SKKN Sử dụng phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực nhằm nâng cao hiệu quả dạy học chủ đề Nito và hợp chất
1. Về kiến thức
1.1. Nitơ.
- Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố nitơ.
- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, tỉ khối, tính tan), ứng dụng chính, trạng thái tự nhiên; điều chế nitơ trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
- Phân tử nitơ rất bền do có liên kết ba, nên nitơ khá trơ ở nhiệt độ thường, nhưng hoạt động hơn ở nhiệt độ cao.
- Tính chất hoá học đặc trưng của nitơ: tính oxi hoá (tác dụng với kim loại mạnh, với hiđro), ngoài ra nitơ còn có tính khử (tác dụng với oxi).
1.2. Amoniac và muối amoni.
- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (tính tan, tỉ khối, màu, mùi), ứng dụng chính, amoniac trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
- Tính chất hoá học của amoniac: Tính bazơ yếu (tác dụng với nước, dung dịch muối, axit) và tính khử (tác dụng với oxi, clo).
- Cách điều chế NH3.
- Tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, tính tan) của muối amoni.
- Tính chất hoá học (phản ứng với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân) và ứng dụng của muối amoni.
1.3. Axit nitric và muối nitrat.
- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, khối lượng riêng, tính tan), ứng dụng của HNO3.
- HNO3 là một trong những axit mạnh nhất.
- HNO3 là chất oxi hoá rất mạnh: oxi hoá hầu hết kim loại, một số phi kim, nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ.
- Cách điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp (từ amoniac).
- Phản ứng đặc trưng của ion NO3- với Cu trong môi trường axit.
ợng kết tủa tăng dần đến không đổi. Sau đó lượng kết tủa giảm dần cho tới khi tan hết thành dung dịch màu xanh đậm. D. xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượng kết tủa tăng đến không đổi. Nhận xét nào dưới đây không đúng về muối amoni? A. Muối amoni kém bền với nhiệt B. Tất cả muối amoni tan trong nước C. Các muối amoni đều là chất điện ly mạnh D. dd muối amoni luôn có môi trường bazơ Chỉ dùng hoá chất để phân biệt các lọ mất nhãn sau: dd (NH4)2SO4; NH4Cl; Na2SO4 đựng trong các lọ mất nhãn: A.BaCl2 B. Ba(OH)2 C. NaOH D. AgNO3 Chỉ dùng dd nào dưới đây để phân biệt các lọ đựng các dd không màu mất nhãn: NH4NO3; NaCl; (NH4)2SO4; Mg(NO3)2; FeCl2. A. BaCl2 B. NaOH C. AgNO3 D. Ba(OH)2. ĐỀ 3: Hoà tan hết 12 gam một kim loại chưa rõ hoá trị trong dd HNO3 thu được 2,24 lit (đktc) một khí duy nhất có đặc tính không mầu, không mùi, không cháy. Kim loại đó là: A. Cu B. Pb C. Ni D. Mg Hoà tan 32g kim loại M trong dd HNO3 dư thu được 8,96lit (đktc) hỗn hợp khí gồm NO, NO2 có tỉ khối so với H2 là 17. Kim loại M là: A. Mg. B. Al. C. Fe. D. Cu. Hoà tan hoàn toàn 16,2 gam một kim loại chưa rõ hoá trị bằng dd HNO3 được 5,6 lit (đktc)hỗn hợp A nặng 7,2 gam gồm NO và N2.Kim loại đó cho là: A. Fe B. Zn C. Al D. Cu Hoà tan hoàn toàn a gam Cu trong dd HNO3 loãng thì thu được 1,12 lit hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc), có tỉ khối