Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế bài tập và tổ chức hoạt động nhóm nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thpt thông qua dạy học Hóa hữu cơ Lớp 11

1.1.1. Dạy học theo nhóm – hình thức tổ chức dạy học hợp tác hiệu quả.

- Khái niệm dạy học theo nhóm.

Về mặt thuật ngữ, dạy học theo nhóm được các tác giả nêu ra dưới những cách gọi khác nhau: là phương pháp dạy học; là hình thức tổ chức dạy học hoặc là phương tiện theo nghĩa rộng. Tuy có những quan niệm rộng, hẹp khác nhau nhưng các tác giả đều đưa ra những dấu hiện chung của dạy học theo nhóm là mối quan hệ giúp đỡ, gắn kết và hợp tác giữa các thành viên trong nhóm với nhau nhằm giải quyết nhiệm vụ học tập chung của nhóm.

Trên cơ sở những quan niệm khác nhau, chúng tôi đưa ra định nghĩa sau: ''Dạy học theo nhóm nhỏ là phương pháp dạy học trong đó GV sắp xếp HS thành những nhóm nhỏ theo hướng tạo ra sự tương tác trực tiếp giữa các thành viên, mà theo đó HS trong nhóm trao đổi, giúp đỡ và cùng nhau phối hợp làm việc để hoàn thành nhiệm vụ chung của nhóm''.

Định nghĩa này nhấn mạnh một số điểm sau: dạy học theo nhóm ở đây được coi là một phương pháp dạy học; những người tham gia trong nhóm phải có mối quan hệ tương hỗ, giúp đỡ và phối hợp lẫn nhau. Nói cách khác là tồn tại tương tác "mặt đối mặt" trong nhóm HS; HS trong nhóm cùng thực hiện nhiệm vụ chung. Điều này đòi hỏi trước tiên là phải có sự phụ thuộc tích cực giữa các thành viên trong nhóm. Mỗi thành viên trong nhóm cần hiểu rằng họ không thể trốn tránh trách nhiệm, hay dựa vào công việc của những người khác. Trách nhiệm cá nhân là then chốt đảm bảo cho tất cả các thành viên trong nhóm thực sự mạnh lên trong học tập theo nhóm.

- Vai trò của dạy học theo nhóm.

+ Học theo nhóm phát huy cao độ vai trò chủ thể, tích cực của mỗi cá nhân trong việc thực hiện tốt hơn nhiệm vụ được giao: các nghiên cứu đã chỉ ra rằng khi học theo nhóm, vai trò chủ thể, tính tự giác, tích cực, sáng tạo, năng động, tinh thần trách nhiệm của HS thường được phát huy hơn, cơ hội cho HS tự thể hiện, tự khẳng định khả năng của mình nhiều hơn.

+ Đặc biệt, khi HS học theo nhóm thì kết quả học tập thường cao hơn, hiệu quả làm việc tốt hơn, khả năng ghi nhớ lâu hơn, động cơ bên trong, thời gian dành cho việc học, trình độ lập luận cao và tư duy phê phán. Nhóm làm việc còn cho phép các em thể hiện vai trò tích cực đối với việc học của mình - hỏi, biểu đạt, đánh giá công việc của bạn, thể hiện sự khuyến khích và giúp đỡ, tranh luận và giải thích. rất nhiều những kỹ năng nhận thức được hình thành, như: biết đưa ra ý tưởng của mình trong môi trường cùng phối hợp, giải thích, học hỏi lẫn nhau bằng ngôn ngữ và phương thức tác động qua lại, phát triển sự tự tin vào bản thân như là người học và trong việc chia sẻ ý tưởng với sự tiếp thu có phê phán (của nhiều người cùng nghe về một vấn đề). Hay nói cách khác, HS trở thành chủ thể đích thực của họat động học tập của cá nhân mình.

