SKKN Nâng cao hứng thú học tập môn Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1946-1954 bằng phương pháp lồng ghép âm nhạc và kể chuyện nhân vật lịch sử trong giảng dạy Lịch sử 12

Hiện nay học sinh trường Trung Tâm GDTX tuyệt đại đa số không muốn

tiếp xúc với môn học này. Khi học một giờ lịch sử, nhiều học sinh xem đó là5

một giờ “tra tấn tinh thần và thể xác”. Nào là “chủ trương”, nào là “chính sách”,

nào là “đường lối” nó chẳng khác gì cán bộ đi học Nghị quyết.

Năm học 2012 - 2013, khi nghe tin Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố sáu

môn thi tốt nghiệp, trong đó không có môn Lịch sử, các học sinh trường THPT

Nguyễn Hiền ở Thành phố Hồ Chí Minh đã reo mừng và xé đề cương ôn thi

môn Sử. Đây là một hành động phản cảm nhưng cũng nói lên thực trạng rất báo

động của bộ môn Lịch sử trong hệ thống giáo dục của nước ta hiện nay.

Theo qui chế thi của Bộ Giáo dục và Đào tạo từ năm học 2014 - 2015 đối

với học sinh Trung tâm GDTX ngoài hai môn thi bắt buộc là Văn và Toán các

em có quyền lựa chọn hai môn thi trong số năm môn là: Sử, Địa, Lý , Hóa, Sinh

thì môn Lịch sử rất ít học sinh chọn thi.

Vậy làm sao để môn học Lịch sử hấp dẫn, làm sao để học sinh yêu thích

môn Lịch sử?

Mặc dù đội ngũ giáo viên dạy sử ở các trường phổ thông đang rất cố gắng

đổi mới phương pháp để nâng cao hiệu quả của bài học nhưng kết quả không có

mấy chuyển biến. Khi hỏi về một nhân vật lịch sử Việt Nam, một bộ phim lịch

sử Việt Nam học sinh trở nên “mù tịt”, nhưng khi nói về một bộ phim lịch sử

Trung Quốc thì có nhiều học sinh kể vanh vách. Học xong bài học là trả lại cho

thầy cô. Thật là một thực trạng đáng báo động.

Một hiện tượng phổ biến bây giờ của học lịch sử là chủ yếu học thuộc lòng,

ghi nhớ một cách máy móc, đối phó với thi cử: thiếu kỹ năng miêu tả, phân tích,

tổng hợp, đánh giá về một sự kiện lịch sử.

Bên cạnh đó vấn đề thực tế vẫn còn tồn đọng nhiều năm nay ở các trường

THPT giáo viên chú trọng giành nhiều thời gian hơn cho việc đầu tư giảng dạy

mà ít tìm tòi sáng tạo trong đổi mới phương pháp dạy học. Trong công tác này

giáo viên phần lớn lại chú trọng đến việc truyền đạt kiến thức hơn là tập và dẫn

cho học sinh tự học - tự tìm tòi nghiên cứu về một sự kiện vấn đề mới của tiết

sau học để bài học có hiệu quả tốt nhất, kích thích sự say mê tìm tòi của các em.

Với kinh nghiệm của tôi đứng trên bục giảng, tôi thấy rằng một phương

pháp làm cho học sinh hứng thú và say mê học môn lịch sử đó là sử dụng âm

nhạc và kể chuyện nhân vật lịch sử. Vì âm nhạc và nhân vật lịch sử có khắp các

bài học, tức là lịch sử phải có không khí, phải hấp dẫn, có dấu ấn trong bài học.

Bởi học sinh ham thích môn lịch sử là thành công lớn của người dạy.

Để hoàn thành nhiệm vụ đó đòi hỏi giáo viên phải tìm hiểu bài hát có giá

trị, có ý nghĩa và nhân vật lịch sử điển hình để vận dụng vào bài giảng lịch sử

làm phong phú và hấp dẫn thêm.