hơi đối với hiđro là 16,6.Giá trị của a là: A. 2,38 B. 2,08 C. 3,9 D. 4,16 Nung m(g) bột sắt trong oxi, thu được 3g hỗn hợp rắn X. Hoà tan hết hỗn hợp X trong dd HNO3 dư, thoát ra 0,56lit (ở đktc) NO (là sản phẩm duy nhất). Giá trị của m là: A. 2,22 B. 2,26 C. 2,52 D. 2,32 Kim loại bị thụ động trong HNO3 đặc nguội là A. Al, Fe B. Ag, Fe C. Pb, Ag D. Pt, Au Cho hổn hợp C và S vào dung dịch HNO3 đặc thu được hổn hợp khí X và dung dịch Y. Thành phần của X là A. SO2 và NO2 B. CO2 và SO2 C. SO2 và CO2 D. CO2 và NO2 Cho các phát biểu sau: A. Trong phân tử HNO3 nguyên tử N có hoá trị V, số oxi hoá +5 B. để làm khô khí NH3 có lẫn hơi nước ta dẫn khí qua bình đựng vôi sống (CaO) C. HNO3 tinh khiết là chất lỏng, không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm D. dung dịch HNO3 để lâu thường ngả sang màu nâu là do dung dịch HNO3 có hoà tan một lượng nhỏ khí NO2 Số phát biểu đúng: A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 Cho kim loại Cu tác dụng với HNO3 đặc hiện tượng quan sát được là : A. Khí màu nâu bay lên, dung dịch chuyển màu xanh B. Khí không màu bay lên, dung dịch chuyển màu xanh C. Khí không màu bay lên, dung dịch có màu nâu D. Khí thoát ra không màu hoá nâu trong không khí, dung dịch chuyển sang màu xanh Khi nhiệt phân, dãy muối nitrat nào đều cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ dioxit và khi oxi? A. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Pb(NO3)2 B. Cu(NO3)2, LiNO3, KNO3 C. Hg(NO3)2, AgNO3, KNO3 D. Zn(NO3)2, KNO3, Pb(NO3)2 PHỤ LỤC 2 PHIẾU ĐIỀU TRA Họ và tên học sinh........................................... Lớp................................................................... Ngày kiểm tra................................................. Em hãy đánh dấu X vào phương án trả lời mà em lựa chọn, hoặc vui lòng cho biết ý kiến riêng của em đối với những câu hỏi sau: Câu hỏi Rất thú vị Dễ hiểu Bình thường Không hứng thú Nhàm chán Mức độ tình cảm và sự hứng thú học tập của em đối với môn Hóa học Thời gian tự học ở nhà của em dành cho môn Hóa học là: Khi học môn Hóa học ở trên lớp và ở nhà, em có thích tìm hiểu kiến thức trong sách giáo khoa không? Em có thích dùng kiến thức Hóa học để giải thích tình huống thực tế không Em có hứng thú khi học bộ môn Hóa học không? Khi học tập môn Hóa học em cảm thấy như thế nào? Em có thể ghi cảm nhận của mình về bộ môn Hóa học: PHỤ LỤC 3 TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP NITƠ VÀ HỢP CHẤT . * Mức độ nhận biết. Chất nào sau đây có thể dùng làm khô không khí A. H2SO4 đặc B. CuSO4 khan C. Vôi sống D. P2O5 Tìm phát biểu chưa đúng A. Các muối amoni đều dễ tan trong nước B. Các muối amoni khi tan đều điện li hoàn toàn thành ion C. Các muối amoni khi đun nóng đều bị phân hủy thành amoniac và Axit D. Có thể dùng muối amoni để đều chế NH3 trong phòng thí nghiệm Phương pháp chủ yếu sản xuất N2 trong công nghiệp A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng B. Nhiệt phân muối NH4NO3 C. Phân hủy Protein D. Tất cả đều đúng Chỉ dùng dung dịch NH3 có thể nhận