 

docx64 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Ngày: 04/03/2022 | Lượt xem: 604 | Lượt tải: 5Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế bài tập và tổ chức hoạt động nhóm nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thpt thông qua dạy học Hóa hữu cơ Lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ịnh độ tin cậy Corrected Item-Total Correlation
0,847
0,852
0,846
0,828
0,835
0,842
	Thông qua kết quả thống kê mô tả bằng phần mềm SPSS 20 chúng ta thấy được tỷ lệ HS đạt mức điểm trung bình và dưới trung bình giảm dần, tỷ lệ HS đạt mức điểm khá và giỏi tăng dần qua quá trình thực nghiệm giửa lớp TN cũng như trong lớp ĐC. Tuy nhiên, khi nhìn vào độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên của lớp TN thấp hơn ở lớp ĐC, trong phân tích này chúng ta sẽ thấy được điểm của lớp TN ít bị phân tán và đồng đều hơn lớp ĐC. Trên cơ sở sử dụng cùng một chỉ số độ tin cậy Cronbach's Alpha (0,871) để kiểm chứng thì ở cả lớp TN và lớp ĐC đều nằm trong điều kiện kiểm định Corrected Item-Total Correlation là đáng tin cậy (không có kết quả nào vượt quá 0,9 và dưới 0,4).
3.4.2.Phân tích định tính
3.4.2.1 Về giáo viên: Nội dung câu hỏi của phiếu điều tra dành cho GV ( kèm theo ở mục lục)
Sau khi dự giờ tiết dạy có tổ chức các hoạt động dạy học sử dụng kỹ thuật mảnh ghép , KWL, sơ đồ tư duy và sự tổ hợp của các kỹ thuật này, GV đã có những nhận xét sauđây:
-Ưuđiểm:
+Theo ý kiến của nhiều GV trong đó có cô Phạm Thị Hương –chuyên môn hóa học,Phó Hiệu trưởng trường THPT Diễn Châu 2 “với cách tổ chức các hoạt động này, HS phải biết cách kết hợp giữa ý kiến cá nhân với ý kiến cả nhóm và liên kết các nhóm với nhau để cùng giải quyết 1 nhiệm vụ học tập, nhờ vậy mà kích thích sự tham gia tích cực của HS, nâng cao vai trò cá nhân của từngtừng HS.”
+Kỹ thuật mảnh ghép và sử dụng tổ hợp kỹ thuật mảnh ghép, KWLvà sơ đồ tư duy tạo ra các hoạt động đa dạng, phong phú, từ đó hình thành ở HS tính chủ động, tích cực, linh hoạt, sáng tạo và tinh thần trách nhiệm cao trong học tập đối với chính mình và các bạn tronglớp và đặc biệt hơn khi sử dụng tổ hợp các kỹ thuật mảnh ghép, KWL, sơ đồ tư duy điều này càng được thể hiện rõ qua kết quả định tính và định lượng sau khi dạy thực nghiệm.
+ Hình thành , phát triển ở HS kỹ năng giao tiếp, hợp tác, trình bày và giải quyết vấnđề.
- Hạnchế:
+ Số lượng HS của lớp còn đông, diện tích phòng học chưa đủ rộng nên việc ghép nhóm vòng 2 ở kỹ thuật mảnh ghép có lúc còn mất trật tự.
+ GV mất nhiều thời gian để đầu tư, thiết kế các hoạt động cho phù hợp với đặc điểm của HS và nội dung bàigiảng.
3.4.2.1 Về học sinh:
1.Thông qua việc sử dụng các bảng kiểm cáckĩ năng thành phần và tiêu chí biểu hiện của mỗi kĩ năng của bản thân thông qua tổ chức hoạt động nhóm của HS sau khi dạy học thực nghiệm hóa học hữu cơ lớp 11, chúng tôi thu được kết quả như sau:
Bảng 3.3 .Bảng kiểm các kĩ năng thành phần và tiêu chí biểu hiện của mỗi kĩ năng của bản thân thông qua tổ chức hoạt động nhóm
Họ tên học sinh/nhóm được theo dõi: 
Tiêu chí
Tốt
Chưa
1.Xác định mục đích và phương thức hợp tác 
1
Đề xuất mục tiêu học tập một cách chủ động 
2
Lựa chọn quy mô phù hợp tương ứng làm việc hóm
2.Xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân
3
Hoàn thành nhiệm vụ của nhóm bằng cách thực hiện tốt công việc của bản thân
4
Đối với công việc khó khăn của nhóm thì bản thân luôn sẵn sàng nhận nhiệm vụ
3.Xác định nhu cầu và khả năng của người hợp tác
5
Theo dõi và đánh giá khả năng honà thành công việc của từng thành viên trong nhóm
6
Nếu phương án phân công công việc, tổ chức hoạt động học tập chưa hợp lí thì cần biết đề xuất điều chình phương án phân công công việc và tổ chức hoạt động học tập một cách hợp lí nhất
4.Tổ chức và thuyết phục người khác
7
Biết điều hòa hoạt động phối hợp 
8
Luôn nhiêt tình chia sẽ hỗ trợ các thành viên trong nhóm và biết khiêm tốn tiếp thu sự góp ý của mọi người.