 

pdf22 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Lượt xem: 1692 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Nâng cao hứng thú học tập môn Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1946-1954 bằng phương pháp lồng ghép âm nhạc và kể chuyện nhân vật lịch sử trong giảng dạy Lịch sử 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đơn vị ào ạt xông 
 14 
lên nhƣ vũ bão, tiêu diệt gọn cứ điểm Him Lam, giành thắng lợi trong trận đánh 
mở màn chiến dịch Điện Biên Phủ. Trƣớc khi hy sinh, Phan Đình Giót đã đƣợc 
Tiểu đoàn, Đại đoàn khen thƣởng 4 lần. 
Với lòng dũng cảm, tinh thần chiến đấu anh dũng, những anh hùng của 
dân tộc đã từ khắp mọi miền đất nƣớc, những ngƣời con yêu nƣớc hội tụ với 
nhau trong cuộc sống gian khổ vì tình đồng chí, tình đồng đội thiêng liêng, cao 
cả trong cuộc chiến một mất, một còn với địch. 
 Những hình ảnh đẹp nhất về anh bộ đội cụ Hồ thời kháng chiến chống 
Pháp, tất cả tình cảm gắn bó máu thịt đó đã theo các anh trên các nẻo đƣờng ra 
trận. Dẩu ở vào thời điểm nào của lịch sử đi nữa thì hình ảnh của ngƣời lính cách 
mạng - Anh bộ đội Cụ Hồ mãi là tƣợng đài bất hủ của lòng yêu nƣớc và bản lĩnh 
đấu tranh của dân tộc Việt Nam. 
 2. Phƣơng pháp sử dụng âm nhạc trong dạy học lịch sử 12, phần lịch 
sử Việt Nam (1946 - 1954) 
 Khi sử dụng âm nhạc trong các giờ lên lớp thì giáo viên cần phải lập kế 
hoạch tìm hiểu bài hát, cần đƣa âm nhạc vào lúc nào? Thời gian sử dụng và hình 
thức sử dụng nhƣ thế nào? Phƣơng tiện sử dụng chủ yếu phải là máy chiếu. 
 a/ Phạm vi thực hiện: 
 Bài 17: Nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2/9/1945 đến 
trƣớc ngày 19/12/1946 
 Bài 18: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân 
Pháp (1946 - 1950) 
 Bài 19: Bƣớc phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân 
Pháp (1951 - 1953) 
 Bài 20: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc (1953 - 1954) 
 b/ Kế hoạch giảng dạy sử dụng âm nhạc: 
Tuần Tiết 
CT 
Tên bài dạy Bài hát sử dụng 
14 
27 Bài 17: Nƣớc Việt nam dân 
chủ cộng hòa sau ngày 2-9 - 
1945 đến trƣớc ngày 19-12-
1946 
"Vệ quốc quân"/Phan Huỳnh 
Điểu 
"Lá xanh" và "Nhạc 
rừng"/Hoàng Việt 
15 28 
29 
30 
Bài 18:Những năm đầu của 
cuộc kháng chiến toàn quốc 
chống thực dân Pháp (1946 
- 1950) 
Bài 19: Bƣớc phát triển cuộc 
kháng chiến toàn quốc chống 
thực dân Pháp(1951-1953) 
"Ngày mùa"/Văn Cao 
"Hành quân xa"/Đỗ Nhuận 
"Hát mừng anh hùng Núp" 
/Nguyễn Văn Quý 
16 31 
32 
Bài 20: Cuộc kháng chiến 
toàn quốc chống thực dân 
Pháp kết thúc (1953 - 1954) 
Giải phóng Điện biên/Đỗ Nhuận 
"Bế Văn Đàn sống mãi"/Huy Du 
"Tƣớng quân Võ Nguyên Giáp" 
 15 
/Bùi Hoàng Yến 
 Hiện nay âm nhạc là bạn đồng hành thân thiết với thế hệ trẻ, âm nhạc sẽ 
hỗ trợ đắc lực cho việc tìm hiểu và học tập môn lịch sử của học sinh. Nhƣng vấn 
đề là chúng ta phải sử dụng nhƣ thế nào cho có hiệu quả. 
 c/ Các biện pháp sử dụng âm nhạc trong dạy học lịch sử ở lớp 12 
