SKKN Tích hợp vấn đề giáo dục bảo vệ sức khỏe cộng đồng thông qua dạy học chủ đề “Các thành phần hóa học của tế bào”- Sinh học 10 - Trung học Phổ thông
Cơ sở lý luận
Dựa trên bối cảnh toàn ngành giáo dục đang thực hiện đổi mới chương trình,
nội dung và phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá với mục tiêu giáo dục toàn
diện, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, phát huy năng lực nhận thức và tư
duy khoa học của học sinh. Tại nhiều trường, nhiều giáo viên đã và đang tích cực
thực hiện đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực người
học.
Để đáp ứng được phương pháp “Dạy học sinh học gắn với thực tiễn bộ môn
theo hướng dạy học tích cực” thì phải nói đến vị trí, vai trò của các ứng dụng sinh
học trong thực tiễn cuộc sống hàng ngày. Nếu các kiến thức thực tiễn được sử
dụng theo đúng mục đích sẽ là nguồn học sinh khai thác, tìm tòi phát hiện kiến
thức, giúp phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, phát huy năng lực nhận thức
và tư duy khoa học sinh học.
Tại Việt Nam trong chiến lược quốc gia phòng chống ung thư, tim mạch, đái
tháo đường và một số bệnh không lây nhiễm khác giai đoạn 2015-2025 ban hành
theo theo quyết định số 376/QĐ-TTG của thủ tướng chính phủ ngày 20/3/2015 có
nêu rõ các các mục tiêu và giải pháp trong vấn đề này. Một trong các mục tiêu đó
là nâng cao sự hiểu biết của toàn dân trong phòng chống các bệnh không lây
nhiễm.
Một số kiến thức về bệnh không lây nhiễm đã được đưa vào nội dung giáo
dục của nhà trường bằng cách lồng ghép vào nội dung một số môn học . Tuy chưa
nhiều, nhưng các nội dung này đã và sẽ tiếp tục thể hiện trong nội dung các môn
học đặc biệt là môn Sinh học.
it? Câu 7. Nêu đặc điểm chung về cấu tạo của protein? Câu 8. Nêu đặc điểm các bậc cấu trúc của protein? Câu 9. Prôtêin có chức năng như thế nào? Cho ví dụ? PL 13 Câu 10. AND, ARN được cấu tạo từ các loại nucleotit nào? Câu 11. Nêu chức năng của ADN ? Câu 12. Có mấy loại ARN? Nêu chức năng của mỗi loại ARN đó? *Thông hiểu: Câu 1. Tại sao C,H,O,N được xem là 4 nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào? Câu 2. Nước có vai trò như thế nào đối với tế bào, cơ thể? Câu 3. Vì sao các nguyên tố vi lượng chiếm tỷ lệ rất nhỏ nhưng không thể thiếu trong tế bào, cơ thể? Câu 3. Cơ thể người thiếu nước vài ngày sẽ như thế nào? Câu 4. Trình bày cấu tạo, chức năng các loại đường, lipit? Câu 5. Kể tên một số thức ăn có chứa đường, chất béo, chất đạm? Câu 6. Tại sao về mùa lạnh khô người ta bôi sáp chống nẻ ? Câu 7. Vì sao có thể giữ thức ăn tương đối lâu trong tủ lạnh? Câu 8. Điểm khác nhau cơ bản về cấu trúc ARN với ADN? Câu 9. Vì sao protein là loại phân tử có cấu trúc đa dạng nhất trong số các hợp chất hữu cơ. Câu 10. Tại sao chúng ta lại cần ăn protein từ các nguồn thực phẩm khác nhau? *Vận dụng: Câu 1.Tại sao các tế bào khác nhau lại được cấu tạo chung từ một số nguyên tố hóa học nhất định? Câu 2. Tơ nhện, tơ tằm, sừng trâu, tóc, thịt gà đều được cấu tạo từ protein nhưng chúng khác nhau về nhiều đặc tính. Hãy giải thích? Câu 3. Tại sao cũng chỉ có 4 loại nucleotit nhưng các sinh vật khác nhau lại có những đặc điểm và kích thước rất khác nhau? Câu 4. Tại sao khi ta đun nóng nước lọc cua thì protein của cua lại đóng thành từng mảng? Câu 5. So sánh sự giống và khác nhau về thành phần cấu trúc giữa dầu, mỡ, sáp? Câu 6. Tại sao khi tìm kiếm sự sống ở các hành tinh khác trong vũ trụ các nhà khoa học trước hết lại tìm xem ở đó có nước hay không? Câu 7. Tại sao dùng phương pháp xét nghiệm ADN xác định được quan hệ huyết thống? Câu 8. Hậu quả gì xảy ra khi đưa các tế bào sống vào ngăn đá tủ lạnh? PL 14 Câu 9. Giải thích câu “ nước đổ lá môn” bằng kiến thức sinh học? Câu 10. Các câu hỏi, tình huống tích hợp vấn đề giáo giục bảo vệ sức khỏe liên quan đến các nội dung của chủ đề( trình bày ở phần nội dung đề tài) IV. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Nội dung Hình thức tổ chức dạy học Thời lượng Thiết bị, học liệu dạy học Ghi chú Các NTHH và nước Trên lớp , Giao về nhà 1 tiết Máy chiếu , Tranh Cacbohidrat và lipit Trên lớp , Giao về nhà 1 tiết Máy chiếu, Tranh Phiếu hoc̣ tâp̣ Protein và axit nucleic Trên lớp , Giao về nhà 1 tiết Máy chiếu, Tranh Phiếu hoc̣ tâp̣ Luyện tập, vận dụng, mở rộng. Trên lớp, Giao về nhà 1 tiết Câu hỏi Đề kiểm tra thường xuyên(15 phút) Phiếu học tập V. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Giáo viên: - Nội dung chủ đề “ Các thành phần hoá học của tế bào” - Kế hoạch học tập của nhóm, phiếu học tập. PL 15 - Bài soạn, bài giảng điện tử. - Một số mẫu vật tiến hành thí nghiệm minh hoạ: Tinh bột, đường mía, hoa quả, dầu ăn, nước lọc, cốc Học sinh: - Đọc trước nội dung các bài SGK, chuẩn bị các nội dung, dụng cụ giáo viên đã hướng dẫn phân công. - Chuẩn bị đồ dùng học tập 2. Phương pháp dạy học: Dạy học hợp tác, dạy học giải quyết vấn đề, dạy học khám phá 3. Các hoạt động dạy học a. Ổn định tổ chức. b. Kiểm tra kiến thức c. Chuỗi hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG 1: TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT/ KHỞI ĐỘNG (10 phút) Mục tiêu hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay...kích thích nhu cầu tìm hiểu,. - Rèn luyện kỹ năng tư duy, phân tích, tổng hợp, hợp tác với bạn. - Giáo dục Chiếu một số hình ảnh và nêu các câu hỏi: -Những hình ảnh về người bị bướu cổ, béo phì, người sinh trưởng bình thường , cây bị một số bệnh do thiếu các nguyên tố đa lượng hoặc vi lượng, học sinh so sánh và giải thích tại sao? - Tại sao khi tìm kiếm sự sống ở các hành tinh khác trong vũ trụ các nhà khoa học trước hết lại tìm xem ở đó có nước hay không? -GV đưa ra mẫu một số loại đường: Saccarôzơ, glucôzơ , tinh bột, có thể cho các em có thể nếm vị của các loại đường và biết sự khác nhau giữa chúng là gì? - Vì sao chúng ta cần ăn nhiều loại thức ăn khác nhau? + Có thể thảo luận sơ bộ theo nhóm + Trả lời câu hỏi của GV + Báo cáo kết quả . ( Chưa yêu cầu chính xác) PL 16 học sinh ý thức bảo vệ sức khỏe. -Tại sao trâu bò đều ăn cỏ nhưng thịt trâu, thịt bò lại có vị khác nhau? - Tại sao dùng phương pháp xét nghiệm ADN để xác định quan hệ huyết thống? HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Mục tiêu hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + Kể tên được các nguyên tố hoá học chủ yếu trong tế bào. + Phân loại được các nguyên tố hoá học trong tế bào theo hàm lượng. + Nêu được vai trò của các nguyên tố hoá học trong tế bào. + Trình bày được vai trò của nước trong tế bào. - Trình bày vai trò của nước đối với tế bào. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về các NỘI DUNG 1: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC TRONG TẾ BÀO 1.1. Các nguyên tố hóa học GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS nghiên cứu sách giáo khoa, thảo luận nhanh trả lời. - Có bao nhiêu nguyên tố tham gia cấu tạo cơ thể sống ? Những nguyên tố nào là nguyên tố chủ yếu? - Dựa vào cơ sở nào để phân biệt nguyên tố đa lượng và nguyên tố vi lượng? - Tại sao C, H, O, N là 4 nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào? - Tại sao các tế bào khác nhau lại được cấu tạo chung từ một số nguyên tố hóa học nhất định? - Vì sao nguyên tố vi lượng chiếm tỉ lệ rất nhỏ (0,01%) khối lượng cơ thể nhưng nếu thiếu nó thì cũng sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự sống. * HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, nghiên cứu SGK trả lời: - Rất nhiều như : C,H,O,N..... HS sinh khác nhận xét, bổ sung. HS nghiên cứu SGK, độc lập trả lời. - Dựa vào hàm lượng của nguyên tố hóa học có trong tế bào - Vì C, H, O, N là 4 nguyên tố chiếm tỉ lệ lớn (đa lượng) trong việc tham gia cấu tạo tế bào. - Vì tế bào khác nhau đều có thành phần hóa học khá giống nhau, vì chúng được tiến hóa từ một tổ tiên chung. - HS nghiên cứu SGK và trả lời Vì nguyên tố vi lượng PL 17 nguyên tố hóa học, vai trò của nước đối với tế bào. - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ sức khỏe và môi trường. Liên hệ: Giáo viên nêu các câu hỏi, tình huống liên liên quan đến các bệnh tật do thiếu các nguyên tố vi lượng. * GV nhận xét, bổ sung chốt lại nội dung cơ bản thường là thành phần của enzim, vitamin...Nếu thiếu sẽ làm cho chức năng sinh lí ảnh hưởng nghiêm trọng - Học sinh thảo luận nhóm nhỏ và trả lời theo gợi ý ủa GV Giải thích được khi cơ thể thiếu chỉ một số nguyên tố hoá học sinh ra bệnh lý. Lấy được ví dụ. 1.2. Nước trong tế bào: GV hướng dẫn HS tự đọc về: Cấu trúc và đặc tính hóa lý của phân tử nước? - GV Yêu cầu HS giải đáp lệnh hình 3.2 trang 17 SGK. GV nêu các câu hỏi: -Em thử hình dung nếu cơ thể chúng ta thiếu nước vài ngày sẽ cảm thấy như thế nào? - Vậy nước có vai trò gì đối với cơ thể sống? - Liên hệ: Giáo viên đưa các câu hỏi, tình huống và hình ảnh liên quan thực tiễn - GV nhận xét, bổ sung chốt lại nội dung cơ bản HS tự nghiên cứu SGK thảo luận nhóm nhỏ và nêu được: - Cấu trúc: Một nguyên tử oxi kết hợp với 2 nguyên tử hyđro bằng các liên kết cộng hóa trị. Phân tử nước có tính phân cực. HS khá: Khi đưa tế bào sống vào ngăn đá tủ lạnh, nước trong tế bào sẽ đóng băng làm tăng thể tích và các tinh thể nước đá sẽ phá vỡ tế bào. HS thảo luận và trả lời HS nghiên cứu SGK và rút ra được vai trò của nước. - HS: thảo luận nhóm nhỏ và trả lời. -Các học sinh khác nhận xét và bổ sung. - Nêu được NỘI DUNG 2: PL 18 đặc điểm cấu tạo chung của cácbonhidrat -Phân loại các dạng cacbonhdrat theo cấu trúc. - Nêu được chức năng chung của cacbonhidrat -Nêu đặc điểm chung của lipit -Chỉ ra điểm khác giữa cacbonhidrat và lipit. -Phân loại các dạng lipit . - Nêu đặc điểm và vai trò của các loại lipit. - Giải thích tại sao phải trong khẩu phần ăn cần cung cấp tinh bột, đường, các loại lipit với lượng vừa đủ? - Kĩ năng tìm kiếm và CACBOHIDRAT VÀ LIPIT 2.1. Cacbohidrat -GV yêu cầu HS hãy minh họa những loại vật chất có thành phần cacbohidrat -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm về cấu trúc, chức năng của cacbohidrat theo phiếu học tập: Đặc điểm chung Phân loại Cấu tạo Đại diện Vai trò Liên hệ: Giáo viên nêu các câu hỏi tình huống liên quan đến các bệnh do ăn quá nhiều đường. -GV: Nguồn cacbohidrat đầu tiên trong hệ sinh thái là sản phẩm quang hợp của thực vật. Vì thế cần phải trồng và bảo vệ cây xanh - GV nhận xét, bổ sung chốt lại nội dung - HS đem 4 mẫu: đường glucô, đường kính, bột sắn dây, sữa bột không đường; tranh hoa quả chín. Nghiên cứu bài 4 mục I.1 rồi tiến hành thảo luận nhóm hoàn thành PHT Báo cáo kết quả: - Lần lượt đại diện của 2 nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm thảo luận đóng góp ý kiến cho sản phẩm của nhóm bạn - HS nghiên cứu SGK kết hợp kiến thức thực tế trả lời câu hỏi. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. Giải thích được hậu quả ăn thừa tinh bột, đường gây bệnh lý béo phì hoặc tiểu đường. 2.2. Lipit: - Lipit có đặc điểm gì khác với các hợp chất hữu cơ khác? - Giải thích câu “ nước đổ lá môn” bằng kiến thức sinh học? - Gv chia lớp thành 4 nhóm thảo luận và hoàn thành nội dung - HS nghiên cứu SGK phần II trả lời: + Có tính kỵ nước + Không được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân + Có thành phần hóa học đa dạng. PL 19 xử lý thông tin cấu trúc chức năng của lipit, cacbohyđat. - Giáo dục học ý thức bảo vệ sức khỏe. trong phiếu học tập Liên hệ: Giáo viên đưa các câu hỏi, tình huống liên quan đên việc phát sinh các bệnh do ăn nhiều chất béo. GV nhận xét, bổ sung chốt lại nội dung phiếu học tập. Các loại lipit Cấu tạo Chức năng với tế bào và cơ thể Dầu, mỡ Phôtpho lipit Stêroit. Sắc tố và vitamin - HS nghiên cứu SGK và hình 4.2 thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập. - Đại diện 1 nhóm trình bày các nhóm khác bổ sung - Mỗi nhóm thảo luận trả lời một câu hỏi, lớp bổ sung theo gợi ý của giáo viên. -Nêu đặc điểm cấu tạo chung của protein? - Phân biệt các bậc cấu trúc của protein? - Trình bày các chức năng prôtêin. Lấy ví dụ. - Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến chức NỘI DUNG 3: PROTEIN - Em hãy nêu các loại thực phẩm hàng ngày có chứa nhiều protein? - GV cho HS quan sát cấu trúc 1 axit amin và sự hình hình liên kết peptit - Prôtêin có đặc điểm gì? -Vì sao prôtêin là loại phân tử có cấu trúc đa dạng nhất trong các hợp chất hữu cơ? - GV bổ sung hoàn thiện kiến thức: Sự đa dạng trong cấu trúc của protein dẫn đến sự đa dạng trong giới sinh vật -GV yêu cầu HS đọc phần I SGK Học sinh thảo luận và trả lời: Các thực phẩm hàng ngày chứa nhiều protein như: Thịt, cá, trứng, sữa, phô mai, sữa chua, đậu nành, ngô. - HS nghiên cứu SGK và quan sát kết hợp kiến thức lớp dưới trả lời. -HS thảo luận nhóm nhỏ và trả lời: do được cấu tạo từ 20 loại axit amin, protein dạng và đặc thù do số lượng thành phần và trật tự sắp xếp các axit amin. PL 20 năng của prôtêin và giải thích ảnh hưởng của những yếu tố này đến chức năng của prôtêin. - Vận dụng giải thích một số hiện tượng liên quan đến cấu trúc và chức năng prôtêin? - Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về cấu trúc chức năng của protein. - Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ sức khỏe - Có nhận thức đúng: Tại sao prôtêin lại được xem là cơ sở của sự sống. và quan sát hình 5.1 và mô hình hoàn thành phiếu học tập: Loại cấu trúc Đặc điểm Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 GV: yêu cầu HS đọc SGK cho biết chức năng của protein, lấy VD? - GV nhận xét và bổ sung kiến thức. - Tại sao chúng ta cần phải ăn protein từ các nguồn thực phẩm khác nhau? - GV giảng: Các yếu tố môi trường như nhiệt độ cao, độ pH có thể phá hủy cấu trúc không gian 3 chiều của prôtêin protein mất chức năng Hiện tượng biến tính của protein *Gv giảng giải: Trong số 20 axit amin cấu tạo nên protein của người có 1 số axit amin con người không thể tự tổng hợp được mà phải nhận từ các nguồn thức ăn khác Axit amin không thay thế (triptôphan, mêtiônin, valin, threônin, phênylalanin, lơxin, izôlơxin và