5.Đánh giá hoạt động học tập
9
Căn cứ vào mực đích hoạt động của nhóm đánh giá được mức độ đạt mục đích của các nhân, của nhóm và nhóm khác
10
Bản thân cần phải tự đúc rút kinh nghiệm cho mình
11
Mạnh dạn góp ý cho từng người trong nhóm
Với bảng quan sát này giáo viên có thể sử dụng để các nhóm tự đánh giá lẫn nhau nếu là nội dung hoạt động của nhóm; hoặc có thể giáo viên trực tiếp theo dõi đánh giá từng học sinh; hoặc phát cho mỗi học sinh 1 phiếu đánh giá và giao nhiệm vụ cho mỗi học sinh quan sát và đánh giá 1 bạn trong nhóm, trong lớp khi tham gia học tập để học sinh đánh giá lẫn nhau. Khi thực nghiệm tôi đã sử dụng phương pháp đánh giá đồng đẳng giửa các nhóm và giữa các học sinh với nhau.
Kết quả đánh giá dựa trên số tiêu chí “tốt” để cho điểm, mỗi tiêu chí “tốt” tương ứng với 1 điểm. Căn cứ vào số điểm thu được để xếp loại mức độ đạt được nhóm kỹ năng này thành các mức độ (MĐ) như sau: MĐ1 = 1 đến 4 điểm; MĐ2 = 4 đến 6 điểm; MĐ3 = 7 đến 8 điểm. MĐ4 = 10 đến 11 điểm.
Bảng 3.4.Tổng hợp kết quả đánh giá cáckĩ năng thành phần và tiêu chí biểu hiện của mỗi kĩ năng của bản thân thông qua tổ chức hoạt động nhóm theo bảng kiểm 3.3
Mức độ
Thực nghiệm
Đối chứng
Số lượng
Tỷ lệ %
Số lượng
Tỷ lệ %
Mức độ 4
52
43.33%
41
34.75%
Mức độ 3
62
51.67%
57
48.31%
Mức độ 2
5
4.17%
17
14.40%
Mức độ 1
1
0.83%
3
2.54%
	Từ các bảng số liệu nêu trên, chúng ta có các biểu đồ sau đây:
Tổng hợp kết quả đánh giá thái độ, hành vi và cáckĩ năng thành phần và tiêu chí biểu hiện của mỗi kĩ năng của bản thân thông qua tổ chức hoạt động nhóm theo bảng kiểm 3.3
Căn cứ bảng số liệu và biểu đồ trên ta thấy việc đánh giá thái độ, hành vi và cáckĩ năng thành phần và tiêu chí biểu hiện của mỗi kĩ năng của bản thân thông qua tổ chức hoạt động nhóm, tự thể hiện bản thân thông qua hoạt động học tập bằng hình thức đánh giá đồng đẳng cho thấy tính khách quan và thông qua đây cho chúng ta thấy việc rèn luyện kĩ năng tự học của học sinh ở nhóm thực nghiệm là tốt hơn nhóm đối chứng.
Với bảng số liệu thu thập được nhằm đánh giá các kĩ năng xác định mục tiêu, xây dựng và thực hiện kế hoạch tự học cũng như kĩ năng đánh giá và điều chỉnh ý thức tự học của bản thân. Với hình thức lấy số liệu đánh giá thông qua việc học sinh tự đánh giá lẫn nhau trong nhóm học tập thông qua các hoạt động tiếp nhận, giao nhiệm vụ, xây dựng kế hoạch sưu tầm tài liệu, học liệu, tham gia tích cực hay không vào các hoạt động chung của nhóm, sau khi có số liệu, chúng tôi cũng tiến hành chạy kiểm tra độ tin cậy bằng phần mềm SPSS 20 cho thấy rằng các nhóm “vấn đề kiểm” được thiết kế trong phiếu kiểm đều xuất hiện “Độ tin cậy Cronbach's Alpha” lần lượt là 0,78 ở nhóm thực nghiệm và 0,75 ở nhóm đối chứng, chỉ số này lớn hơn 0,6 và không vợt quá 0,9. Đồng thời kết quả kiểm định độ tin cậy “Corrected Item-Total Correlation” đều cho chỉ số lớn hơn 0,43. Đây đều là các chỉ số khẳng định độ tin cậy chứng tỏ các nội dung của bảng kiểm dùng để HS đánh giá đồng đẳng là hợp lý. 