 Giáo viên là ngƣời tổ chức hƣớng dẫn học sinh siêu tầm chọn lọc những bài 
hát có ý nghĩa phản ánh giai đoạn lịch sử 1919 - 1954: chọn những bài hát nhạc 
tiền chiến, cách mạng (trƣớc 1954) với yêu cầu cụ thể (tên bài hát, tác giả, hoàn 
cảnh sáng tác, ý nghĩa bài hát). Bản thân giáo viên có kiến thức nhất định cụ thể, 
phải có đĩa hát và công cụ cắt đoạn bài hát cho phù hợp với bài dạy. Vì thời gian 
xen kẽ không nhiều. Tôi có thể lấy ví dụ cụ thể từng giai đoạn dạy học nhƣ sau: 
Giai 
đoạn 
1919 - 1930 1930 - 1945 1945 - 1954 
Tên bài 
hát/sáng 
tác 
1. "Ánh sáng Lênin" 
của Nguyễn Văn Quý 
2. "Dấu chân phía 
trƣớc" của Phan Minh 
Tuấn 
3. "Chào mừng Đảng 
Cộng sản Việt Nam" 
của Phạm Tuyên 
4. "Kể chuyện ngƣời 
Cộng sản" của Trần 
Hoàn 
5. "Đảng đã cho ta 
một mùa xuân của 
"Nguyễn Đình Thi 
6. "Cùng nhau đi 
hùng binh" của 
Nguyễn Đình Thi 
1. "Trên quê hƣơng 
Xô Viết Nghệ tĩnh" 
của Dân Huyền 
2. "Nhớ về Pác bó" 
Sáng tác của Phan 
Nhân 
3."Diệt phát xít" của 
Nguyễn Đình Thi 
4. "Lên Đàng" của 
Lƣu Hữu Phƣớc 
5. "Tiếng gọi thanh 
niên" của Lƣu Hữu 
Phƣớc 
6. "Mƣời chín tháng 
tám" của Xuân 
Oanh.... 
1. "Lá xanh" của 
Hoàng Việt 
2. "Ngày mùa" của 
Văn Cao 
3. "Hát mừng anh 
hùng Núp" (Không có 
tác giả) 
4. "Giải phóng Điện 
Biên" của Đỗ Nhuận 
5. "Qua miền 
TâyBắc" của Nguyễn 
Thành 
6. "Hành quân xa"/Đỗ 
Nhuận 
7. "Bế Văn Đàn sống 
mãi " của Huy Du 
8. "Tƣớng quân Võ 
Nguyên Giáp" của 
Bùi Hoàng Yến... 
 Nhƣng tại đề tài này, vì lƣợng thời gian nhất định nên tôi chỉ áp dụng sáng 
kiến kinh nghiệm trong một giai đoạn cụ thể 1946 - 1954 mà thôi. 
 Vì âm nhạc là hơi thở cuộc sống, cần thiết cho cuộc sống, âm nhạc là 
ngƣời bạn đồng hành của mọi thế hệ. Vậy tại sao chúng ta lại không mạnh dạn 
đƣa âm nhạc - những bài hát cách mạng lồng vào tiết dạy môn lịch sử để hỗ trợ 
bài học? Thực tế những lớp 12 tôi dạy, kiểm tra bài cũ rất ít em thuộc bài, thuộc 
thì chỉ mang tính chất lấy điểm, tôi nảy ra sáng kiến, đến những bài học mà có 
các bài hát có tác dụng hỗ trợ cho bài học, tôi giao bài tập cho HS sƣu tầm và 
thuộc bài hát đó, rõ ràng các em rất tích cực, hồ hỡi, tìm và thuộc lời các bài hát 
dàiTừ đó bản thân tôi thấy âm nhạc là cầu nối để các em đến với môn Lịch sử 
tự nguyện không gò ép 
 16 
 * Ví dụ khi dạy Bài 17: Nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau ngày 
2/9/1945 đến trƣớc ngày 19/12/1946, SGK trang 125, tiết 2. III. Kháng chiến 
chống thực dân Pháp trở lại xâm lƣợc ở Nam Bộ. 
 Khi giảng phần này tôi thƣờng lồng sự kiện 23/10/1945 Nha Trang kháng 
chiến, đoàn quân “Nam tiến” vào Nam chiến đấu, kết hợp hình ảnh SGK tôi có 
thể hỏi học sinh: Em hãy nêu những bài hát đƣợc ra đời trong thời kì 1945 - 
1946? Học sinh có thể nêu những tác phẩm mà các em đã sƣu tầm ở nhà và giáo 
viên chỉ ra tác phẩm nào là tác phẩm phù hợp và đúng với giai đoạn lịch sử đang 
học. Sau đó giáo viên có thể mở một trong hai đoạn nhạc đã chuẩn bị phù hợp 