biết đượcdãy chất nào sau đây? A. AlCl3, MgCl2, NaCl B. ZnCl2, MgCl2, KCl C. HCl, H2SO4, Na2SO4 D. CuCl2, Ba(NO3)2, (NH4)2SO4 Cho các dung dịch (NH4)SO4, (NH4)2CO3 và dung dịch NH3 loãng. Chọn thuốc thử để nhận biết các dung dịch trên? A. Dung dịch H2SO4 loãng B. Dung dịch HCl loãng C. Dung dịch MgCl2 D. Dung dịch AlCl3 Tìm phản ứng viết đúng A. 4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2O B. 4NH3 + 502 4NO + 6H2O C. 2NH3 + 3CuO N2 + 3H2O + 3 Cu D. Tất cả đều đúng Tìm phát biểu đúng A. NH3 là chất Oxi hóa mạnh B. NH3 có tính khử mạnh, tính Oxi hóa yếu C. NH3 là chất khử mạnh D. NH3 có tính Oxi hóa mạnh, tính khử yếu Ứng dụng nào không phải của HNO3? A. Sản xuất phân bón B. Sản xuất thuốc nổ C. Sản xuất khí NO2 và N2H4 D. Sản xuất thuốc nhuộm phát biểu nào sau đây đúng: A. Dung dịch HNO3 làm xanh quỳ tím và làm phenolphtalein hóa hồng. B. Axit nitric được dùng để sản xuất phân đạm, thuốc nổ (TNT), thuốc nhuộm, dược phẩm. C. Trong công nghiệp, để sản xuất HNO3 người ta đun hỗn hợp NaNO3 (KNO3) với H2SO4 đặc D. Điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm người ta dùng khí amoniac (NH3) phát biểu nào sau đây không đúng: A. Muối nitrat được sử dụng chủ yếu để làm phân đạm ( NH4NO3, NaNO3) trong nông nghiệp B. Nhiều chất hữu cơ bị phá hủy hoặc bốc cháy khi tiếp xúc với HNO3 đặc C. HNO3 là một axit mạnh, có tính oxi hóa mạnh. D. Axit nitrit đặc khi tác dụng với C, S, P nó khử các phi kim đến mức oxi hóa cao nhất. Trong những nhận xét dưới đây về muối nitrat của kim loại, nhận xét nào là không đúng? A. Tất cả các muối nitrat đều dễ tan trong nước B. Các muối nitrat là chất điện li mạnh, khi tan trong nước phân li ra cation kim loại và anion nitrat. C. Các muối nitrat đều dễ bị phân hủy bởi nhiệt D. Các muối nitrat chỉ được sử dụng làm phân bón hóa học trong nông nghiệp (ĐHA13) Thí nghiệm với dd HNO3 thường sinh ra khí độc NO2. Để hạn chế khí NO2 thoát ra từ ống nghiệm, biện pháp hiệu quả nhất là người ta nút ống nghiệm bằng: A. Bông khô B. Bông có tẩm nước C. Bông có tẩm nước vôi D. Bông có tẩm giấm ăn Hợp chất nào của nitơ không được tạo ra khi cho HNO3 tác dụng với kim loại: A. NO B. NH4NO3 C. NO2 D. N2O5 Nhóm các kim loại đều không phản ứng được với HNO3: A. Al, Fe B. Au, Pt C. Al, Au D. Fe, Pt (CĐ11) Các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội A. Fe, Al, Cr B. Cu, Fe, Al C. Fe, Mg, Al D. Cu, Pb, Ag (ĐHA13) Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3: A. HCl B. HNO3 C. KBr D. K3PO4 : sản phẩm của phản ứng nhiệt phân Cu(NO3)2: A. CuO, NO và O2 B. Cu(NO2)2 và O2 C. Cu(NO3)2, NO2 và O2 D. CuO, NO2 và O2 Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân KNO3 : A. K2O, NO2 và O2 B. K, NO2, O2 C. KNO2, NO2 và O2 D. KNO2 và O2 (CĐ10)Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 là: A. Ag2O, NO2, O2 B. Ag, NO, O2 C. Ag2O, NO, O2 D. Ag, NO2, O2 Cho kim loại Cu tác dụng với HNO3 đặc hiện tượng quan sát được là : A. Khí màu nâu bay lên, dung dịch chuyển màu xanh B. Khí không màu bay lên, dung dịch chuyển màu xanh