2.Thông qua phiếu điều tra dành cho HS ( Có kèm theo ở mục lục)
Thông qua hoạt động có sử dụng kỹ thuật mảnh ghép KWL, sơ đồ tư duy, các em được hoạt động nhiều hơn, được tự mình nghiên cứu, tìm tòi kiến thức, nên khả năng tiếp thu và ghi nhớ kiến thức tốt hơn. Ngoài ra, các em cũng thấy rất hứng thú với tiết học này, hầu như các em đều có ý thức hơn trong học tập vì mỗi em cần gánh vác một nhiệm vụ. Thông qua tổ chức học tập nhóm này, HS cảm thấy sự có mặt của mình trong lớp học là có ý nghĩ, các em thấy tự tin hơn khi thảo luận với các bạn trong nhóm và khi trình bày trước lớp. Có em đã nói rằng “học theo phương phápnày chúngemcầnphảitìmhiểubàihọcởnhàcẩnthậnvànghiêmtúchơn, khác với trước đây”; từ đó cũng góp phần làm cho các em thêm yêu thích môn hóa hơn.
4.Kết luận chương 3
Các kết quả thu được trong quá trình thực nghiệm sư phạm và kết quả xử lí số liệu thống kê đã cho chúng tôi có đủ cơ sở để khẳng định giả thuyết khoa học đề ra là đúng đắn và việc vận dụng kết quả nghiên cứu của đề tài vào thực tế dạy học ở các trường THPT hiện nay là hoàn toàn có tính khả thi.
Các kết quả thực nghiệm cũng khẳng định việc tăng cường tổ chức hoạt động nhóm dạy học có sử dụng phương pháp và kỹ thuật dạy học hiện đại nói chung và kỹ thuật mảnh ghép nói riêng, tổ hợp kĩ thuật mảnh ghép, KWL, sơ đồ tư duy thật sự có tác dụng rất tốt đến việc hình thành và phát triển các kỹ năng và năng lực giải quyết vấn đề đặc biệt là năng lực hợp tác cho HS. HS tích cực và năng động hơn trong giờ học, các em chủ động phát hiện và tìm cách giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình tìm tòi kiến thức mới hoặc củng cố, ôn tập lại kiến thức đã học. Từ đó, góp phần giúp HS thêm yêu thích bộ môn hóa, nắm vững và có khả năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộcsống.
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Thực hiện mục tiêu của đề tài, đối chiếu với các nhiệm vụ đặt ra, tôi đã thu được những kết quả sau:
1. Đề tài đã tập trung nghiên cứu, làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn của dạy học theo nhóm- hình thức tổ chức dạy học hợp tác có hiệu quả; Dạy học hợp tác với việc phát triển phẩm chất, năng lực theo xu hướng hiện đại.
2.Đưa ra một số giải pháp trong việc tổ chức dạy học nhóm có hiệu quả
3.Nêu khái niệm của 3 kỹ thuật dạy học tích cực được sử dụng trong dạy học hoạt động nhóm có hiệu quả: Kỷ thuật mảnh ghép, KWL, sơ đồ tư duy
4. Điều tra xác định được thực trạng việc sử dụng các PPDH tích cực hiện nay ở trường THPT, trong đó chỉ ra được các thuận lợi, khó khăn của GV trong việc vận dụng các PPDH tích cực nói chung, vận dụng kỷ thuật mảnh ghép, KWL, sơ đồ tư duy nói riêng trong dạy học, rèn luyện kĩ năng, bồi dưỡng năng lực cho người học.