với bài dạy và nêu ý nghĩa của từng bài hát. 
 - Mở đoạn bài hát “Lá xanh" của Hoàng Việt:Đi đầu quân! Đi trong 
mùa xuân mới gió lá reo gió lá reo. Kìa bảng treo cùng trong làng. Đi đầu quân. 
Đi đầu quân. Tất cả cho tiền tuyến mau lên đi. Hỡi các anh trai làng. Lá còn 
xanh như bao anh còn trẻ. Sức oai hùng đang căng trong toàn thân. Ngó lên cây 
màu lá tươi đầy trời xanh. Anh trai làng vấn vương gia đình làm chi. Ra tuyền 
tuyến thi tài cùng nhau giết Tây. Em chờ anh với bao chiến công lẫy lừng 
 - Hoặc đoạn bài hát "Đoàn vệ quốc quân" của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu 
 Đoàn Vệ quốc quân một lần ra đi 
 Nào có mong chi đâu ngày trở về 
Ra đi ra đi bảo tồn sông núi 
Ra đi ra đi thà chết không lui 
Cờ bay phất phới ngời màu Lạc Hồng 
Kèn reo vang tiếng gọi dòng Lạc Hồng 
Cùng Vệ quốc quân 
Ra đi ra đi theo hồn sông núi 
Thù bao năm xưa có bao giờ nguôi 
Dưới cờ oai nghiêm sao vàng bay 
Đoàn quân Việt Nam có hay 
Ngày xưa biết bao vị hùng anh 
Quyết vì non sông ra tay bao lần 
Ngày nay đoàn quân ta gắng làm sao 
Giành quyền tự do hạnh phúc cho dân 
Đoàn Vệ quốc quân một lần ra đi 
Dù có gian nguy nhưng lòng không nề 
Ra đi ra đi bảo tồn sông núi 
Ra đi ra đi thà chết không lui. 
Đoàn Vệ quốc quân, tên ban đầu là Đoàn Giải phóng quân, là bài hát do 
nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu sáng tác năm 1945, một trong những bài hát nổi tiếng 
nhất của ông. 
 Bài hát đƣợc sáng tác vào năm mà Việt Nam vừa giành đƣợc độc lập sau 
gần một thế kỷ là thuộc địa của Pháp, và là khi cả nƣớc đang rừng rực không khí 
quyết bảo vệ nền độc lập non trẻ trƣớc nguy cơ Pháp tái chiếm. Trong hoàn cảnh 
 17 
đó, "Đoàn giải phóng quân" ra đời nhƣ là lời thề của thế hệ thanh niên lên 
đƣờng ra trận: Ra đi ra đi bảo tồn sông núi. Ra đi ra đi thà chết không lui. Bài 
hát đƣợc phổ biến đầu tiên ở Đà Nẵng. Trên các đoàn tàu hỏa chở những đoàn 
quân Nam tiến dừng ở ga Đà Nẵng, đội văn nghệ tuyên truyền Việt Minh (trong 
đó có tác giả) đã ca vang giai điệu hừng hực đầy quyết tâm này của những thanh 
niên đang lên đƣờng cứu nƣớc. 
 Hai bài hát này của hai nhạc sĩ Hoàng Việt và Phan Huỳnh Điểu thể hiện 
những phẩm chất tuyệt vời của ngƣời lính - anh bộ đội Cụ Hồ đã đƣợc đến đƣợc 
với công chúng, in đậm trong lòng dân thì không gì nhanh và hiệu quả bằng 
những ca khúc. Hai ca khúc viết về đề tài ngƣời lính điểm nổi bật mà chúng ta 
bắt gặp đó chính là vẻ đẹp tâm hồn của anh bộ đội Cụ Hồ. Tinh thần lạc quan 
yêu đời, chất lãng mạn trong tâm hồn ngƣời lính đã đƣợc rất nhiều nhạc sĩ thể 
hiện thành công và tiêu biểu là bài hát Lá xanh của nhạc sĩ Hoàng Việt và Đoàn 
vệ quốc quân của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu. 
 Bài 18: Những năm đầu toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950), 
SGK trang 133, mục 2. IV Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950, khi giảng 