C. Khí không màu bay lên, dung dịch có màu nâu D. Khí thoát ra không màu hoá nâu trong không khí, dung dịch chuyển sang màu xanh Điểm giống nhau giữa N2 và CO2 là: A. Đều không tan trong nước B. Đều có tính Oxi hóa và tính khử C. Đều không duy trì sự cháy và sự sống D. Tất cả đều đúng Khí nào có tính gây cười? A. N2 B. NO C. N2O D. NO2 Ôxit tác dụng với NaOH dư đồng thời tạo ra 2 muối; oxit đó là: A. CO B. NO2 C. CO2 D. Fe3O4 Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ, chất khí đó là A. NO2 B. N2O C. N2 D. NH3 Kim loại không bị hòa tan trong dung dịch Axit HNO3 đặc nguội, nhưng tan được trong dung dịch NaOH là: A. Fe B. Al C. Pb D. Mg Cho bốn dung dịch muối Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, AgNO3, Pb(NO3). Kim loại nào dưới đây tác dụng được với cả 4 dung dịch muối trên A. Zn B. Fe C. Cu D. Pb Kim loại Cu tác dụng được với dung dịch A. AgNO3 B. Mg(NO3)2 C. Al(NO3)3 D. NaNO3 Khi bị nhiệt phân, dãy muối nitrat nào sau đây dều cho sản phẩm là kim loại, khí nitơ đioxit và khí Oxi A. Zn(NO3)2, KNO3, Pb(NO3)2 B. Cu(NO3)2, LiNO3, KNO3 C. Ca(NO3)2, LiNO3, KNO3 D. Hg(NO3)2, AgNO3 Dung dịch amoniac có thể hòa tan được Zn(OH)2 là do: A. Zn(OH)2 là hidroxit lưỡng tính B. Zn(OH)2là một bazơ ít tan C. Zn(OH)2 có khả năng tạo thành phức chất tan, tương tự như Cu(OH)2 D. NH3 là một hợp chất có cực và là một bazơ yếu. Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho nó tác dùng với dung dịch kiềm, vì khí đó: A. Thoát ra một chất khí màu lục nhạc B. Thoát ra một chất khí không màu, mùi khai, làm xanh giấy quỳ tím ẩm C. Thoát ra một chất khí màu nâu đỏ, làm xanh giấy quỳ tím ẩm D. Thoát ra chất khí không màu, không mùi Hợp chất nào sau đây của nitơ không được tạo ra khi cho HNO3 tác dụng với kim loại? A. NO B. NH4NO3 C. NO2 D. N2O5 Amoniac phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây (các điều kiện coi như có đủ) A. HCl, O2, Cl2, CuO, dung dịch AlCl3 B. H2SO4, PbO, FeO, NaOH C. HCl, KOH, FeCl3, Cl2 D. KOH, HNO3, CuO, CuCl2 Nhận xét nào sau đây là sai? A. Tất cả muối amoni dều dễ tan trong nước B. Trong nước, muối amoni điện li hoàn toàn cho ion NH4+ không màu và chỉ tạo ra môi trường Axit C. Muối amoni kém bền với nhiệt D. Muối amoni phản ứng với dung dịch kiềm đặc, nóng giải phóng khí amoniac Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây? A. (NH4)3PO4 B. NH4HCO3 C. CaCO3 D. NaCl Axit nitric đặc, nóng phản ứng được với tất cả các chất trong nóm nào sau đây? A. Mg(OH)2, CuO, NH3, Ag B. Mg(OH)2, CuO, NH3, Pt C. Mg(OH)2, NH3, CO2, Au D. CaO, NH3, Au, FeCl2 * Mức độ thông hiểu. Cho các chất AgCl (a), Cu(OH)2 (b), Fe(OH)2 (c), Fe(OH)3 (d), Ni(OH)2 (e), BaSO4 (f), CaCO3 (g). Chất nào tan trong dung dịch NH3? A. c, d, f, g B. b, e C. a, b, e D. b, c, d, e (ĐHB07): Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng là: A. chất xúc tác. B. chất oxi hoá. C. môi trường. D. chất khử. (CĐ08) Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2,dung dịch HNO3đặc nguội. Kim loại M: A. Ag. B. Zn. C. Fe. D. Al (CĐ08) Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là: A. Al, Cu, Ag. B. Al, Fe, Cu. C. Fe, Cu, Ag. D. Al, Fe, Ag (ĐHA09) Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là A. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2. B. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2. C. AgNO3 và Zn(NO3)2. D. Fe(NO3)2 và AgNO3 (ĐHA13): Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X và hai kim loại trong Y lần lượt là: A. Cu(NO3)2; AgNO3 và Cu;Ag. B. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu;Fe C. Fe(NO3)2 ; Fe(NO3)3 và Cu; Ag D. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu;Ag (ĐHA07) Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là A. 8. B. 5. C. 7. D. 6. Cho cacbon tác dụng với một lượng HNO3 đặc, nóng vừa đủ. Sản phẩm là hỗn hợp khí CO2 và NO2. Hỗn hợp khí thu được có tỉ lệ về thể tích VCO2 : VNO2 là A. 1 : 1 B. 1 : 3 C. 1 : 4 D. 1 : 2 Khi nhiệt phân, dãy muối nitrat nào đều cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ dioxit và khi oxi? A. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Pb(NO3)2 B. Cu(NO3)2, LiNO3, KNO3 C. Hg(NO3)2, AgNO3, KNO3 D. Zn(NO3)2, KNO3, Pb(NO3)2 Chọn câu đúng nhất trong các câu sau : A. Dung dịch NH3 hoà tan Zn(OH)2 do tạo phức [Zn(NH3)4]2+ B. Dung dịch NH3 hoà tan Zn(OH)2 do Zn(OH)2 lưỡng tính C. Dung dịch muối nitrat có tính oxi hóa D. Dung dịch muối nitrat kém bền với nhiệt và có tính oxi hóa ở nhiệt độ cao. N2O5 được đều chế bằng cách A. Cho N2 tác dụng với O2 ở nhiệt độ cao B. Phóng điện vào không khí C. Cho kim loại hoặc phi kim tác dụng với HNO3 đặc D. Tách nước từ HNO3 Chất nào tác dụng với N2 ở nhiệt độ thường A. Mg B. O2 C. Na D. Li Tìm các tính chất không thuộc về khí nitơ? Hóa lỏng ở nhiệt độ rất thấp (-1960C) Có khả năng đông nhanh Tan nhiều trong nước Nặng hơn Oxi Kém bền, dễ bị phân hủy thành nitơ nguyên tử A. a, c, d B. a,b C. c, d, e D. b, c, e (CĐ08)Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là: A. 6. B. 3. C. 5. D. 4 (ĐHA07) Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là: A. 10. B. 11. C. 8. D. 9 (ĐHA13) cho phương trình phản ứng: a Al + b HNO3 à c Al(NO3)3 + d NO + e H2O Tỉ lệ a: b là: A. 2: 3 B. 2: 5 C. 1: 3 D. 1: 4 (ĐHB13) cho phản ứng: FeO + HNO3 à Fe(NO3)3 + NO + H2O. Trong phương trình phản ứng trên, khi hệ số của FeO là 3 thì hệ số của HNO3 là: A. 6 B. 10 C. 8 D. 4 Thuốc thử dùng để nhận biết ba axit đặc nguội HNO3, H2SO4, HCl đựng trong ba lọ mất nhãn: A. Cu B. Al C. Fe D. CuO (CĐ10)Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch NH4NO3 với dung dịch (NH4)2SO4 là: A. Cu và dd HCl B. Đồng(II) oxit và dd HCl C. đồng(II) oxit và dd NaOH D. dd NaOH và dd HCl Cho phản ứng aFe + bHNO3 ® cFe(NO3)3 + dNO + eH2O. Các hệ số a,b,c,d,e là những số nguyên đơn giản nhất. Tổng (a+b) bằng A. 3 B. 5 C. 4 D. 6 Một nhóm học sinh chưa thực hiện thí nghiệm sau: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan sát đầy đủ và đúng nhất là: A. Có kết tủa màu xanh lam tạo thành B. Có dung dịch màu xanh thẩm tạo thành C. Lúc đầu có kết tủa màu xanh