5. Đưa ra 3 ví dụ tổ chức hoạt động nhóm với việc sử dụng kỷ thuật dạy học hiện đại đó là kỷ thuật mảnh ghép, KWL, sơ đồ tư duy trong hóa học hữu cơ lớp 11 để sử dụng vào việc dạy học và góp phần rèn luyện các kĩ năng tự học, hình thành các năng lực cốt lõi và năng lực chuyên biệt cho HS thông qua các hình thức tổ chức dạy học nhóm
6. Thông qua kết quả thực nghiệm sư phạm, bước đầu đánh giá được việc tổ chức hoạt động nhóm với việc sử dụng kỷ thuật dạy học: mảnh ghép, KWL,sơ đồ tư duy và sự tổ hợp các kỷ thuật nàyđược sử dụng dạy học nhóm .Từ đógóp phần làm cho các em thêm yêu thích môn hóa hơn, nâng cao chất lượng dạy học Hóa học hữu cơ lớp 11 nói riêng và dạy học bộ môn Hóa học nói chung.
2.Kiến nghị
Để tiến hành thực hiện có tính phổ biến, hiệu quả cao trong việc đổi mới phương pháp dạy học trong đó thiết kế bài tập và tổ chức hoạt động nhón nhằm phát triển năng lực học, năng lực hợp hợp tác, năng lực giao tiếp cho HS thì Sở giáo dục và Đào tạo cần tổ chức cho giáo viên học tập thêm các đợt chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả dạy học.
Thực hiện có hiệu quả phương pháp và kỹ thuật dạy học nhằm hình thành, phát triển năng lực cho học sinh, các cấp quản lý giáo dục cần có biện pháp để tăng cường cơ sở vật chất, phòng học theo hướng hiện đại hóa, các trang thiết bị để giáo viên, học sinh dễ dàng thực hiện các hoạt động dạy học.
Hiện nay, việc tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học ở trường trung học phổ thông có ý nghĩa thiết thực. Tuy nhiên, trong khoảng thời gian thực nghiệm bản thân đã nỗ lực cố gắng thật nhiều nhưng không thể tránh khỏi những sai sót. Vậy kính mong các quý thầy cô giáo, đồng nghiệp góp ý kiến bổ sung để hoàn thiện, vận dụng tốt cho những năm học tiếp theo.
	Xin chân thành cảm ơn!
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: Phiếu điều tra
PHIẾU ĐIỀU TRA
VỀ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC VÀ VIỆC SỬ DỤNG CÁC KỶ THUẬT DẠY HỌC HIỆN ĐẠI TRONG GIẢNG DẠY MÔN HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT
Kính thưa quý thầy/ cô!
Để góp phần vào công tác nghiên cứu khoa học giáo dục, đồng thời góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy và học môn hóa học chúng tôi rất mong nhận được từ quý thầy cô những ý kiến đóng góp về việc tổ chức hoạt động nhóm với việc sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học hiện đại nói chung và kỹ thuật mảnh ghép, KWL, sơ đồ tư duy nói riêng trong giảng dạy môn hóa học ở trường trung học phổ thông hiện nay
Thầy/ Cô vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân sau:
Họ và tên:
Số năm công tác:
Thầy/ Cô đánh dấu X vào phương án thầy /cô chọn trong các câu dưới đây (có thể chọn nhiều phương án)
1.Thầy cô biết gì về phương pháp và kĩ thuật dạy học hiện đại ?
2.Các phương pháp và kĩ thuật dạy học hiện đại thầy cô sử dụng ?
.
3.Theo thầy cô hiệu quả của việc sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học hiện đại trong giảng dạy bộ môn Hóa học là
A.Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo củahọcsinh.	c
B.Tăng khả năngtự học.	c
C.Hình thành các kỹ năng chohọc sinh.	c
D.Học sinh biết vận dụng kiến thức vàothực tiễn.	c
E.Giúp học sinh thêm yêu thíchmônhóa.	c
* Ý kiến khác:
PHIẾU ĐIỀU TRA
VỀ TIẾT DẠY CÓ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNGNHÓM SỬ DỤNG KỸ THUẬT MẢNH GHÉP, KWL, SƠ ĐỒ TƯ DUY
(Dành cho GV)
Kính thưa quý thầy/cô!
Sau khi dự giờ dạy thực nghiệm, thầy/cô vui lòng cho biết một số ý kiến sau đây:
1.Nhận xét của thầy/cô đối với những hoạt động dạy học có sử dụng kỹ thuật kỹ thuật mảnh ghép và sự tổ hợp kỹ thuật mảnh ghép với KWL , và với sơ đồ tư duy là:
2.Theo thầy/cô, kỹ thuật mảnh ghép và sự tổ hợp kỹ thuật mảnh ghép với KWL , và với sơ đồ tư duy có những ưu điểm và hạn chếlà:
*Ưu điểm:
.