phần này, với hoàn cảnh mới những khó khăn, Đảng và Chính phủ chủ trƣơng 
mở chiến dịch Biên giới. Cuộc kháng chiến toàn dân, thanh niên trai làng ra 
chiến trận 
 Do bài này dạy trong hai tiết học nên giáo có thể lựa chọn những bài hát 
có màu sắc khác nhau để các em nhận biết đƣợc khung cảnh không chỉ các anh 
bộ đội cụ Hồ mà có cả những ngƣời nông dân, phụ nữ thanh niên xung phong, 
cụ già.... cũng góp sức không kém cho tiền tuyến khi ở lại hậu phƣơng 
 - Mở đoạn bài hát “Ngày mùa” của Văn Cao 
Ngày mùa vui thôn trang, lúa reo như hát mừng. 
Lúa không lo giặc về, khi mùa vàng thôn quê. 
Ngày mùa vui thôn xóm, đầy đồng giáo với gươm, 
súng tì tay anh đứng, em ngừng liềm trông sang. 
Lúa lúa vàng, đồng lúa bát ngát trời. 
Bao tay liềm từng nhánh lúa thơm rơi. 
Ngày vui quân du kích đứng im trông lúa dập dờn. 
Người người qua gánh lúa, nón nghiêng nghiêng cười ai... 
... Rồi rời sang xóm khác, nhớ lúc ai nhìn theo. 
 Đã hơn nửa thế kỷ từ khi bài hát “Ngày mùa” ra đời. Mỗi khi nghe lại, 
lòng ta vẫn nao nao nhớ về vùng quê nơi cất giấu tuổi thơ êm đềm. Tác phẩm 
này trở thành một trong những bài hát hay nhất trong số những bài hát viết về 
nông thôn Việt Nam. Tác phẩm “Ngày mùa” tỏ rõ Văn Cao rất “hiện đại”, rất 
“mô-đen” mà cũng rất dân tộc. 
 - Mở đoạn bài hát “Hát mừng anh hùng Núp” (Không có tác giả) 
 Đây bất khuất Tây Nguyên cao cao Núi mây điệp trùng gió ào ào. 
 Đây sóng nước sông ba dâng trào Người Ba-na như đàn chim Đrao. 
 Anh dũng nhất đánh Tây Pha-lang. Có anh hùng là chim đầu đàn. 
 Gương anh Núp đánh Tây giữ làng. Rạng soi vinh quang trời Việt Nam... 
 18 
 Trong tiểu thuyết "Đất nƣớc đứng lên" của nhà văn Nguyên Ngọc, 
Núp từng nói: "Nếu không có Nguyên Ngọc thì không có Núp". Vâng! Khiêm 
tốn mà nói thế chứ Nguyên Ngọc là ngƣời đã phát hiện ra ngƣời anh hùng từ 
trong cuộc kháng chiến chống Pháp, từ cái làng Kông Hoa xa xôi. Núp nổi tiếng 
khắp toàn cầu. Có cả một bài hát hát mừng Anh hùng Núp. Bài hát mừng Anh 
hùng Núp cho đến bây giờ không biết tác giả là ai. Nhƣng nó phổ biến trong 
lòng ngƣời Việt mấy mƣơi năm qua đến bây giờ ngƣời trẻ vẫn còn tiếp tục hát: 
"Gƣơng trung dũng đánh tây Pha lăng, có anh hùng là chim đầu đàn. Gƣơng anh 
Núp đánh Tây giữ làng, rạng soi vinh quang ngƣời Việt Nam". 
 Bài 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp kết thúc (1953-1954) 
tiết, SGK trang 149-150, mục 2. II. Chiến dịch Điện Biên Phủ. 
 - Mở đoạn bài hát “Hò kéo pháo” (Hoàng Vân) 
 Hò dzô ta nàokéo pháo ta vượt qua đèo 
 Hò dzô ta nàokéo pháo ta vượt qua núi 
 Dốc núi cao cao nhưng lòng quyết tâm còn cao hơn núi. 
 Vực sâu thăm thẳm vực nào sâu bằng chí căm thù. 
 Kéo pháo ta lên trận địa đây vùi xác quân thù... 
 Ca khúc “Hò kéo pháo” ra đời trong hoàn cảnh khá đặc biệt. Khi đó, nhạc 
sĩ Hoàng Vân là một chàng trai Hà Nội ngoài 20 tuổi, đƣợc lên Điện Biên tham 
gia kháng chiến với công việc viết bài cho bản tin của trung đoàn, sƣ đoàn, dẫn 