lam, sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch màu xanh thẩm. D. Có kết tủa màu xanh lam tạo thành, có khí màu nâu đỏ thoát ra Một nhóm học sinh thực hiện thí nghiệm cho kim loại Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc. Hiện tượng quan sát nào sau đây là đúng? A. Khí không màu thoát ra, dung dịch chuyển sang màu xanh B. Khí màu nâu đỏ thoát ra, dung dịch không màu C. Khí màu nâu đỏ thoát ra, dung dịch chuyển sang màu xanh D. Khí không màu thoát ra, dung dịch không màu Phản ứng giữa HNO3 với FeO tạo ra khí NO. Tổng các hệ số trong phương trình của phản ứng Oxi hóa khử này bằng: A. 22 B. 20 C. 16 D. 12 Phản ứng giữa kim loại magiê với axit nitric đặc, giả thiết chỉ tạo ra đinitơ oxit. Tổng các hệ số trong phương trình hóa học bằng: A. 10 B. 18 C. 24 D. 20 Phản ứng giữa kim loại Cu với Axit nitrric loãng giả thiết chỉ tạo ra nitơ monoxit. Tổng các hệ số trong phương trình hóa học bằng: A. 10 B. 18 C. 24 D. 20 * Mức độ vận dụng. Thực hiện phản ứng giữa H2 và N2 (tỉ lệ mol 4 : 1), trong bình kín có xúc tác, thu được hỗn hợp khí có áp suất giảm 9% so với ban đầu (trong cùng điều kiện). Hiệu suất phản ứng là A. 20%. B. 22,5%. C. 25%. D. 27%. Điều chế NH3 từ hỗn hợp gồm N2 và H2 (tỉ lệ mol 1: 3). Tỉ khối hỗn hợp trước so với hỗn hợp sau phản ứng là 0,6. Hiệu suất phản ứng là A. 75%. B. 60%. C. 70%. D. 80%. Trộn 3 dung dịch HCl 0,3M; H2SO4 0,2M; và H3PO4 0,1M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch A. Để trung hòa 300 ml dung dịch A cần vừa đủ V ml dung dịch B gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M. Giá trị của V là A. 200. B. 250. C. 500. D. 1000. Chia m gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Cu, Fe thành hai phần bằng nhau. Phần 1: tác dụng hoàn toàn với HNO3 đặc nguội thu được 0,672 lít khí. Phần 2: tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 0,448 lít khí Giá trị của m là (biết các thể tích khí được đo ở đktc) A. 4,96 gam. B. 8,80 gam. C. 4,16 gam. D. 17,6 gam. Cho 25,2 gam Fe tác dụng với HNO3 loãng đun nóng thu được khí NO là sản phẩm khử duy nhất và một dung dịch Z, còn lại 1,4 gam kim loại không tan. Khối lượng muối trong dung dịch Z là A. 76,5 gam. B. 82,5 gam. C. 126,2 gam. D. 180,2 gam. Hoà tan hoàn toàn 9,45 gam kim loại X bằng HNO3 loãng thu được 5,04 lít (đktc) hỗn hợp khí N2O và NO (không có sản phẩm khử khác), trong đó số mol NO gấp 2 lần số mol N2O. Kim loại X là A. Zn. B. Cu. C. Al. D. Fe. Một hỗn hợp bột 2 kim loại Mg và R được chia thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 : cho tác dụng với HNO3 dư thu được 1,68 lít N2O duy nhất. Phần 2 : Hòa tan trong 400 ml HNO3 loãng 0,7M, thu được V lít khí không màu, hóa nâu trong không khí. Giá trị của V (biết các thể tích khí đều đo ở đktc) là A. 2,24 lít. B. 1,68 lít. C. 1,568 lít. D. 4,48 lít. Hòa tan hoàn toàn m gam Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng dư, tất cả lượng khí NO thu được đem oxi hóa thành NO2 rồi sục vào nước cùng dòng khí O2 để chuyển hết thành HNO3. Cho biết thể tích khí O2 (đktc) đã