*Hạn chế:
3.Tác dụng của việc sử dụng kỹ thuật kỷ thuật mảnh ghép và sự tổ hợp của kỷ thuật mảnh ghép với KWL, sơ đồ tư duy trong dạy học hóa học là:
Xin chân thành cám ơn quý thầy/cô đã đến dự giờ với lớp!
PHIẾU ĐIỀU TRA
VỀ TIẾT DẠY HỌC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NHÓM SỬ DỤNG TỔ HỢP CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CƯC: KỸ THUẬT KWL, KỸ THUẬT CÁC MẢNH GHÉP, KỸ THUẬT SƠ ĐỒ TƯ DUY.
(Dành cho HS)
Các em HS thân mến!
Sau khi được học bài các em hãy cho biết một số ý kiến sau:
1.Thái độ của em đối với môn hóa là (em hãy đánh dấu X vào ô duy nhất): Rất thích	¨
Thích	¨
Bình thường	¨
Khôngthích	¨
Lí do: 
.
2.Cảm nghĩ của em về tiết dạy có tổ chức hoạt động sử dụng tổ hợp các kĩ thuật dạy học tích cực là:
3.Khi được tham gia vào các hoạt động, em nhận thấy khả năng tiếp thu bài của mình như thếnào?
.
PHỤ LỤC 2: CÁC BÀI KIỂM TRA ĐỊNH LƯỢNG
ĐỀ KIỂM TRA LẦN 1
ĐỀ BÀI
Câu 1 (4 điểm):Viết CTCT và đọc tên thay thế các đồng phân axit của C4H9COOH
Câu 2 (1 điểm):Viết PTHH chứng minh
Axit axetic có tính axit mạnh hơn axitcacbonic.
Axit metanoic có thể tham gia phản ứng thế nhóm –OH.
Câu 3 (3,0 điểm):Hoàn thành chuỗi phản ứng, ghi rõ điều kiện (nếu có)
canxi axetat
(6)
tinhboät¾(¾1)®glucozô¾(¾2)®ancoletylic¾(¾3)®axitaxetic¾(¾4)®ñoàng(II)axetat
(5)
etyl axetat
Câu 4 (2,0 điểm):Bằng phương pháp hóa học, nhận biết các chất lỏng chứa trong lọ mất nhãn sauđây:
Axit axetic, andehit axetic, ancol etylic, phenol và benzen
ĐÁP ÁN
Câu
Đáp án
Điểm
1
CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – COOH: axitpentanoic
CH3 – CH2 – CH – COOH: axit 2 – metyl butanoic
½
CH3
CH3 – CH – CH2 – COOH: axit 3 – metyl butanoic
½
CH3 CH3
½
CH3 – C – COOH: axit 2,2 – đimetyl propanoic
½
CH3
1,0đ
1,0đ
1,0đ
1,0đ
2
2CH3COOH + Na2CO3 ® 2CH3COONa + CO2 +H2O
HCOOH+CH	¾H¾2S¾O4ñ¾,t¾®
0
3OH ¬¾¾¾¾HCOOCH3 + H2O
0,5đ
0,5đ
3
H+,t0
(1)(C6H10O5)n+nH2O¾¾¾®nC6H12O6
C6H12O6¾e¾nzi¾m®2C2H5OH+2CO2
C2H5OH+O2¾m¾en¾gia¾ám¾®CH3COOH+H2O
2CH3COOH + CuO ® (CH3COO)2Cu + 2H2O(5)CH	¾H¾2S¾O4ñ¾,t¾®
0
3COOH + C2H5OH ¬¾¾¾¾CH3COOC2H5+H2O
(6) 2CH3COOH + Ca ® (CH3COO)2Ca + H2
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
CH3CHO+2AgNO3+3NH3+H2O ® CH3COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 C6H5OH + 3Br2 ® C6H2OHBr3 + 3HBr
C2H5OH + Na ® C2H5ONa + 1/2H2
1,25đ
4
0,25đ
0,25đ
0,25đ
CH3COOH
CH3CHO
C2H5OH
C6H5OH
C6H6
Quỳ tím
Hóa đỏ
x
x
x
x
AgNO3/ NH3
¯ Ag
x
x
x
ddBr2
x
¯ trắng
x
Na
­ H2
còn lại
ĐỀ KIỂM TRA LẦN 2
ĐỀ BÀI
Câu 1 (3,5 điểm):Hoàn thành chuỗi phản ứng, ghi rõ điều kiện (nếu có)
(5)
(6)
(7)
Etan¾(¾1)®etylclorua¾(¾2)®ancoletylic¾(¾3)®axitaxetic¾(¾4)®natriaxetat
Andehit axetic
Câu 2 (1,5 điểm):Viết PTHH chứng minh
Andehit axetic vừa có tính oxi hóa vừa có tínhkhử.