các văn nghệ sĩ đi thực tế sáng tác Trong chuyến đi thực tế, Hoàng Vân quan 
sát, tiếp cận với cuộc sống và chiến đấu của nhân dân ta ở Điện Biên. Lúc đó, 
việc kéo pháo phải thực hiện trong hoàn cảnh bí mật để đƣa pháo vào vị trí chiến 
thuật nhằm tấn công gây bất ngờ cho kẻ địch. Pháo thì to và nặng. Đẩy pháo lên 
đã khó, kéo pháo ra lại càng khó và đầy vất vả, gian khổ. Khó khăn là vậy, 
nhƣng ý chí quyết tâm và tinh thần đoàn kết đã tạo nên nghị lực phi thƣờng đối 
với các chiến sĩ pháo binh, giúp họ hoàn thành nhiệm vụ. Trở về Sƣ đoàn, hình 
ảnh ngƣời lính pháo binh luôn ẩn hiện tâm trí Hoàng Vân. Trong một đêm rất 
lạnh đầu năm 1954, nằm trong hầm cá nhân với “lá cây làm chiếu, manh áo phủ 
làm chăn”, ông thao thức không thể chợp mắt. Khoảng 2 giờ sáng, ông ra khỏi 
hầm. Khi đó, sƣơng phủ mờ mịt, bỗng ông nghe thấy tiếng gà rừng gáy sáng. 
Âm vang tiếng gà trong buổi sớm ban mai chính là chất xúc tác tạo cảm hứng để 
ông gợi nhớ về những đêm ngày hành quân khắp miền Tây Bắc. Cảm xúc về 
những ngƣời chiến sĩ pháo binh bấy lâu chất chứa trong lòng đã thôi thúc ông 
cầm bút viết lời ca, nốt nhạc. Bắt đầu với tiếng hò dô phảng phất âm điệu dân 
ca Thái: “Hò dô ta nào! Kéo pháo ta vƣợt qua đèo. Hò dô ta nào! Kéo pháo ta 
vƣợt qua núi. Dốc núi cao cao nhƣng lòng quyết tâm còn cao hơn núi, vực sâu 
thăm thẳm vực nào sâu bằng chí căm thù. Kéo pháo ta lên trận địa đây vùi xác 
quân thù”. Mỗi lời ca tựa nhƣ từng đợt, từng đợt các chiến sĩ bộ đội đang 
chung sức, chung lòng cùng khích lệ, động viên nhau đẩy pháo. Hai hôm sau, bài 
hát đƣợc in trên bích báo, từ đó khắp mặt trận đều vang lên câu hát: “Hò dô ta 
nào kéo pháo ta vƣợt qua đèo. Hò dô ta nào kéo pháo ta vƣợt qua núi...”. Tại Đại 
hội liên hoan toàn quân năm 1954, ca khúc “Hò kéo pháo” đƣợc trao giải nhất và 
 19 
với ca khúc này nhạc sĩ Hoàng Vân đã đƣợc tặng thƣởng Huân chƣơng Chiến 
công. 
 - Mở đoạn bài hát “Giải phóng Điện Biên” của Đỗ Nhuận 
 Giải phóng Điện Biên bộ đội ta tiến quân trở về giữa mùa này hoa nở 
miền Tây Bắc tưng bừng vui. Bản mường xưa nương lúa mới trồng kìa đàn em 
bé giữa đồng nắm tay xòe hoa. Dọc đường chiến thắng ta tiến về đoàn dân công 
tiền tuyến vẫy chào pháo binh vượt qua. Súng đại bác quấn lá ngụy trang từng 
đàn bươm bướm trắng rỡn lá ngụy trang. Xiết bao sướng vui từ ngày lên Tây 
Bắc đồng bào nao nức mong đón ta trở về. Giờ chiến thắng ta đã về vui mừng 
đón chúng ta tiến về. Núi sông bừng lên. Đất nước ta sáng ngời cánh đồng Điện 
Biên cờ chiến thắng tưng bừng trên trời. 
 Chiến thắng Điện Biên đƣợc sáng tác ngay trong đêm ngày 7/5/1954. 
Buổi chiều ngày 7/5, khi đoàn văn công đang cuốc đất, rải đá làm đƣờng thì 
bỗng một đồng chí liên lạc từ mặt trận đạp xe qua, reo to: “Mƣờng Thanh địch 
hàng rồi! Giải phóng Điện Biên rồi!”. Tất cả đoàn văn công ngừng tay cuốc, ôm 
nhau nhảy, không cần đệm nhạc. Đỗ Nhuận thì không ôm ai cả, nhảy một mình, 
nhảy tít thò lò, và trong đầu phảng phất câu “Giải phóng Điện Biên” Thế rồi, 
