.
2. Nguyễn Thành Đạt (2010) - Sinh học 12 Cơ bản - NXB Giáo dục.
3. Trần Dũng Hà (2008) - Phương pháp giải nhanh các bài toán Sinh học trọng tâm, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2008.
4. Huỳnh Quốc Thành (2007) - Lý thuyết và bài tập tự luận-trắc nghiệm Sinh học 11&12-NXB Đại học Sư phạm.
5. Đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng các năm 2010, 2011, 2012.
7.. Về khả năng áp dụng của sáng kiến
"Tính nhanh tỉ lệ kiểu hình trong các bài toán thuộc quy luật di truyền có xảy ra hoán vị gen cho học sinh lớp 12 trường THPT Bình xuyên"
Được áp dụng cho học sinh lớp 12 các trường THPT không chuyên trên địa bàn Tỉnh Vĩnh Phúc.
- Đề tài làm tài liệu tham khảo cho giáo viên.
8. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): Không
9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
- Học sinh: là đối tượng học sinh lớp 12 THPT
10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có) theo các nội dung sau:
10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả:
* Đối với giáo viên:
- Bồi dưỡng kỹ năng sư phạm
- Bồi dưỡng chuyên môn
- Phát triển năng lực dạy học tích hợp, năng lực vận dụng các phương pháp dạy học tích cực, kỹ thuật dạy học tích cực vào trong giảng dạy.
- Thêm yêu nghề
* Đối với học sinh: 
"Tính nhanh tỉ lệ kiểu hình trong các bài toán thuộc quy luật di truyền có xảy ra hoán vị gen cho học sinh lớp 12 trường THPT Bình xuyên"
10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân:
* Đối với giáo viên:
- Bồi dưỡng kỹ năng sư phạm
- Bồi dưỡng chuyên môn
- Phát triển năng lực dạy học tích hợp, năng lực vận dụng các phương pháp dạy học tích cực, kỹ thuật dạy học tích cực vào trong giảng dạy.
- Thêm yêu nghề
* Đối với học sinh:
 "Tính nhanh tỉ lệ kiểu hình trong các bài toán thuộc quy luật di truyền có xảy ra hoán vị gen cho học sinh lớp 12 trường THPT Bình xuyên"
11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có):
Số TT
Tên tổ chức/cá nhân
Địa chỉ
Phạm vi/Lĩnh vực
áp dụng sáng kiến
1
Lớp 12 A4
Trường THPT Bình Xuyên
Sinh học lớp 12 
2
Vũ Thị Lan
Trường THPT Bình Xuyên
Sinh học lớp 12
Bình Xuyên, ngày tháng năm 2016
Thủ trưởng đơn vị/
Chính quyền địa phương
(Ký tên, đóng dấu)
Bình Xuyên, ngày tháng năm 2016
Tác giả sáng kiến
(Ký, ghi rõ họ tên)

File đính kèm:

  • docskkn_tinh_nhanh_ti_le_kieu_hinh_trong_cac_bai_toan_thuoc_quy.doc
Sáng Kiến Liên Quan