lizin) Liên hệ: Các câu hỏi, tình huống - HS đọc SGK, quan sát, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung - HS lắng nghe và ghi nhớ - HS nghiên cứu SGK trang 25 thảo luận cặp đôi - HS trình bày sau khi thảo luận - HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm nhỏ và giải thích: +Vì mỗi loại protein có cấu trúc và chức năng khác nhau +Có thể trong mỗi giai đoạn khác nhau thì sử dụng lượng protein khác nhau Biết kết hợp thức ăn một cách hợp lí đặc biệt là thức ăn protein và lứa tuổi của các thành viên trong gia đình cần lượng protein khác nhau. PL 21 liên quan khi ăn nhiều chất đạm - GV nhận xét, bổ sung chốt lại nội dung cơ bản. Học sinh thảo luận nhóm và trả lời theo gợi ý của giáo viên - Nêu sơ lược cấu trúc và chức năng của AND, ARN -Chỉ ra điểm khác cơ bản của phân tử ADN và ARN. - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán. - Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ nguồn gen - đa dạng sinh học. NỘI DUNG 4: AXITNUCLEIC - GV yêu cầu HS quan sát mô hình ADN - Phân tử ADN được cấu trúc như thế nào? - GV bổ sung: Tính đa dạng và đặc thù của ADN tính đa dạng đặc thù của sinh vật. -GV yêu cầu HS đọc mục 2 SGK và trả lời câu hỏi - ADN có chức năng gì? - ARN có cấu trúc như thế nào? ARN khác ADN ở đặc điểm cấu tạo nào? - Chức năng các loại ARN? Liên hệ: Dựa trên cơ sở khoa học nào mà người ta có thể xác định mối quan hệ huyết thống giữa 2 người, xác định nhân thân các hài cốt hay truy tìm dấu vết thủ phạm thông qua việc phân tích ADN? - GV nhận xét, bổ sung chốt lại nội dung cơ bản - HS quan sát tranh hình và nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - HS nghiên cứu SGK và suy nghĩ trả lời: ADN có chức năng mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền. - HS Thảo luận nhóm nhỏ và trả lời. - HS khái quát kiến thức. (Theo khung tổng kết cuối bài trang 29) HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP , VẬN DỤNG Mục tiêu hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Củng cố, khắc sâu những kiến -Yêu cầu học sinh làm các câu hỏi trắc nghiệm ( 15 phút) ( Đề trắc nghiệm ở phần phụ lục -Hoạt động cá nhân hoàn thành bài tập PL 22 thức đã học Vận dụng kiến thức vào giải thích các hiện tượng và ứng dụng trong thực tiễn của đề tài) -Thu phiếu trả lời trắc nghiệm và chấm lấy điểm thường xuyên Giáo viên nêu các câu hỏi tình huống: - Giải thích tháp dinh dưỡng ở người? - Giải thích vì sao thịt trâu, thịt bò cùng là protein nhưng có nhiều đặc điểm khác nhau? - Giải thích vai trò của AND trong xác định huyết thống, truy tìm tội phạm)? - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm hoạt động như sau: Nhóm 1. Tìm hiểu về bệnh tiểu đường Nhóm 2. Tìm hiểu về bệnh thừa cân – béo phì Nhóm 3. Tìm hiểu về bệnh gout Nhóm 4. Tìm hiểu về các bệnh tim mạch Mỗi bệnh giáo viên định hướng mỗi nhóm chia tành 4 nhóm nhỏ tìm hiểu các nội dung: + Nguyên nhân gây bệnh + Biểu hiện thường gặp + Hệ lụy + Cách phòng tránh Tuy nhiên, để học sinh tìm hiểu được các vấn đề này thì giáo viên cho phép học sinh sử dụng điện thoại và hướng dẫn, quản lý Học sinh trao đổi nhóm nhỏ và trả lời các câu hỏi theo gợi ý của giáo viên Sau khi thảo luận tìm hiểu (10 phút) mỗi nhóm cử một bạn đại diện lên trình bày sau đó cho các nhóm tham khảo và góp ý kiến cuối cùng giáo viên bổ sung, đánh giá và kết luận. PL 23 học sinh khai thác kiến thức qua internet một cách nghiêm túc và hiệu quả. HOẠT ĐỘNG 4: TÌM TÒI, MỞ RỘNG Mục tiêu hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kích thích sự tìm tòi của học sinh từ đó yêu thích bộ môn Giáo viên nêu các vấn đề: - Tại sao khi tìm kiếm sự sống của các hành tinh khác trong vũ trụ các nhà khoa học trước hết lại tìm xem ở đó có nước hay không? - Em hãy nhận định về câu nói “ ở đâu có sự sống là ở đó có protein”? - Tổ chức cho các nhóm học sinh thi vẽ tranh về chủ đề “ Tim quá tải, tim lên tiếng” (Hướng dẫn các nhóm thảo luận, phân công nhiệm vụ và hoàn thành trong vòng 1 tuần) Học sinh thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi Các nhóm thảo luận và phân công nhiệm vụ cho các thành viên về nhà thiết kế các hình ảnh liên quan. Phụ lục của chủ đề ( Các phiếu học tập) NỘI DUNG PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Đặc điểm chung - Cacbohiđrat là hợp chất hữu cơ được cấu tạo chủ yếu từ 3 nguyên tố C, H, O . - Được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, một trong các đơn phân chủ yếu là các đường đơn 6 cacbon. Phân loại. Cấu tạo Đại diện Vai trò Đường đơn Gồm các loại đường có từ 3-7 nguyên tử Glucozơ + Là nguồn năng lượng dự trữ cho tế bào và cho PL 24 cacbon Fructozơ Galactozơ cơ thể. + Là thành phần cấu tạo nên tế bào và các bộ phận của cơ thể + Cacbohidrat liên kết với prôtêin tạo nên các phân tử glicôprôtêin là những bộ phận cấu tạo nên các thành phần khác nhau của tế bào. Đường đôi Gồm 2 phân tử đường đơn (cùng loại hay khác loại ) liên kết với nhau bằng LK glicozit. Saccarozơ Lactozơ Mantozơ Đường đa Gồm nhiều đường đơn liên kết với nhau bằng liên kết glicôzit. Glicozen Tinh bột Xenlulozơ Kitin PL 25 NỘI DUNG PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Các loại lipit Cấu tạo Chức năng với tế bào và cơ thể Dầu, mỡ Gồm 1 pt glixerol liên kết với 3 axit béo(16-18 nguyên tố cacbon) +axit béo không no có trong thực vật, 1 số loài cá. + axitbéo no trong mỡ động vật. Dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể Phôtpholipit Gồm 1pt glixerol liên kết với 2 phân tử axit beó và 1 nhóm phốt phát. Cấu tạo nên các loại màng tế bào (màng sinh chất) Stêroit. Chứa các phân tử glixerol và axit beó có cấu trúc mạch vòng. Cấu tạo màng sinh chất và 1 số hoocmôn: Testosteron (hoocmôn sinh dục nam), ơstrogen (hoocmôn sinh dục nữ) Sắc tố và vitamin Chứa các phân tử glixerol và axit beó có cấu trúc mạch vòng. Tham gia vào mọi hoạt động sống của cơ thể: Vitamin, sắc tố carôtenôit. PL 26 NỘI DUNG PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Loại cấu trúc Đặc điểm Bậc 1 Các axit amin liên kết với nhau nhờ liên kết peptit tạo thành chuỗi pôlipeptit có dạng mạch thẳng. Bậc 2 Chuỗi pôlipeptit xoắn lò xo hoặc gấp nếp nhờ liên kết hyđrô giữa các nhóm peptit gần nhau Bậc 3 - Cấu trúc bậc 2 tiếp tục co xoắn tạo nên cấu trúc không gian 3 chiều - Cấu trúc bậc 3 phụ thuộc vào tính chất của nhóm R trong mạch pôlipeptit. Bậc 4 Prôtêin có 2 hay nhiều chuỗi pôlipeptit khác nhau liên kết với nhau NỘI DUNG PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Loại ARN Chức năng ARN thông tin (mARN) Truyền thông tin di truyền từ ADN tới ribôxôm và được dùng như một khuôn để tổng hợp prôtêin ARN vận chuyển (tARN) Vận chuyển các axit amin tới ribôxôm và làm nhiệm vụ dịch thông tin dưới dạng trình tự các nucleotit trên phân tử ADN thành trình tự các axit amin trong phân tử prôtêin. ARN Ribôxôm (rARN) Cùng prôtêin tạo nên ribôxôm, nơi tổng hợp nên prôtêin PL 27
File đính kèm:
- skkn_tich_hop_van_de_giao_duc_bao_ve_suc_khoe_cong_dong_thon.pdf