đêm hôm đó, trong túp lều, bên ánh đèn dầu le lói, tay ông búng chiếc violon, 
miệng cứ hát lẩm nhẩm, sợ làm ồn anh em mất ngủ. Và Chiến thắng Điện Biên 
ra đời với cảm xúc tuôn trào: “Giải phóng Điện Biên, bộ đội ta tiến quân trở 
về/Giữa mùa hoa nở, miền Tây Bắc tƣng bừng vui” 
 Tôi sử dụng đoạn nhạc này để HS hứng khởi tìm hiểu diễn biến chiến 
dịch... Những tiết học có kết hợp âm nhạc thật sự có sức lôi cuốn, thu hút học 
sinh. Qua tiết học, học sinh có cơ hội hiểu rõ hơn giá trị âm nhạc đối với lịch sử 
dân tộc, học sinh đƣợc hát hoặc nghe hát về những bài hát cách mạng làm cho 
không khí lớp học sôi động, giúp học sinh hiểu lịch sử qua âm nhạc một cách 
nhẹ nhàng và sảng khoái tinh thần. Từ đó góp phần cải thiện đƣợc thái độ học 
tập môn lịch sử của học sinh và có hiệu quả ngoài mong muốn, định hƣớng sở 
trƣờng thƣởng thức âm nhạc truyền thống, thậm chí có những học sinh đã thuộc 
và hát theo bài hát. Đây chính là niềm vui phấn khởi, một tín hiệu đáng mừng 
trong tiết dạy học lịch sử ở Trung tâm. 
 Trong quá trình tiến hành sử dụng âm nhạc vào giảng dạy bản thân tôi 
thấy số học sinh có hứng thú tìm hiểu lịch sử ngày càng nhiều hơn, dễ nhớ các 
sự kiện, địa danh, nhân vật hơn Tuy nhiên, việc vận dụng phƣơng pháp dạy 
học sử dụng âm nhạc cũng gặp phải những khó khăn nhất định nhƣ lƣợng kiến 
thức nhiều song thời gian cho môn lịch sử không nhiều; đời sống của giáo viên 
còn thấp. Để nắm đƣợc tình hình cụ thể tôi đã tiến hành khảo sát học sinh để 
xem phƣơng pháp áp dụng có hiệu quả nhƣ thế nào? 
 3. Hiệu quả: 
 Tôi đã áp dụng vào dạy ở hai lớp 12A1, 12A2 năm học 2015 - 2016, nhận 
thấy học sinh học hứng thú và hình ảnh nhân vật, sự kiện lịch sử đặc biệt là Sử 
dụng bài hát tạo hứng thú cho học sinh, giúp học sinh dễ hình dung và nắm bắt 
sự kiện hơn. Qua thời gian áp dụng sáng kiến này, kết quả học tập của học sinh 
 20 
lớp tôi giảng dạy có nhiều tiến bộ rõ rệt, nhất là trong tiết học lịch sử các em rất 
sôi động, gần 90% số học sinh trong lớp tham gia cùng cô giáo khai thác kiến 
thức trong bài giảng, kết quả thống kê so sánh nhƣ sau: 
Năm học 
Giỏi Khá TB Yếu - kém 
Số 
lƣợng 
Tỉ lệ 
% 
Số 
lƣợng 
Tỉ lệ 
% 
Số 
lƣợng 
Tỉ lệ 
% 
Số 
lƣợng 
Tỉ lệ 
% 
2013 - 2014 
2015 - 2016 
3 
10 
3.0 
13 
20 
33 
22 
45 
55 
30 
61 
42 
11 
0 
14 
0 
 Kết quả trên cho thấy, việc áp dụng sáng kiến trên đã đem lại kết quả học 
tập của học sinh năm học 2015 - 2016 so với năm 2013 - 2014, có nhiều khả 
quan hơn, số lƣợng học sinh giỏi, khá tăng, số lƣợng học sinh yếu kém không 
còn. 
 C. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 
 1. Bài học kinh nghiệm 
 Qua thực tế giảng dạy, tôi nhận thấy muốn có một tiết học thành công và 
chất lƣợng học tập của học sinh đƣợc nâng cao cần có những điều kiện sau: 
 - Giáo viên: đầu tƣ công sức và cả sự kiên trì, bền bĩ nâng cao kiến thức 
và kỹ năng dạy học; Kế hoạch sử dụng phƣơng pháp cụ thể theo bài, theo 