Axit metanoic có tínhaxit.
Câu 3 (3,0 điểm)
Từ đá vôi, than đá và các chất vô cơ cần thiết, viết PTHH điều chế andehit axetic, axit axetic và ancol etylic.
Câu 4 (2,0 điểm):Bằng phương pháp hóa học, nhận biết các chất lỏng chứa trong lọ mất nhãn sauđây:
Axit axetic, andehit axetic, ancol etylic, phenol và benzen
ĐÁP ÁN
Câu
Đáp án
Điểm
1
C2H6+Cl2¾a¾skt¾®C2H5Cl+HCl
0
C2H5Cl+NaOH¾t¾®C2H5OH+NaCl
C2H5OH+O2¾m¾en¾gia¾ám¾®CH3COOH+H2O
CH3COOH + Na ® CH3COONa +1/2H2
0
C2H5OH+CuO¾t¾®CH3CHO+Cu+H2O
0
CH3CHO+H2¾x¾t,t¾®C2H5OH
CH3CHO + 1/2O2 ®CH3COOH
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
2
0
CH3CHO+H2¾x¾t,t¾®C2H5OH
CH3CHO + 1/2O2 ® CH3COOH
HCOOH + Na ® HCOONa +1/2H2
0,5đ
0,5đ
0,5đ
CH3COOH
CH3CHO
C2H5OH
C6H5OH
C6H6
Quỳ tím
Hóa đỏ
x
x
x
x
AgNO3/ NH3
¯ Ag
x
x
x
ddBr2
x
¯ trắng
x
Na
­ H2
còn lại
0
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
CaCO3¾t¾®CaO+CO2
0
CaO+3C¾t¾®CaC2+CO
3
CaC2 + 2H2O ® C2H2 + Ca(OH)2
xt, t0
C2H2+H2O¾¾¾®CH3CHO
0
CH3CHO+H2¾x¾t,t¾®C2H5OH
C2H5OH+O2¾m¾en¾gia¾ám¾®CH3COOH+H2O
CH3CHO+2AgNO3+3NH3+H2O ® CH3COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 C6H5OH + 3Br2 ® C6H2OHBr3 + 3HBr
C2H5OH + Na ® C2H5ONa + 1/2H2
1,25đ
4
0,25đ
0,25đ
0,25đ
ĐỀ KIỂM TRA LẦN 3
ĐỀ BÀI
Câu 1(1,0 điểm) Viết phản ứng chứng minh
Andehit vừa có tính khử, vừa có tính oxihóa
Axit propanoic có phản ứng thế nhóm –OH
Axit axetic có tính axit mạnh hơn axitcacbonic
Câu 2(2,0 điểm) Thực hiện chuỗi phản ứng sau, ghi rõ điều kiện (nếu có)
¬¾¾
Natriaxetat¾(¾1)®metan¾(¾2)®axetilen¾(¾3)®andehitaxetic¾(¾4)®ancoletylic
(5)
(¾6)®axitaxetic
(8)	(7)
amoniaxetat	metyl axetat
Câu 3(2,0 điểm) Bằng phương pháp hóa học, nhận biết các chất lỏng sau: toluen, glixerol, hexan, axit axetic và andehit fomic.
Câu 4(1,5 điểm)
Từ khí thiên nhiên và các chất vô cơ cần thiết, viết PTHH điều chế andehit fomic, amoni fomat, andehit axetic và natri axetat.
Câu 5(2,5 điểm)
Cho 32,76 g hỗn hợp A gồm etanol, phenol, axit axetic tác dụng với natri dư, thu được 5,6 lít khí (đktc). Hỗn hợp A ở trên cũng tác dụng vừa đủ 65 g dd NaOH 16%. Tính % khối lượng mỗi chất trong A.
Câu 6(1,0 điểm)
Cho 10,25 g hỗn hợp 2 andehit no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với dd AgNO3/NH3 dư, thu được 43,2 g kết tủa. Xác định CTPT của hai andehit.