tham gia vào quá trình trên là 3,36 lít. Khối lượng m của Fe3O4 là A. 139,2 gam. B. 13,92 gam. C. 1,392 gam. D. 1392 gam. Nung đến hoàn toàn 0,05 mol FeCO3 trong bình kín chứa 0,01 mol O2 thu được chất rắn A. Để hòa tan hết A bằng dung dịch HNO3 (đặc nóng) thì số mol HNO3 tối thiểu cần dùng là A. 0,14 mol. B. 0,15 mol. C. 0,16 mol. D. 0,18 mol. Cho a gam hỗn hợp X gồm oxit FeO, CuO, Fe2O3 có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ là 250 ml dung dịch HNO3 khi đun nóng nhẹ, thu được dung dịch Y và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO2 và NO có tỉ khối so với hiđro là 20,143. Tính a A. 74,88 gam. B. 52,35 gam. C. 72,35 gam. D. 61,79 gam. Cho 24,0 gam Cu vào 400 ml dung dịch NaNO3 0,5M, sau đó thêm 500 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch X và có khí NO thoát ra. Thể tích khí NO bay ra (đktc) và thể tích dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu cần dùng để kết tủa hết Cu2+ trong X lần lượt là A. 4,48 lít và 1,2 lít. B. 5,60 lít và 1,2 lít. C. 4,48 lít và 1,6 lít. D. 5,60 lít và 1,6 lít. Hòa tan 12,8 gam bột Cu trong 200 ml dung dịch hỗn hợp KNO3 0,5M và H2SO4 1M. Thể tích khí NO (sản phẩm khử duy nhất) thoát ra ở đktc là A. 2,24 lít. B. 2,99 lít. C. 4,48 lít. D. 11,2 lít. Hòa tan m gam bột Al vào lượng dư dung dịch hỗn hợp của NaOH và NaNO3 thấy xuất hiện 6,72 lít (đkc) hỗn hợp khí NH3 và H2 với số mol bằng nhau. Khối lượng m bằng A. 6,72 gam. B. 7,59 gam. C. 8,10 gam. D. 13,50 gam. Để điều chế 5 kg dung dịch HNO3 25,2% bằng phương pháp oxi hóa NH3, thể tích khí NH3 (đktc) tối thiểu cần dùng là A. 336 lít B. 448 lít C. 896 lít D. 224 lít Hoà tan hết m gam FeS2 trong dung dịch HNO3 vừa đủ thu được khí NO2 và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 18,64 gam kết tủa trắng. Giá trị của m là : A. 9,6 gam. B. 12 gam. C. 8 gam. D. 4,8 gam. Hòa tan hoàn toàn 3g hỗn hợp gồm Al và Cu vào dung dịch HNO3 loãng, nóng thu được dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch NH3 dư, kết tủa thu được mang nung đến khối lượng không đổi, cân được 2,04g. Khối lượng của Al và Cu trong hỗn hợp lần lượt là: A. 2,7g và 0,3g B. 0,3g và 2,7g C. 1,08g và 1,92g D. 0,54g và 2,46g Cho 26g Zn tác dụng vừa dủ với dd HNO3 thu được 8,96 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc). Số mol HNO3 có trong dd là: A. 0,4 mol B. 0,8mol C. 1,2mol D. 0,6mol Hòa tan hoàn toàn m g bột Al vào dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lit (đktc) hỗn hợp X gồm NO và N2O có tỉ lệ mol là 1: 3. m có giá trị là: A. 24,3g B. 42,3g C. 25,3g D. 25,7g Hoà tan hoàn toàn m gam kim loại đồng vào dung dịch HNO3 dư thu được 13,44 lít hỗn hợp khí NO và NO2 ( đktc) nặng 24,4 gam. Khối lượng m có giá trị là: A. 64g B. 30g C. 31g D. 32g Cho dung dịch NH3 đến dư vào 20ml dung dịch Al2(SO4)3. Lọc lấy chất kết tủa và cho vào 10 ml dung dịch NaOH 2M thì kết tủa vừa tan hết. Nồng độ mol/l của dung dịch Al2(SO4)3 là: A. 1M B. 0,5M C. 0,1M D. 1,5M
File đính kèm:
- skkn_su_dung_phuong_phap_va_ki_thuat_day_hoc_tich_cuc_nham_n.doc