chƣơng, bám sát mục tiêu bài học, bảo đảm thời gian, không lạm dụng giờ học 
thành giờ thƣởng thức âm nhạc hay bàn về một nhân vật lịch sử nào đó để tránh 
phản tác dụng. Tạo sự đoàn kết yêu thƣơng nhau giữa các em học sinh trong lớp. 
Có kế hoạch kiểm tra khen thƣởng động viên kịp thời. Nhất là phát hiện học sinh 
có năng khiếu âm nhạc. 
 - Học sinh: Có thái độ tự giác cao, phối hợp với giáo viên nhất là khi đƣợc 
hƣớng dẫn tìm hiểu bài học, lựa chọn nhân vật hay bài hát áp dụng cho từng bài. 
 Đây chính là một trong biện pháp cách thức gây hứng thú học tập bộ môn 
lịch sử đối với học sinh bậc Trung Tâm GDTX nói riêng và ở nhà trƣờng THPT 
nói chung, nó đã góp phần làm cho hoạt động giáo dục theo hƣớng tích cực hoá 
trong dạy và học hiện nay. 
2. Kiến nghị, đề xuất 
 Để nâng cao chất lƣợng dạy và học, đáp ứng yêu cầu của giáo dục trong 
giai đoạn hiện nay, mỗi giáo viên phải sử dụng triệt để đồ dùng dạy học, nắm bắt 
tâm lý học sinh trong thời đại bùng nổ thông tin Intenet, không ngừng trau dồi 
chuyên môn, học hỏi đồng nghiệp, đặc biệt là áp dụng công nghệ hiện đại trong 
dạy học... Trƣớc yêu cầu và nhiệm vụ trên tôi kính mong các cấp lãnh đạo ngành 
đầu tƣ cơ sở vật chất tạo điều kiện giáo viên, học sinh dạy và học tốt hơn. Tạo 
điều kiện cho chúng tôi đƣợc học hỏi, tập huấn về sử dụng công nghệ hiện đại - 
nhất là đƣa công nghệ thông tin vào dạy học là cần thiết và liên tục đƣợc phát 
huy trong môi trƣờng học tập ngày nay. Riêng nhà trƣờng tăng thêm phòng máy 
chiếu, loa dài phục vụ cho dạy học; Tổ chức các trò chơi mang tính vừa chơi, 
vừa học, vừa thể hiện sự hiểu biết, vừa để học sinh thể hiện khả năng tuy duy, sự 
tự tin của mình. 
 21 
 Trên đây là một vài đề xuất của bản thân tôi, rất mong đƣợc sự quan tâm 
đóng góp ý kiến của nhà trƣờng, đồng nghiệp để sáng kiến đạt hiệu quả tốt 
nhất./. 
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƢỞNG ĐƠN VỊ ....., ngày 19 tháng 5 năm 2016 
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của 
mình viết, không sao chép nội dung của 
ngƣời khác 
 Ngƣời thực hiện 
 Trần Thị Thủy 
Phụ lục 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Phan Ngọc Liên - Hƣớng dẫn giảng dạy lịch sử cấp III phổ thông (phần lịch 
sử Việt Nam) nhà xuất bản giáo dục 1981 
2. Phan Ngọc Liên - Phƣơng pháp dạy học lịch sử, nhà xuất bản giáo dục 1999 
3. Phan Ngọc Liên - Nguyễn Thị Côi - Những vấn đề trong dạy học lịch sử ở 
trƣờng trung học phổ thông hiện nay.nghiên cứu lịch sử -1994 
4. Đổi mới phƣơng pháp dạy học ở trƣờng trung học phổ thông 
5. Sách giáo khoa lịch sử lớp 12 - chƣơng trình chuẩn 
6. Sách giáo viên lịch sử lớp 12 - chƣơng trình chuẩn 
7. Những mẫu chuyện lịch sử Việt nam 
8. Tuyển tập các ca khúc Cách mạng 
9. Các trang thông tin điện tử chính thống trên Internet. 
 22 

File đính kèm:

  • pdfskkn_nang_cao_hung_thu_hoc_tap_mon_lich_su_viet_nam_giai_doa.pdf
Sáng Kiến Liên Quan