(Cho: H = 1; C = 12; O = 16; Na = 23; Ag = 108)
ĐÁP ÁN
Câu
Đáp án
Điểm
1
0
CH3CHO+H2¾x¾t,t¾®C2H5OH
CH3CHO + 1/2O2 ® CH3COOH
¾H¾2S¾O4ñ¾,t¾®
0
C2H5COOH + CH3OH ¬¾¾¾¾C2H5COOCH3 +H2O
0,25đ
0,25đ
0,25đ
c) 2CH3COOH + Na2CO3 ® 2CH3COONa + CO2 + H2O
0,25đ
CaO, t0
(1)CH3COONa+NaOH¾¾¾¾®CH4+Na2CO3
15000
(2) 2CH4 ¾¾¾® C2H2 + 3H2
xt, t0
C2H2+H2O¾¾¾®CH3CHO
xt, t0
CH3CHO+H2¾¾¾®C2H5OH
t0
C2H5OH+CuO¾¾®CH3CHO+Cu+H2O
C2H5OH+O2¾m¾en¾gia¾ám¾®CH3COOH+H2O
¬¾H¾2S¾O4ñ¾,t¾®
0
CH3COOH +CH3OH	¾¾¾	CH3COOCH3 +H2O
CH3CHO+2AgNO3+3NH3+H2O®CH3COONH4+2Ag+2NH4NO3
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
2
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
1,25đ
3
HCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O ® HCOONH4 + 2Ag + 2NH4NO3
0,25đ
C3H5(OH)3 + 3Na ® C3H5(ONa)3 + 3/2H2
0,25đ
t0
C6H5CH3+2KMnO4¾¾®C6H5COOK+2MnO2+KOH+H2O
0,25đ
0
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,52đ
0,25đ
CH4+O2¾t¾,xt¾®HCHO+H2O
HCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O ® HCOONH4 + 2Ag + 2NH4NO3
0
4
2CH4¾1¾500¾®C2H2+3H2
0
C2H2+H2O¾x¾t,t¾®CH3CHO
CH3CHO + 1/2O2 ® CH3COOH
CH3COOH + Na ® CH3COONa + 1/2H2
CH3COOH
HCHO
C3H5(OH)3
C6H14
C6H5CH3
Quỳ tím
Hóa đỏ
x
x
x
x
AgNO3/ NH3
¯ Ag
x
x
x
Na
­ H2
x
x
KMnO4,
t0
còn
lại
mất màu
5
C2H5OH + Na ® C2H5ONa + 1/2H2
x(mol)	x/2
C6H5OH + Na ® C6H5ONa + 1/2H2
y(mol)	y/2
CH3COOH + Na ® CH3COONa + 1/2H2
z(mol)	z/2
C6H5OH + NaOH ® C6H5ONa + H2O
y(mol)	y
CH3COOH + NaOH ® CH3COONa + H2O
z(mol)	z
46x + 94y + 60z = 32,76
x/2 + y/2 + z/2 = 0,25 y + z = 0,26
Þ x =0,24	y =0,18	z = 0,08 mC2H5OH = 11,04g Þ %mC2H5OH = 33,69% m C6H5OH = 16,92g Þ %m C6H5OH =51,65%
%m CH3COOH = 14,66%
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
6
CnH2nCHO+ 2AgNO3 +3NH3 +H2O®CnH2nCOONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag
0,2	¬	0,4
nAg = 0,4 mol
M=14n +30=51, 25 Þ n =1,52
2 andehit no, đơn chức, kế tiếp nhau
Þ CH3CHO và C2H5CHO
0,25đ
0,25đ
0,5đ
PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH HS HOẠT ĐỘNG NHÓM 
Học sinh thảo luận nhóm giao nhiệm vụ cho các thành viên sau tiết học thứ nhất của chủ đề 1 (Ảnh do đồng nghiệp cung cấp)
Học sinh đại diện nhóm trình bày Slider PowerPoint của nhóm đã hoàn thiện về sinh sản hữu tính ở thực vật.
Học sinh đại diện nhóm trình bày Slider PowerPoint của nhóm đã hoàn thiện về sinh sản hữu tính ở độ

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_thiet_ke_bai_tap_va_to_chuc_hoat_dong.docx
Sáng Kiến Liên Quan